Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bất khả kháng theo pháp luật về hợp đồng xây dựng ở việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.84 KB, 74 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ KHẮC TRUNG

BẤT KHẢ KHÁNG THEO PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI NGỌC CƯỜNG

HÀ NỘI, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã
hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật- Học viện Khoa học xã hội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê Khắc Trung


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1

Chương 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẤT KHẢ KHÁNG TRONG

6

HỢP ĐỒNG NÓI CHUNG VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG NÓI RIÊNG
1.1. Khái quát về hợp đồng xây dựng

6

1.2. Khái niệm về bất khả kháng theo Pháp luật hợp đồng ở Việt nam và phân loại 12
bất khả kháng
1.3. Hậu quả của bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng

25

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẤT KHẢ KHÁNG TRONG

30


HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VÀ THỰC TIỄN TỪ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Thực trạng pháp luật về bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng

30

2.2. Thực tiễn áp dụng các trường hợp Bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng tại 46
thành phố Hà Nội
2.3. Một số nhận xét đánh giá về việc áp dụng các trường hợp bất khả kháng trong 55
hợp đồng xây dựng từ thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẤT 59
KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bất khả kháng trong hợp đồng xây

59

dựng
3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật

59

3.3. GIải pháp hoàn thiện các quy định cụ thể

64

KẾT LUẬN

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO


69


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam trải qua những thăng trầm của lịch sử với những cuộc chiến
tranh để lại những hậu quả nặng nề đã dần bước ra ánh sáng của văn minh với
sự phát triển về mọi mặt của nền kinh tế. Sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và
Nhà nước đã đưa nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự
quản lý điều tiết của nhà nước, ngày càng thu được những thành quả quan
trọng về mọi mặt.
Cùng với sự phát triển liên tục của nền kinh tế đất nước, quy mô về
chiều rộng và chiều sâu hoạt động xây dựng ngày càng mở rộng, thị trường
xây dựng trở lên rất sôi động. Những năm gần đây ngành xây dựng phát triển
rất mạnh và trưởng thành nhanh chóng về trình độ, số lượng, chất lượng, mọi
chuyên ngành xây dựng;
Trong những năm qua, nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện
nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu
tư xây dựng cơ bản, trong đó rất chú trọng đến hợp đồng xây dựng và các chế
tài bất khả kháng trong quan hệ hợp đồng. Theo đó hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật về hoạt động xây dưng ngày càng được hồn thiện, có tính
khả thi cao, điều chỉnh toàn diện hoạt động của xây dựng cơ bản.
Thành phố Hà Nội là thủ đơ trung tâm chính trị- kinh tế- văn hóa của cả
nước, phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao, đã và đang hội nhập với nền
kinh tế khu vực Asean và quốc tế. Với xu thế đó, nhu cầu phát triển của hoạt
động xây dựng càng tăng cao. Thủ đô Hà Nội là cái nơi của nền văn hóa nước
đất nước, có nhiều cơng trình văn hóa bảo tồn quốc gia, cùng với các diễn
biến bất thường của khí hậu, thời tiết việc thực hiện hợp đồng xây dựng trên


1


địa bàn thành phố cịn gặp nhiều khó khăn.
Trong q trình thực hiện hợp đồng nói chung, hợp đồng trong xây
dựng nói riêng, nhằm ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, hệ
thống pháp luật các quốc gia và quốc tế đều có quy định các hình thức chế tài
trong thực hiện hợp đồng xây dựng, mỗi hình thức chế tài mang lại những hậu
quả pháp lý khác nhau đối với các bên tham gia hợp đồng. Một trong những
chế tài được pháp luật Việt Nam đề cập đến trường hợp trách nhiệm của các
bên tham gia hợp đồng xây dụng khi có bất khả kháng xảy ra.
Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thực hiện bất khả kháng
đối với đối với cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, học viên
chọn đề tài “Bất khả kháng theo pháp luật về hợp đồng xây dựng ở Việt
Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề về xây dựng, thực hiện hợp đồng xây dựng là vấn đề xoay
quanh quá trình hình thành và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nên việc
nghiên cứu vấn đề này vừa có ý nghĩa thiết thực lại mang tính thời sự. Trong
những năm qua việc nghiên cứu, tổng kết vấn đề pháp luật về xây dựng và
hợp đồng xây dựng đã có một số tác giả tiên hành . Có thể kể đến một số cơng
trình có giá trị như:
- Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh với cuốn sách “Chế định hợp đồng
trong Bộ luật dân sự Việt Nam”, Nxb Tư pháp, năm 2007;
- Tác giả Ngô Huy Cương với cuốn sách “Giáo trình luật hợp đồng
Việt Nam - Phần chung” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013;
- Tác giả Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy với cuốn sách “Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện
nay”, Nxb Công an nhân dân, năm 2003.
2



