Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
CÓ TỔ CHỨC ĂN BÁN TRÚ
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
1. Lý do khách quan:
Mục tiêu GDTH là hình thành cho HS những yếu tố nhân cách đầu tiên
của con người, con người phát triển toàn diện về 5 mặt: Nhận thức, thể chất,
ngôn ngữ, tình cảm-xã hội, thẩm mỹ. Để đạt được mục tiêu giúp HS phát
triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng chăm sóc sức
khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu.
Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có
cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao.
Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc
biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khoẻ
mạnh, học tốt phát triển cân đối thì trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống
hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
2. Lý do chủ quan:
Hiện nay vấn đề vệ sinh anh tòan thực phẩm đang là mối quan tâm lớn
nhất của toàn xã hội, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến cả
quá trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, trên công tác này đòi hỏi có
tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Đối với Ngành giáo dục
nói chung, trong đó bậc học Tiểu học đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chức
khâu an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trường Tiểu học. Vì
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ
trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày
càng phát triển hiện nay. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Tiểu học có tổ chức ăn
bán trú”. Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến
sức khoẻ và cùng nhau thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc
biệc là vệ sinh an toàn tại trường mầm non có tổ chức ăn bán trú.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- Cơ sở lý luận của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà
trường có học sinh bán trú.
Khi Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính
phủ về “Chính sách hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân
dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc Chương trình
135 giai đoạn II được ban hành trong điều kiện kinh tế của nhiều gia đình
học sinh còn rất khó khăn; không ít học sinh đến trường mà còn thiếu cái ăn,
cái mặc; chất lượng học sinh đang là bài toán khó đối với nhà trường. Không
chần chừ, nhà trường đã kịp thời tổ chức triển khai bếp ăn bán trú cho học
sinh. Nhờ vậy, từ năm học 2008-2009, số học sinh thuộc diện hộ nghèo trên
địa bàn phường, đặc biệt là con công nhân làm ở các khu công nghiệp đã
được phục vụ ăn trưa và nghỉ lại tại trường để học buổi chiều. Đây là một
giải pháp tốt của nhà trường , đã giúp cho học sinh nghèo, học sinh gia đình
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
neo đơn được phục vụ ăn trưa và góp phần vào việc làm tốt công tác duy trì
sĩ số học sinh hàng ngày để nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
Trường TH Vân cơ dù là đơn vị ở địa bàn Phường khó khăn song trong
nhiều năm qua, nhà trường đã tổ chức tốt việc dạy học 2 buổi/ ngày. Khi
thực hiện Quyết định 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng
Chính phủ; việc duy trì sĩ số học buổi chiều không còn là vấn đề khó. Đây
là yếu tốt quan trọng để giúp nâng cao chất lượng học sinh. Các em đã
thường xuyên đi học chuyên cần và được giáo viên kèm cặp, giúp đỡ rèn
luyện các kĩ năng cần thiết theo chuẩn KT-KN các môn học. Từ đó, chất
lượng dạy học đã được từng bước nâng lên ổn định và bền vững.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
BẾP BÁN TRÚ TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Tình hình về vệ sinh an toàn thực phẩm bếp bán trú trong nhà
trường
Trường TH Vân Cơ là một đơn vị nằm ở phía bắc thành phố Việt Trì,
trường nằm trên địa bàn của một phường sinh sau đẻ muộn nên có nhiều khó
khăn về mặt phân bố dân cư, mặt bằng dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế còn
nhiều khó khăn, nhất là HS có trên địa bàn xã Vân Phú( San Mai). Số hộ
nghèo chiếm tỉ lệ còn khá cao. Người dân chủ yếu là buôn bán nhỏ và làm
công nhân trong khu chế xuất công nghiệp Thụy Vân chủ yếu là làm công ăn
lương, nhiều gia đình chưa có điều kiện chăm lo, đầu tư các yếu tố vật chất,
tinh thần phục vụ tôt nhu cầu học hành cho con em, nên chất lượng dạy và
học của nhà trường bị ảnh hưởng không nhỏ. Một số phụ huynh phải đưa đón
con ngày 4 lần đi về rất vất vả nhất là những ngày trời mưa, gió rét ảnh
hưởng phần nào đến chất lượng chung của nhà trường.
