Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

ĐỒ ÁN MẪU NỀN MÓNG đầy đủ (ĐHBK HCM) kèm file excel tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.82 KB, 129 trang )

Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

1|Page

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Chữ ký của giảng viên hướng dẫn:

2|Page

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

PHẦN I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT MÓNG BĂNG


Mục đích của khảo sát địa chất: phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình
có khối lượng công tác thực hiện rất lớn. Số lượng hố khoan và số mẫu đất trong
một lớp đất lớn. Do vậy việc thống kê các số liệu thí nghiệm nhằm tìm được 1 giá

trị có tính đại diện với một độ tin cậy nhất định cho đơn nguyên đất nền, cũng như
phân chia hợp lí các đơn nguyên địa chất dựa theo hệ số biến động của từng số
hạng trong tập hợp thống kê là rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng
công trình sau này.

A.

LÝ THUYẾT THỐNG KÊ:
I. Xử lý số liệu thống kê địa chất:
• Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và

số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải
chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền.
• Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu sắc, độ mịn của hạt
mà ta phân chia thành từng lớp đất.
• Theo TCXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị

có đặc trưng cơ lý của nó phải có hệ số biến động υ đủ nhỏ. Vì vậy, ta phải loại trừ
những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa
chất.
• Do đó, thống kế địa chất là một việc làm rất quan trọng trong tính toán nền móng.
• Thống kê theo TCVN 9362-2012:

Đại lượng ngẫu nhiên X gọi là có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ của X có dạng

Trong đó:

: trị số trung bình
: độ lệch chuẩn


3|Page

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Trong trường hợp này ta ký hiệu :
Ta có E(X) =

, D(X) =

Đường cong f(x) có dạng hình chuông đối xứng qua x=

Hình 1. Đường cong phân phối chuẩn
Đại lượng ngẫu nhiên

gọi là có phân phối chuẩn chuẩn tắc.

Nếu X có phân phối chẩn chuẩn tắc thì hàm mật độ của X là

Gọi là hàm mật độ Gauss. Hàm mật độ Gauss là hàm chẵn, ta có:

Mọi phân phối chuẩn đều có thể chuẩn tắc hóa nhờ định lý sau đây:

Nếu

4|Page

thì
BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

II. Phân chia đơn nguyên địa chất:
a. Hệ số biến động:

Chúng ta dựa vào hệ số biến động phân chia đơn nguyên.
Hệ số biến động υ có dạng như sau:

Trong đó: Giá trị trung bình của một đặc trưng:

Độ lệch toàn phương trung bình:
Với: Ai – là giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n – số lần thí nghiệm
Ghi chú: Theo quy phạm 45-78, ta chỉ thống kê các chỉ tiêu khi số liệu mẫu thí
nghiệm n>6, ngoại trừ c, ϕ.
b. Qui tắc loại trừ các sai số:

Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động ν ≤ [ν] thì đạt còn ngược lại thì
ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn.
Trong đó [υ]: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong QPXD 45-78 tuỳ thuộc vào

từng loại đặc trưng.
Đặc trưng của đất
Tỷ trọng hạt
Trọng lượng riêng
Độ ẩm tự nhiên
Giới hạn Atterberg
Module biến dạng
Chỉ tiêu sức chống cắt
Cường độ nén một trục

Hệ số biến động [ν]
0.01
0.05
0.15
0.15
0.30
0.30
0.40

Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:

5|Page

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán

SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Đặc trưng của đất Trong đó ước lượng độ lệch