-

Bùi Hưng Nguyên với bài viết “Bình luận về miễn trách nhiệm do
vi phạm hợp đồng theo điều 294 Luật thương mại” Tạp chí Nhà
nước và pháp luật số 7/2006

- Trần Văn Duy với bài viết “Suy nghĩ về miễn trách nhiệm do bất
khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hiện nay”, Tạp
chí Kiểm sát số 12/2013.
- Phạm Thanh Bình với bài viết “Về chế định miễn trừ trách nhiệm
trong hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 2/2009.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu về pháp luật xây dựng nói chung và
việc thực hiện hợp đồng xây dựng nói riêng, nhưng mỗi cơng trình lại đề cập
đến những khía cạnh khác nhau, trên mỗi địa phương khác nhau và mang
những giá trị khác nhau. Đến nay, chưa có cơng trình khoa học nào nghiên
cứu trực tiếp vấn đề “Bất khả kháng theo pháp luật về hợp đồng xây dựng ở
Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội”. Mặc dù vậy, các cơng trình khoa
học đã được cơng bố là những tài liệu có giá trị tham khảo cho việc nghiên
cứu và viết luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về bất khả kháng theo pháp luật hợp
đồng xây dựng ở Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất
các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về bất khả kháng trong hợp
đồng xây dựng.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thơng hóa và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn các quy
định của pháp luật về bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng


3


- Chỉ ra những đặc điểm và thực tiễn về bất khả kháng trong hợp đồng
xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Đưa ra quan điểm, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hoàn
thiện các quy định của pháp luật về bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu Bất khả kháng theo pháp luật về hợp đồng xây dựng
ở Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là Bất khả
kháng theo pháp luật về hợp đồng xây dựng
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bất khả
kháng và thực tiễn về bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng tại thành phố
Hà Nội
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; dựa trên đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các tư tưởng, quan điểm về
luật học tiến bộ và hiện đại trên thế giới.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích và
tổng hợp, phương pháp khái qt hố, phương pháp thống kê, so sánh, mơ
tả… Trong đó, sử dụng nhiều là phương pháp phân tích và tổng hợp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Việc nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung những vấn đề lý luận và
thực trạng về vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng nói chung và
thực tiễn về bất khả kháng trong hợp đồng xây dựng trên địa bàn thành phố
Hà Nội nói riêng, từ đó hồn thiện hơn cách thức tiếp cận vấn đề này, đồng


4


thời giúp mọi người thấy được vai trò quan trọng của quy định của pháp luật
về bất khả kháng đối với sự phát triển hoạt động xây dựng của đất nước. Luận
văn cũng đánh giá một cách toàn diện thực trạng bất khả kháng từ thực tiễn
thành phố Hà Nội và đưa ra được quan điểm, đề xuất được những giải pháp
thiết thực để hoàn thiện các quy định của pháp luật về bất khả kháng trong
hợp đồng xây dựng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn được chia
thành 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về Bất khả kháng trong hợp đồng nói
chung và trong hợp đồng xây dựng nói riêng
Chương 2: Thực trạng pháp luật về bất khả kháng trong hợp đồng xây
dựng và thực tiền từ thành phố Hà Nội
Chương 3: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bất khả kháng
trong hợp đồng xây dựng