Hơn nữa những thông tin về VSATTP có nhiều ảnh hưởng không tốt khi phụ
huynh quyết định cho con, em mình ở lại ăn bán trú hay không. Vấn đề
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
nguồn nước cũng là một vấn đề cần đề cập tới. Nhất là công trình vệ sinh của
nhà trường còn quá nan giải (Công trình vệ sinh chưa được qui hoạch, chưa
có công trình vệ sinh khép kín cho giáo viên và học sinh) điều đó cũng là
một vấn đề phụ huynh còn áy náy.
3. Tình hình thực hiện công tác bán trú trong 4 năm qua:
a). Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ tận tình của Phòng GD&ĐT,
của nhân dân phường Vân cơ, đặc biệt là của hội phụ huynh học sinh toàn
trường đã đầu tư mua sắm đầy đủ thiết bị, dụng cụ nhà bếp ban đầu, đủ điều
kiện tổ chức bán trú, kinh phí bán trú.
- Được sự đồng thuận của Chính quyền và nhân dân trên địa bàn về
công tác tổ chức bán trú cho học sinh đặc biệt là cho con em các gia đình bố
mẹ là công nhân ở khu chế xuất .
- Số học sinh ở lại bán trú đều ngoan, có tính kỉ luật, mạnh dạn và
thích ăn tập thể.
- Được sự quan tâm chu đáo của các cô giáo trong nhà trường, đặc biệt
là các giáo viên chủ nhiệm đã biết hy sinh việc chăm sóc gia đình , chồng
con để ở lại trông HS bán trú buổi trưa rất chu đáo và nhiệt tình, có nhiều
trách nhiệm
b). Khó khăn:
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa có phòng ngủ, giường ngủ đảm
bảo; chưa có bàn ghế ăn; phòng bếp còn phải dùng phòng học trên lớp.
- Việc quản lí cho học sinh ngủ, nghỉ buổi trưa rất phức tạp, nên cán bộ
quản lý phải cử người quản lí thường xuyên túc trực.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
- Giá cả thị trường hiện nay cao, các mặt hàng lương thực, thực phẩm
đắt; với số tiền 10.000,đồng/xuất ăn/HS nên tổ chức bữa ăn cho học sinh
khó khăn, cán bộ quản lý phải tính toán thật kỹ và quản lý thật chặt chẽ.
III- Các biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm
1- Các biện pháp cơ bản:
+ Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các văn bản, pháp luật về vệ sinh
an toàn thực phẩm.
+ Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo chặt chẽ và phối hợp có hiệu quả
với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường về kiến thức vệ sinh an toàn
thực phẩm, đặc biệt là đội ngũ nhân viên nấu ăn, tăng cường tuyên
truyền vệ sinh an toàn thực phẩm đến các bậc cha mẹ học sinh và nhân
dân.
+ Đưa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trình chăm
sóc giáo dục trẻ phù hợp theo từng độ tuổi để giám sát công tác vệ sinh
nói chung, vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng thường xuyên theo từng
chủ đề cụ thể.
+ Thực hiện tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc
+ Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cho từng bữa ăn phù hợp với địa
phương, với tình hình kinh tế của nhân dân.
+ Tăng cường mua sắm trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho học
sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường
2- Các biện pháp cụ thể
* Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của các cấp tôi đã xây dựng
kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm
phù hợp với đặc điểm thực tế. Lên thực đơn ăn uống theo khẩu phần,
hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng và triển
khai tới các bộ phận đoàn thể của nhà trường và triển khai sâu rộng
trong toàn thể cha mẹ học sinh như: thông qua cuộc họp cha mẹ học
sinh, tranh ảnh, thông qua Hội thi, động viên phụ huynh cùng tham gia.