, khi n ≥ 25 thì lấy
Và υ là chỉ tiêu thống kê phụ thuộc số mẫu thí nghiệm n:
ν′
2.07
2.18
2.27
2.35
2.41
2.47
2.52
2.56
2.6

n
6
7
8
9
10
11
12
13
14

n
15

16
17
18
19
20
21
22
23

ν′
2.64
2.67
2.7
2.73
2.75
2.78
2.8
2.82
2.84

n
24
25
26
27
28
29
30
31
32


ν′
2.86
2.88
2.9
2.91
2.93
2.94
2.96
2.97
2.98

n
33
34
35
36
37
38
39
40
41

ν′
3
3.01
3.02
3.03
3.04
3.05

3.06
3.07
3.08

n
42
43
44
45
46
47
48
49

ν′
3.09
3.1
3.11
3.12
3.13
3.14
3.14
3.15

c. Đặc trưng tiêu chuẩn:
• Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất là giá trị trung bình cộng của

các kết quả thí nghiệm riêng lẻ , (trừ lực dính đơn vị c và góc ma sát trong ).
• Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc ma sát trong được thực hiện theo


phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của ứng suất pháp
ứng suất tiếp cực hạn


của các thí nghiệm cắt tương đương,

Lực dính đơn vị tiêu chuẩn c tc và góc ma sát trong tiêu chuẩn

.
được xác định

theo công thức sau:
Phương pháp bình phương cực tiểu:

6|Page



BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Với
Phương pháp dùng hàm LINEST trong Excel để thống kê:
( Trong phần tính toán dưới ta sử dụng phương pháp hàm Linest)



Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại

vào cột 1 các ứng suất pháp σ vào cột 2.

Sau đó chọn bảng gồm 5 hàng 2 cột, đánh vào lệnh “ = linest ( vị trí dãy số
dãy số σ ,1,1) “ xong ấn cùng lúc “ Shirt+ Ctrl + Enter “

d.



Dòng thứ nhất trong ô kết quả ta có tgϕtc , ô thứ 2 là ctc.



Dòng thứ hai trong ô kết quả ta có

, ô thứ 2 là

.

Đặc trưng tính toán:
Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán

ổn định của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.
Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xác định theo công thức sau:

Trong đó: Atc: là giá trị đặc trưng đang xét

kd: hệ số an toàn về đất

7|Page

BTL Nền Móng

,


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng



GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Khi tìm trị tính toán của các đặc trưng về độ bền (lực dính đơn vị c, góc ma sát
trong ϕ của đất và cường độ giới hạn về nén một trục R n của đá cứng) cũng như
khối lượng thể tích γ thì hệ số an toàn về đất k d dùng để tính nền theo sức chịu tải
và theo biến dạng quy định ở trên tùy thuộc vào sự thay đổi của các đặc trưng ấy,



số lần thí nghiệm và trị xác suất tin cậy α.
Đối với các đặc trưng về độ bền của đất c, ϕ, Rn và γ thì hệ số an toàn đất kd được
xác định như ở sau (Đối với các đặc trưng khác của đất cho phép lấy k d =1, tức là
trị tính toán cũng là trị tiêu chuẩn).




Với lực dính (c), góc ma sát trong (

, trọng lựng đơn vị

và cường độ chịu

nén một trục tức thời có hệ số an toàn được xác định như sau:
Trong đó:

là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:

Với lực dính (c) và hệ số ma sát

, ta có:

Để tính toán ν, giá trị độ lệch toàn phương trung bình xác định như sau:

;

Với trọng lượng riêng

;

và cường độ chịu nén một trục Rc :

;

Trong đó: tα – hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy α
8|Page


BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

+ Khi tính nền theo biến dạng thì α = 0.85
+ Khi tính nền theo cường độ thì α = 0.95


Chú thích: Khi tìm giá trị tính toán c, ϕ dùng tổng số lần thí nghiệm τ làm n.
Trong đó:

là hệ số lấy theo Bảng A.1 Phụ lục A trong tiêu chuẩn tùy thuộc vào

xác suất tin cậy α và số bậc tự do (n-1) khi xác định trị tính toán

, và (n - 2)

khi thiết lập trị tính toán c và ϕ.
Bảng 1.3 - Hệ số tα dùng để xác định chỉ số độ chính xác trị trung bình đặc trưng của đất
(n-1) với R,γ;(n-2) với
c,ϕ
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
25
30
40
60


α=0.95

α=0.85

2.92
2.35
2.13
2.01

1.94
1.90
1.86
1.83
1.81
1.80
1.78
1.77
1.76
1.75
1.75
1.74
1.73
1.73
1.72
1.71
1.70
1.68
1.67