5


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP
ĐỒNG NÓI CHUNG VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG NÓI RIÊNG
1.1. Khái quát về hợp đồng xây dựng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng xây dựng
* Khái niệm về hợp đồng xây dựng
Trong đời sống xã hội, con người luôn phải vận động và tham gia các
mối quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó, việc thiết lập với nhau những quan

hệ, để qua đó chuyển giao cho nhau những lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt, tiêu dùng, trao đổi tài sản hay những việc có tính chất kinh
doanh, đóng vai trị quan trọng, là một tất yếu đối với mọi đời sống xã hội.
Tuy nhiên, việc chuyển giao các lợi ích vật chất đó khơng phải tự nhiên được
hình thành mà do con người trao đổi với nhau để đạt những thỏa thuận nhất
định, cùng nhau tiến hành những cơng việc chung. Chính vì vậy, hợp đồng là
sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ của các bên khi tham gia một quan hệ nhất định.
Trên cơ sở định nghĩa này, ta thấy rằng trước hết hợp đồng là một hành
vi pháp lý, hơn thế nữa nó là một hành vi pháp lý đặc biệt thể hiện sự thỏa
thuận giữa các bên.
Hợp đồng là một hành vi pháp lý: Hành vi pháp lý là sự thể hiện ý chí
làm phát sinh các hệ quả pháp lý. Mục đích của hợp đồng chính là nhu cầu,
mục đích của các bên. Mỗi bên đều theo đuổi những mục đích riêng của
mình. Hợp đồng chính là kết quả của sự dung hịa các lợi ích đối lập nhau.
Hành vi pháp lý là một hành vi có ý trí của con người làm phát sinh các
hệ quả pháp lý. Hợp đồng là một loại hành vi pháp lý cơ bản và thông dụng
nhất và được thực hiện trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Hành vi pháp lý
6


đơn phương thể hiện ý trí của một người làm phát sinh hệ quả pháp lý, chẳng
hạn như hành vi từ chối nhận thừa kế, hành vi lập di chúc, hành vi thừa nhận
con ngoài giá thú… ở đây cần phân biệt hành vi pháp lý đơn phương với hợp
đồng đơn vụ. Hợp đồng đơn vụ là sự thống nhất ý trí giữa hai hay nhiều người
nhưng chỉ làm phát sinh nghĩa vụ đối với một người trong số họ. Mặc dù,
trước đây có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng ngày nay người ta đều thống
nhất thừa nhận hành vi pháp lý đơn phương là một nguồn làm phát sinh nghĩa
vụ, có một lưu ý là hành vi pháp lý đơn phương không làm phát sinh nghĩa vụ
đối với người khác. Mặt khác, cho dù là đơn phương, người đã đưa ra cam kết

không thể rút lại được cam kết đó nữa.
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên: Thỏa thuận là sự thống nhất ý
chí phát sinh các hệ quả pháp lý; Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên làm
phát sinh hệ quả pháp lý đặc biệt; hợp đồng làm phát sinh hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ nhất định.
Căn cứ xác lập hợp đồng: Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực
hành vi dân sự, hợp đồng thể hiện sự tự do ý chí, khơng có sự ép buộc lừa dối
được xác lập trên cơ sở tự nguyện. Các quy phạm pháp luật về hợp đồng là sự
phản ánh các quan điểm lý luận về vấn đề này.
Bên cạnh đó, nếu chỉ có một bên thể hiện ý trí của mình mà khơng
được bên kía chấp nhận cũng khơng thể hình thành nên một quan hệ. Do đó,
chỉ khi nào có sự thể hiện và thống nhất ý chí giữa các bên, thì quan hệ trao
đổi vật chất mới được hình thành quan hệ đó được gọi là quan hệ hợp đồng.
Như vậy cơ sở đầu tiên hình thành hợp đồng là sự tự nguyện về ý chí của các
bên. Tuy nhiên, hợp đồng chỉ có hiệu lực pháp luật (được nhà nước bảo vệ )
khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của nhà nước. Các bên được tự do
thỏa thuận để thiết lập hợp đồng, nhưng sự “tự do” ấy phải đặt trong giới hạn
bởi lợi ích của người khác, lợi ích chung của xã hội và trật tự công cộng. Nếu
7