* Biện pháp 2: Công tác phối hợp đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Vào đầu tháng 9 hàng năm nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo
nhà trường và các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn
uống và mời các khách hàng về ký hợp đồng thực phẩm như: Thịt, rau,
gạo… Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp
thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định. Thực phẩm
hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt được nhận vào
mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng
hàng ngày thì nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm
không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, hôi thiu, kém chất lượng… sẽ
cắt hợp đồng. Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức
ăn trong tủ lạnh 24 tiếng đồng hồ, trong quá trình sử dụng thực phẩm
nếu chất lượng thực phẩm không đảm bảo thì có biện pháp xử lý kịp
thời không để tình trạng dùng thực phẩm kém chất lượng trước khi chế
biến cho trẻ.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Hằng năm nhà trường đều tổ chức các Hội thi như: Môi trường và
vệ sinh cá nhân, gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ nhằm tuyên truyền kiến
thức cho toàn thể cán bộ viên chức và nhân dân thấy được tầm quan
trọng của công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đối với đời sống con
người.
Ngoài ra nhà trường còn tổ chức thi sáng tác thơ ca, hò vè…về
cách giữ vệ sinh và phòng ngừ ngộ độc. Tất cả đều được cha mẹ học
sinh và cán bộ viên chức đồng tình ủng hộ.
* Biện pháp 3: Các biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn
thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến.
Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ có
dụng cụ riêng cho thực phẩm sống và chín.
Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí.
Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh.
Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn
thể cán bộ viên chức trong nhà trường tham gia ngay vào đầu năm học.
Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ
dụng cụ cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước
sạch cho trẻ phục vụ ăn uống. Ngoài ra trong nhà bếp có bảng tuyên
truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho mọi người
cùng đọc và thực hiện. Phân công cụ thể ở các khâu: chế biến theo thực
đơn, theo số lượng đã quy định của nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh
dưỡng và hợp vệ sinh.
Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ
trước khi làm việc vào đầu năm học mới, và sau sáu tháng làm việc tiếp
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
theo. Trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng
tay luôn cắt ngắn và sạch sẽ, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia
cho trẻ.
Nhà trường phối hợp cùng với công đoàn tổ chức xây dựng vườn
rau cho bé tại ngay sân trường để góp phần cung cấp dinh dưỡng và cải
thiện bữa ăn cho trẻ luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bếp được trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên
và khói bụi cho trẻ.
Cọ rửa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau khi
sử dụng.
Thùng rác thải, nước gạo… luôn được thoát và để đúng nơi quy
định, các loại rát thải được chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời.
Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội
mũ khi chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng
xà phòng tiệt trùng.
Hàng ngày trước khi bếp hoạt động, nhà trường đã có kế hoạch
phân công cụ thể các nhân viên cấp dưỡng thay phiên nhau đến sớm
làm công tác thông thoáng phòng cho không khí lưu thông và lau dọn
sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước khi hoạt động. Nếu có
điều gì biểu hiện không an toàn thì nhân viên cấp dưỡng báo ngay với
lãnh đạo nhà trường để biết và kịp thời xử lý.
Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng
vệ sinh xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng
cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm sống-khu chế biến thực phẩm-chia
cơm-nơi để thức ăn chín…
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Khu nhà bếp chế biến thực phẩm được đảm bảo vệ sinh và tránh xa
nhà vệ sinh, bãi rác, khu chăn nuôi…không có mùi hôi thôi xãy ra khi
chế biến thức ăn.
Dao thớt sau khi chê biến luôn được rửa sạch để ráo hàng ngày và
được sử dụng đúng giữa thực phẩm sống và chín.
Người không phận sự không được vào bếp.
* Biện pháp 4: Vệ sinh môi trường
a. Nguồn nước:
Nước là một loại nguyên liệu không thể thiếu được và nó được sử
dụng nhiều công đoạn chế biến thực phẩm và vệ sinh trong sinh hoạt
hàng ngày đối với trẻ.