1.34
1.25
1.19
1.16
1.13
1.12
1.11
1.10
1.10
1.09

1.08
1.08
1.08
1.07
1.07
1.07
1.07
1.07
1.06
1.06
1.05
1.05
1.05

Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy α được hiểu như sau:

9|Page

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng



GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong một

khoảng:

Tuỳ theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (-) để đảm bảo an toàn
hơn.
Khi tính toán nền theo cường độ và ổn định thì ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH I
(nằm trong khoảng lớn hơn α = 0.95).
Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toán theo TTGH II
(nằm trong khoảng nhỏ hơn α = 0.85).

B. PHẦN THỐNG KÊ:

10 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

HỒ SƠ ĐỊA CHẤT A : ĐẤT CỨNG , TÍNH
MÓNG BĂNG
CÔNG TRÌNH:

CAO ỐC VĂN PHÒNG

ĐỊA ĐIỂM: SỐ 219 ĐƯỜNG THẠCH LAM-QUẬN TÂN PHÚTP.HCM
I. MỞ ĐẦU:

Công tác khoan khảo sát địa chất phục vụ cho công trình: CHÙA VIỆT NAM QUỐC
TỰ ;Địa điểm: SỐ 16B ĐƯỜNG BA THÁNG HAI, QUẬN 10, TP.HCM đã được thực
hiện từ ngày 26/08/2014 đến ngày 29/08/2014.
Khối lượng khảo sát gồm 2 hố khoan (ký hiệu HK1 và HK2) chiều sâu mỗi hố khoan
là 50.0m và 01 hố khoan HK3 đến độ sâu 2.2m gặp chướng ngại vật không khoan xuống
được. Tổng cộng 100.0m, với 49 mẫu đất nguyên dạng dùng để thăm dò địa tầng và thí
nghiệm xác định tính chất cơ lý của các lớp đất và 05 mẫu thí nghiệm nén cố kết dùng để
tính lún cho nền móng công trình. Tổng thí nghiện xuyên tiêu chuẩn SPT là 49 lần.
II. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT:
Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 50.0m, nền đất tại đây được cấu tạo bởi
7 lớp đất, thể hiện trên hình trụ hố khoan,theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

Lớp đất

Lớp A
Lớp 1
Lớp 2
11 | P a g e

Hố khoan
HK1
HK2
Độ sâu từ … đến … (m)
Chiều dày (m)
0.0 ~ 1.1
0.0 ~ 2.3
1.1
2.3
1.1 ~ 5.7
2.3 ~ 6.4

4.6
4.1
5.7 ~ 8.3
6.4 ~ 8.6
BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6

12 | P a g e

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

2.6
8.3 ~ 25.7
17.4
25.7 ~ 27.8
2.1
27.8 ~ 38.5
10.7
38.5 ~ 50
11.5


2.2
8.6 ~ 25.7
17.1
25.7 ~ 27.5
1.8
27.5 ~ 39.2
11.7
39.2 ~ 50
10.8

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

PHẦN II : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
A.

THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT A

Khối lượng đã khảo sát gồm 2 hố khoan, mỗi hố sâu 50m : HK1, HK2. Nền đất được cấu
tạo bởi 6 lớp đất có các trạng thái như sau:
 LỚP ĐẤT SỐ A:

Thành phần gồm: Lớp mặt bê tông và xà bần san lấp.
 LỚP ĐẤT SỐ 1:


Thành phần gồm: Sét pha,xám đen,trạng thái dẻo mềm.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W

: 18.91%

+ Dung trọng tự nhiên γ

: 20.0 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.73

+ Hệ số rỗng e0

: 0.625

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL

: 38.5%
: 36.38%

+ Giới hạn dẻo WP

: 17.94%

+ Lực dính kết C


: 32.6 (kPa)

+ Góc nội ma sát

: 17001’

 LỚP ĐẤT SỐ 2:

Thành phần gồm: Sét lẫn sỏi sạn laterit,nâu đỏ-xám trắng-vàng,dẻo cứng.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W