để các bên tự do vơ hạn, thì hợp đồng trở thành phương tiện để kẻ giàu bắt lạt
kẻ nghèo và sẽ là nguy cơ đối với lợi ích chung tồn xã hội.
Tóm lại, khi ý chí của các bên trong hợp đồng phù hợp với ý chí của
nhà nước và đảm bảo sự tự do thỏa thuận thì hợp đồng có hiệu lực như pháp
luật đối với các bên giao kết. Nghĩa là từ đó các bên đã tự nhận về mình nghĩa
vụ pháp lý nhất định. Sự can thiệp của nhà nước không chỉ là buộc các bên
phải giao kết hợp đồng phù hợp với lợi ích chung và đạo đức xã hội mà còn
buộc các bên phải thực hiện hợp đồng đúng với những cam kết mà họ đã thỏa
thuận. Theo nội dung đã cam kết, dưới sự hỗ trợ của pháp luật, các bên phải

thực hiện với nhau các quyền và nghĩa vụ
Khái niệm về hợp đồng xây dựng
Khái niệm về hợp đồng xây dựng cần phải được xem xét ở nhiều
phương diện khác nhau. Theo phương diện khách quan, thì hợp đồng xây
dựng là một bộ phận các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình dịch chuyển các lợi
ích vật chất giữa các chủ thể với nhau.
Theo phương diện chủ quan, hợp đồng xây dựng là một giao dịch trong
lĩnh vực xây dựng mà trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến
những thỏa thuận để cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ nhất
định. Theo phương diện này thì hợp đồng xây dựng vừa được đề cập ở dạng
cụ thể, vừa được xem xét ở dạng khái quát
Theo quy định tại điều 138- Luật xây dựng năm 2014: “Hợp đồng xây
dựng là hợp đồng dân sự được thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và
bên nhận thầu để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc trong hoạt động
đầu tư xây dựng” Định nghĩa trên cũng được ghi nhận lại trong khoản 1 Điều

8


2 Nghị định số: 37/2015/NĐ-CP Nghị định của Chính phủ ban hành ngày
18/06/2015 Quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng
Hợp đồng trong họat động xây dựng được xác lập cho các công việc lập
quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây
dựng, thiết kế cơng trình, giám sát, thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự
án xây dựng cơng trình và các công việc khác trong họat động xây dựng.
Hợp đồng xây dựng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu
và bên nhận thầu để thực hiện một số cơng việc hay tồn bộ cơng việc trong
hoạt động xây dựng.
* Đ c đi m của hợp đồng xây dựng

Hợp đồng xây dựng có những đặc điểm sau:
Hợp đồng xây dựng mang những đặc điểm chung của hợp đồng nói
chung. Tuy nhiên, hợp đồng xây dựng có một số nét đặc thù sau:
* Về chủ thể: Gồm nhiều chủ thể tham gia như: tư vấn, thiết kế, giám
sát, thi cơng, trong đó có bên giao thầu và bên nhận thầu:
- Bên giao thầu là chủ đầu tư hoặc đại diện của chủ đầu tư hoặc tổng
thầu hoặc nhà thầu chính (Khoản 2 Điều 2 số: 37/2015/NĐ-CP);
- Bên nhận thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính khi bên giao thầu là
chủ đầu tư; là nhà thầu phụ khi bên giao thầu là tổng thầu hoặc nhà
thầu chính. Bên nhận thầu có thể là liên danh các nhà thầu (Khoản 3
Điều 2 số: 37/2015/NĐ-CP).
* Về nội dung của hợp đồng xây dựng: rất phức tạp, gồm nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực như kinh tế, môi trường, đất đai, quy hoạch, phát triển đô thị.
* Về thời gian thực hiện hợp đồng xây dựng: đa số các hợp đồng xây
dựng có thời gian thực hiện kéo dài, theo từng hạng mục cơng trình;
9


Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full















×