Nước nhiễm bẩn sẽ taọ nguy cơ không tốt đến sức khoẻ của trẻ.
Nếu dùng nước an toàn trong chế biến thực phẩm phải là nước sạch lấy
từ nước máy của công ty cấp nước thành phố và nước cũng phải được
kiểm định về vệ sinh thường xuyên. Nhà trường đã sử dụng nguồn
nước sạch và luôn được sát trùng, nếu có biểu hiện khác thường thì
nhân viên nhà bếp báo ngay cho nhà trường và nhà trường báo ngay với
cơ quan y tế để điều tra và xử lý kịp thời nếu nước nhiễm bẩn sẽ gây ra
ngộ độc thức ăn trong ăn uống, và các chứng bệnh ngoài da của trẻ.
Nước uống luôn được đun sôi để nguội và đựng vào bình có nắp
đậy bằng Inoox, tất cả các lớp đều có bình đựng nước và bình đựng
nước được cọ rửa hàng ngày.
b. Xử lý chất thải
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Đối với trường bán trú có rất nhiều loại chất thải khác nhau
như:Nước thải, khí thải, rác thải… Nước thải từ nhà bếp, khu vệ sinh tự
hoại, rác thải từ rau củ, rác từ thiên nhiên lá cây, các loại nilông, giấy
lộn, đồ sinh hoạt thừa, vỏ hộp sữa…Nếu không có biện pháp xử lý tốt
sẽ làm ô nhiễm môi trường. Các loại rác thải là nơi tập trung và phát
triển của các loại côn trùng và chúng bay đến đậu nơi thức ăn cũng sẽ
gây nên các mầm bệnh, ngộ độc thức ăn ở trường. Các chất thải ra phải
cho vào thùng rác và có nắp đậy. Rát thải đã được nhà trường ký kết
hợp đồng với phòng vệ sinh môi trường thu gom và xử lý hàng ngày, vì
vậy khuôn viên trường lớp không có rát thải tồn đọng và mùi hôi thối.
Trường có cống thoát nước ngầm để không có mùi hôi. Khu vệ
sinh đại tiểu tiện luôn được nhân viên vệ sinh thường xuyên cọ rửa
sạch sẽ.
Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp là một trong các tiêu chí
hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích
cực”Từ năm học 2008-2009 và nhà trường đã phát động đến toàn thể
cán bộ viên chức, các bậc cha mẹ học sinh và các cháu cùng nhau xây
dựng môi trường sư phạm xanh - sạch -đẹp. Đây là phong trào đã được
cán bộ viên chức và toàn thể cha mẹ học sinh, các cháu học sinh đồng
tình hưởng ứng cho nên cảnh quan môi trường, lớp học luôn xanh mát.
Ngoài ra sân sau nhà trường còn có vườn rau cho cô và trẻ cùng chăm
bón. Vườn rau này cũng là nguồn cung cấp rau lớn nhất cho nhà bếp và
thật sự là vườn rau sạch để có những bữa canh thật an toàn và ngon
miệng cho trẻ.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Ý thức vệ sinh chung: Bảo vệ chăm sóc tạo cảnh quan môi trường,
bỏ rác đúng nơi quy định trên sân trường, đồ chơi đẹp-sạch-an toàn và
lành mạnh là tất cả cán bộ viên chức, cha mẹ học sinh và học sinh đã
hưởng ứng tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”.
* Biện pháp 5: Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực
phẩm trong cán bộ giáo viên và học sinh
Nhà trường thành lập ban chỉ đạo y tế học đường gồm:
1 đ/c Ban giám hiệu phụ trách phần nuôi dưỡng cho trẻ; Đ/c Trần
Thị Lập
1 đ/c phụ trách y tế : Đ/c Nguyễn Thị Vinh
1 đ/c đại diện cha mẹ học sinh: Ông Hà Văn Đông
Ban chỉ đạo có trách nhiệm đẩy mạnh công tác vệ sinh an toàn
thực phẩm và phòng chống các dịch bệnh trong nhà trường.