: 20.88%

+ Dung trọng tự nhiên γ

: 20.4 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.74

+ Hệ số rỗng e0

: 0.621

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL
13 | P a g e


: 38.3%
: 50.14%
BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

+ Giới hạn dẻo WP

: 24.68%

+ Lực dính kết C

: 48.2 (kPa)

+ Góc nội ma sát

: 16025’

 LỚP ĐẤT SỐ 3:

Thành phần gồm: Sét pha,vàng-nâu đỏ-trắng xám,trạng thái dẻo cứng.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W


: 18.76%

+ Dung trọng tự nhiên γ

: 20.1 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.67

+ Hệ số rỗng e0

: 0.580

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL

: 36.7%
: 22.78%

+ Giới hạn dẻo WP

: 16.44%

+ Lực dính kết C

: 9.0 (kPa)

+ Góc nội ma sát


: 24022’

 LỚP ĐẤT SỐ 4:

Thành phần gồm: Cát pha,nâu-nâu vàng-nâu đỏ đốm trắng,trạng thái dẻo.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W

: 36.65%

+ Dung trọng tự nhiên γ

: 18.1 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.73

+ Hệ số rỗng e0

: 1.068

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL

: 51.6%
: 52.75%

+ Giới hạn dẻo WP


: 26.73%

+ Lực dính kết C

: 25.6 (kPa)

+ Góc nội ma sát

: 11048’

 LỚP ĐẤT SỐ 5:
14 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Thành phần gồm: Sét,nâu đốm trắng,trạng thái dẻo cứng.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W

: 19.61%

+ Dung trọng tự nhiên γ


: 20.1 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.67

+ Hệ số rỗng e0

: 0.589

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL

: 37.1%
: 23.64%

+ Giới hạn dẻo WP

: 17.09%

+ Lực dính kết C

: 9.4 (kPa)

+ Góc nội ma sát

: 24017’

 LỚP ĐẤT SỐ 6:


Thành phần gồm: Sét,nâu đỏ loang xám vàng,trạng thái cứng.
Sau đây là các chỉ tiêu cơ lý:
+ Độ ẩm tự nhiên W

: 19.33%

+ Dung trọng tự nhiên γ

: 20.8 (kN/m3)

+ Tỷ trọng hạt Gs

: 2.74

+ Hệ số rỗng e0

: 0.568

+ Độ rỗng N(%)
+ Giới hạn chảy WL

: 35.1%
: 45.45%

+ Giới hạn dẻo WP

: 22.57%

+ Lực dính kết C


: 60.9 (kPa)

+ Góc nội ma sát

: 16050’

15 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

B. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
1. SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

-Giá trị tính toán :
Trục

Lực dọc Ntt (kN)

Moment Mtt (kNm)

Lực ngang Htt (kN)

A


1128

84

57

B

1240

82

79

C

1361

105

70

D

1317

97

73


E

1243

97

65

F

1176

86

66

Trục

Lực dọc Ntc (kN)

Moment Mtc (kNm)

Lực ngang Htc (kN)

A

980.9

73


49.6

B

1078.3

71.3

68.7

C

1183.5

91.3

60.9

D

1145.2

84.3

63.5

-Gía trị tiêu chuẩn :

16 | P a g e


BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

E

1080.9

84.3

56.5

F

1022.6

74.8

57.4

2. CHỌN VẬT LIỆU:
- Bê tông B20 có
- Thép
- Thép


,



,
,

,
,

,

- Trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất :
- Hệ số vượt tải : n = 1.15
3. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG :
-Đáy móng nên đặt trên nền đất tốt, tránh đặt lên rễ cây, lớp đất mới đắp hoặc đất quá yếu
-Chiều sâu chôn móng : Df = 2 (m)
-Chọn sơ bộ chiều cao h :

Chọn h = 0.8 (m)
4. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÓNG :
-Tổng chiều dài móng băng L= 1.2+4.1+5.3+5.9+5.3+4.1+1.2 = 27.1 (m)
- Chọn sơ bộ b = 1 (m)
- Chiều sâu đặt móng Df = 2 (m)
- Độ sâu mực nước ngầm : -6.3 (m)
- Trọng lượng riêng nước : γn = 10
- Đất trên mực nước ngầm :
17 | P a g e


BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

+ Lớp đất số A : độ sâu 0 – 1.1 (m)
+ Lớp đất số 1: độ sâu 1.1 – 5.7 (m) , γ1 = 20.0
+ Lớp đất số 2a : độ sâu 5.7 – 6.3 (m) , γ2a = 20.4
- Đất dưới mực nước ngầm :
+ Lớp đất số 2b : độ sâu 6.3 – 8.3 (m)

+ Lớp đất số 3 : độ sâu 8.3 - 25.7 (m) , γ’3 = 10.6
+ Lớp đất số 4 : độ sâu 25.7 – 27.8 (m) , γ’4 = 8.4
+ Lớp đất số 5 : độ sâu 27.8 – 38.5 (m) , γ’5 = 10.5
+ Lớp đất số 6 : độ sâu 38.5 - 50 (m) , γ’5 = 11.1
4.1. Điều kiện ổn định của nền đất :

,

18 | P a g e

,

: áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu

BTL Nền Móng



Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

- Khoảng cách từ điểm đặt đến trọng tâm đáy móng

- Tổng tải trọng theo phương đứng

- Tải trọng tiêu chuẩn

19 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng

: hệ số điều kiện làm việc của đất nền và công trình.

: hệ số độ tin cậy,


Xác định sơ bộ diện tích đáy móng

Chọn b=3 (m)
- Kiểm tra điều kiện ổn định
20 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

⇒Thỏa điều kiện ổn định.
4.2. Điều kiện cường độ :
- Áp lực dưới đáy móng

hoặc
+ Áp lực tính toán cực đại :

21 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng


GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

+ Sức chịu tải cực hạn và cho phép của đất nền dưới đáy móng :

⇒Thỏa điều kiện cường độ.
- Hệ số an toàn trượt (tương tự móng đơn lệch tâm)

- áp lực đất chủ động và bị động
- Lực ma sát giữa móng và nền đất

22 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

,

,

Đảm bảo điều kiện trượt.
4.3. Điều kiện biến dạng (lún):
- Độ lún cho phép [s] : phụ thuộc vào mức độ siêu tĩnh của công trình, đối với nhà bê

tông

cốt thép đổ toàn khối [s] = 8 (cm)

- Áp lực gây lún

23 | P a g e

BTL Nền Móng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

- Độ lún :



Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng lớp nhỏ hi=0.4b (m)
Áp lực đất ban đầu (do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra) tại giữa lớp đất i



Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây móng
,
Koi phụ thuộc vào tỷ số l/b và z/b.


 Chọn mẫu đất tính lún

- Lớp 1 :
Lớp
p
e

1
0
0.625

50
0.587

100
0.560

150
0.541

200
0.525

250
0.509

- Lớp 2 :
24 | P a g e

BTL Nền Móng



Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

GVHD : PGS.TS Võ Phán
SVTT : Võ Hoàng Thuận-1513347

Lớp

2

p

0

50

100

150

200

250

e

0.621


0.583

0.556

0.537

0.521

0.505

Ta có bảng tính toán độ lún móng băng như sau :
Lớp

1

25 | P a g e

Điểm

z

l/b

z/b

K0

σz

σbt


p1l

p2l

e1i

0

0

9.03

0

1

83.84

40

45.00

128.00

0.59

1

0.5


0.17

0.98

82.16

50

55.00

134.44

0.58

2

1

0.33

0.915

76.71

60

65.00

137.65


0.57

3

1.5

0.50

0.818

68.58

70

75.00

139.26

0.57

4

2

0.67

0.715

59.95


80

85.00

141.26

0.56

5

2.5

0.83

0.627

52.57

90

95.00

144.26

0.56

6

3


1.00

0.548

45.94

100

105.00

148.39

0.55

7

3.5

1.17

0.487

40.83

110

115.06

153.84


0.55

BTL Nền Móng


×