Theo sự chỉ đạo của nhà trường ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch
kiểm tra hàng ngày, định kỳ… cụ thể và đột xuất được phân công cụ
thể đến các thành viên trong ban chỉ đạo.
Tổ chức tuyên truyền bằng các hình thức như: Xây dựng góc tuyên
truyền, viết bài tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh trong các giờ đón
trẻ để phối hợp tốt.
Đưa nội dung giáo dục môi trường, an toàn thực phẩm vào các giờ
hoạt động chung nhằm giúp trẻ tích cực tham gia giữ vệ sinh đảm bảo
an toàn thực phẩm như lao động tự phục vụ, giữ vệ sinh môi trường,
rèn thói quen vệ sinh cá nhân và các hành vi văn minh nơi công cộng,
tạo môi trường thân thiện trong trường lớp . Phối hợp với y tế, tài
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
nguyên môi trường tổ chức hỗ trợ cho công tác an toàn thực phẩm, lên
kế hoạch phun thuốc diệt côn trùng ít nhất một lần trong một năm học
để cảnh quan môi trường luôn sạch đẹp đảm bảo vệ sinh.
Tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi con theo khoa học, cách giữ
vệ sinh môi trường tới các bậc cha mẹ học sinh và có biện pháp phối
hợp chặt chẽ.
Xây dựng 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho
người làm bếp và 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho phụ huynh và
nhân dân cần biết.
* Biện pháp 6: Kiểm tra quá trình chế biến thực phẩm.
Trước khi chế biến thực phẩm sống, nhân viên cấp dưỡng rửa
dụng cụ: Dao, thớt sạch sẽ tránh để nhiễm khuẩn, rêu mốc trên dao thớt
Thức ăn chín phải đảm bảo đủ thời gian và nhiệt độ, không để thực
phẩm sống tiếp xúc với thực phẩm chín.
Dụng cụ cho trẻ ăn uống như: Bát, thìa, ly… phải được rửa sạch để
ráo trước khi sử dụng.
Giáo dục kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên,
giáo viên, học sinh về cách xử lý thực phẩm từ khâu chọn nguyên liệu
thực phẩm đến chế biến và bảo quản thực phẩm vì vệ sinh an toàn thực
phẩm là trách nhiệm của toàn dân.
Thực hiện tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc bằng cách thường
xuyên kiểm tra các thực phẩm của đối tác trước khi ký nhận thực phẩm
hàng ngày và phát hiện những thực phẩm không đảm bảo chất lượng và
số lượng.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Đưa nội dung an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo
dục trẻ phù hợp với từng độ tuổi.
IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đối với cán bộ viên chức
100% cán bộ viên chức hiểu và nắm được công tác đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ăn bán trú trong trường Tiểu học.
Tập thể cán bộ viên chức từ nhân viên phục vụ đến cán bộ Lãnh
đạo đều có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình giữ vệ sinh chung
đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hội thi “Môi trường và vệ sinh cá nhân” cấp trường đã được tổ
chức hoành tráng và được các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ,
có 15 lớp tham gia và đã đạt 02 giải nhất, 03 giải nhì, 02 giải ba.
Kiểm tra bếp: Nhà bếp đã được trung tâm y tế dự phòng kiểm tra
và công nhận đạt bếp vệ sinh an toàn thực phẩm.Dụng cụ: chén, thìa,
ly được kiểm định đạt yêu cầu theo đúng quy định.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm không xảy ra ngộ
độc.
Giáo viên áp dụng công thức an toàn thực phẩm vào trong công tác
giảng dạy đạt hiệu quả cao, hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường sạch sẽ thông qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi…
2. Đối với học sinh:
Hiểu được vệ sinh an toàn thực phẩm rất quan trọng đối với đời
sống con người, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường thông qua
các giờ học tích hợp, vui chơi, ca dao, đồng dao…
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Biết được một số lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh
môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác
đúng nơi quy định, vệ sinh lớp học hàng ngày… và biết được công tác
giữ vệ sinh rất quan trọng đối với sức khoẻ con người.
3. Đối với các bậc cha mẹ học sinh
Tất cả các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ về cách giữ vệ
sinh và phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn xảy ra trong nhà trường.
Đã có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục học sinh biết giữ vệ
sinh chung, vệ sinh cá nhân và cùng nhau làm tốt công tác chăm sóc
giáo dục học sinh.
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đề xuất
Hàng năm Phòng Giáo dục-Đào tạo liên hệ với trung tâm y tế
huyện tổ chức cho toàn thể cán bộ cốt cán bậc học Tiểu học tham gia
tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng ngừa các dịch
bệnh thường xảy ra trong trường Tiểu học. Đồng thời phòng tránh kịp
thời các loại dịch bệnh như: phun thuốc diệt muỗi, các loại côn trùng có
hại…
Mỗi cán bộ giáo viên đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và cùng
với nhà trường phối hợp thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường có tổ chức ăn bán trú tại đơn vị mình.
2. Kiến nghị
Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên những kiến thức cơ bản
về cách giữ vệ sinh và vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.
Tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ học sinh về nội dung và hình
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
thức giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, đặc biệc chú trọng thông qua
các Hội thi như: “Môi trường và vệ sinh cá nhân” do các cấp tổ chức.
Xây dựng các giờ hoạt động chung có lồng ghép các nội dung giáo
dục vệ sinh, an toàn thực phẩm phù hợp với từng chủ đề của từng độ
tuổi nhưng không mất đi phần trọng tâm của nội dung bài dạy.
V. KẾT LUẬN
Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn của
toàn xã hội hiện nay.Vai trò của người cán bộ quản lý một trường có tổ
chức ăn bán trú 70% thì đây là một trách nhiệm nặng nề mà đòi hỏi
người cán bộ quản lý luôn luôn năng động, sáng tạo và đầu tư có hiệu
quả trong công tác xây dựng và tiếp cận với tất cả các hoạt động trong
trường .
Mục đích của đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
Tiểu học là giúp học sinh khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy ở trẻ tính
tò mò ham hiểu biết…Chính vì vậy mà mỗi chúng ta cần phải quan tâm
và đầu tư có hiệu quả vào trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ để
giúp trẻ có một sức khỏe tốt. Đó là những kinh nghiệm quý báu theo
chúng ta đi suốt những năm tháng trong công tác làm công tác chăm
sóc giáo dục học sinh và nhất là những người làm công tác lãnh đạo tại
các trường phổ thông có tổ chức ăn bán trú.
Qua nhiều năm thực hiện tổ chức chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ có tổ chức ăn bán trú, bản thân tôi nhận thấy đây là bài học giúp cho
toàn thể cán bộ giáo viên có một kiến thức cơ bản về mọi mặt trong
công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường, đặc biệt là cách giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm trong trường lớp. Vì vậy bản thân tôi đã không ngừng
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
phát huy những thành tích đã đạt được, trên cơ sở đó tiếp tục nâng cao
vai trò lãnh đạo của mình để cùng đưa chất lượng chăm sóc giáo dục
học sinh đáp ứng với xu thế của xã hội ngày càng phát triển trong đó có
Giáo dục Tiểu học là cấp nền tảng.
Thường xuyên đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo có hiệu quả về
công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh.
Là một cán bộ quản lý tôi sẽ cố gắng nhiều hơn nữa và chuyển tải
những kinh nghiệm vốn có của bản thân để trao đổi với bạn bè, đồng
nghiệp ở các trường bạn. Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các bậc cha
mẹ học sinh và cộng đồng thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học có bếp ăn bán trú theo tinh
thần của Chính phủ đã ban hành để công tác chăm sóc giáo dục học
sinh ngày càng đảm bảo và bền vững./.
NGƯỜI VIẾT
Trần Thị Lập
Xác nhận của nhà trường
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
MỤC LỤC
- Lý do chọn đề tài
trang 1
- Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu
trang 1
- Nội dung và kết quả nghiên cứu
trang 2
- Nội dung nghiên cứu
trang 2
- Kết quả nghiên cứu
trang 7
- Đề xuất và kiến nghị
trang 8
- Kết luận
trang 8
- Nhận xét của Hội đồng chấm các cấp
trang 9
- Mục lục
trang10
- Tài liệu tham khảo
trang11
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II(2007-2008 của Vụ
Giáo dụcTiểu học)
2. Giáo dục Tiểu học (Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh)
3. Một số biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn (tài liệu của
trung tâm y tế dự phòng)
4. Tài liệu cán bộ quản lý năm 2009-2010 (THS.BS Vũ yến
Khanh).
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI
DẠY HỌC SINH BÁN TRÚ CỦA NHÀ TRƯỜNG.
Với thực trạng và những khó khăn trên, trong những năm qua, nhà trường đã có
một số giải pháp để khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng nuôi dạy học sinh bán trú
của nhà trường. Các biện pháp đó cụ thể như sau:
1. Từng bước cải thiện về cơ sở vật chất bán trú:
Điều kiện cơ sở vật chất ban đầu về bán trú của nhà trường, ngoài đồ dùng nhà bếp
tối thiểu được trang bị (như: bàn ăn, phòng chế biến thức ăn, phòng ngủ, giường ngủ của
học sinh là chưa có), thì niềm tin của các bậc phụ huynh về việc mở bán trú của nhà
trường là rất mỏng manh. Thậm chí, có một số phụ huynh ra mặt phản đối, đòi nhận chế
độ về nhà cho học sinh. Nếu để cho phụ huynh nhận chế độ học sinh về nhà, thì công tác
nâng cao chất lượng học sinh của nhà trường khó thực hiện và thiệt thòi trực tiếp sẽ là học
sinh.
Từ đó, nhà trường đã tham mưu đắc lực lên Đảng uỷ, Chính quyền xã, Hội CMHS
của trường về lợi ích và cách thức tổ chức bán trú cho học sinh. Đề nghị và được Hội
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
CMHS tổ chức hỗ trợ nhà trường tu sửa, sắp xếp phòng nấu, phòng ăn, phòng ngủ; chuẩn
bị tố các yếu tố vệ sinh liên quan.
Tổ chức bán trú cho học sinh được vài tuần, thì nhà trường được phụ huynh thống
nhất hỗ trợ 50 chiếc sạp giường để lát trên nền gạch cho học sinh ngủ trưa; Uỷ ban nhân
dân xã cho đào mới giếng nước để thực hiện, …
Đây là kết quả thu được từ thực tế học sinh được hưởng lợi bán trú mà phụ huynh
thấy được và đồng thuận hỗ trợ, Chính quyền địa phương quan tâm đầu tư.
Chuyển sang thực hiện năm thứ 2 (năm học 2009-2010), nhà trường được Hội
CMHS thống nhất mua sắm thêm nhiều dụng cụ có giá trị giá đắt tiền, như: máy bơm hoả
tuyến, tủ đựng thức ăn, kệ chén; mua sắm 100% chén nhựa cao cấp, khay nhựa cao cấp,
…
Năm học 2010-2011 này, Hội CMHS của trường đã hỗ trợ nhiều ngày công giúp
nhà trường tiếp tục sắp sếp phòng ngủ, làm bếp, tổng vệ sinh, … Ngoài ra, hỗ trợ nhà
trường 01 chiếc máy lọc nước tinh khiết (công suất 20 lít/ giờ), 150 chiếc ghế nhựa và 10
chiếc bàn tròn INOK (loại đường kính 1.2 mét), với tổng trị giá dụng cụ, thiết bị phụ
huynh hỗ trợ năm 2010 khoảng 20 triệu đồng.
Cơ sở vật chất nhà bếp hiện nay của nhà trường đã ổn định và khai thác có hiệu
quả. Chất lượng phục vụ học sinh bán trú ngày càng được nâng cao.
2. Nâng cao chất lượng bữa ăn cho học sinh:
Với khoảng tiền 140.000/22 bữa ăn, mỗi bữa ăn của học sinh chỉ có 6.300, đồng là
rất ít ỏi. Nhà trường giao cho bộ phận hậu cần tính toán và lên thực đơn khẩu phần ăn cho
học sinh hàng ngày. Nhà trường thường xuyên kiểm tra, đối chiếu thực đơn về số lượng,
chất lượng. Tuyệt đối không để xẩy ra tình trạng bớt xén khẩu phần, hoặc không đảm bảo
chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Cân đo khối lượng các loại thực phẩm, lương thực
và kiểm tra độ tươi, mới của thực phẩm; khẩu phần của học sinh phải có được 3 món
chính (Thịt/ cá + trứng chiên/ rau xào thịt + canh), được thay đổi hàng ngày, đủ cho học
sinh ăn no và ngon miệng.
Nhà trường kí kết hợp đồng cung cấp thức ăn bán trú. Mẫu thức ăn hàng ngày
được lưu vào tủ lạnh. Thức ăn phải được bảo quản nóng sốt đến giờ học sinh ăn; có lồng
bàn che đậy. Phòng tránh tối đa việc ngộ độc thực phẩm do công tác chế biến hoặc do mất
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
vệ sinh của nhà bếp gây nên. Trong những năm qua, nhà trường chưa có vụ ngộ độc thức
ăn nào xẩy ra.
Đối với người phục vụ nhà bếp, phải thường xuyên khám sức khoẻ định kì (6
tháng/ lần); nếu trường hợp người nào bị các loại bệnh truyền nhiễm, thì yêu cầu nghỉ để
điều trị khỏi mới được tiếp tục phục vụ hậu cần cho học sinh bán trú.
Hàng ngày, mỗi bữa ăn của học sinh, giáo viên chủ nhiệm đều phải có mặt để theo
dõi khẩu phần, quản lí và giúp đỡ học sinh ăn. Học sinh ăn xong, về phòng ngủ, giáo viên
mới về để ăn trưa.
3. Cải thiện việc quản lí học sinh bán trú:
Quản lí học sinh tiểu học ở bán trú là cả một vấn đề phức tạp. Nhà trường đã tham
mưu và được Hội CMHS thống nhất thực hiện “Phụ huynh hỗ trợ quản lí học sinh bán
trú buổi trưa” tại trường.
Như vậy, mỗi buổi trưa đều có 2 phụ huynh đến trường hỗ trợ nhà trường quản lí
con em nghỉ trưa (từ 11giờ đến 13 giờ). Với số lượng 145 học sinh bán trú, mỗi phụ
huynh đến trường quản lí con em bình quân là 2 lần (6 giờ) trong một năm học.
Đây cũng là một biện pháp giúp nhà trường quản lí chế độ ăn uống của học sinh
hàng ngày. Phụ huynh được trực tiếp kiểm tra khẩu phần, cách thức tổ chức cho học sinh
ăn, nghỉ. Đặc biệt là công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm bán trú.
Học sinh được bố trí ngủ trong 2 phòng (01 phòng nam và 01 phòng nữ). Trong
mỗi phòng ngủ của học sinh được bố trí mỗi phòng có 01 chiếc ti vi để cho HS xem 20
phút trước khi ngủ. Sau 20 phút xem ti vi, học sinh sẽ ngủ ngủ trưa đến 13 giờ; đánh răng,
rửa mặt và vui chơi đến 13 giờ 30 phút là bắt đầu vào học buổi chiều.
Song song với việc quản lí của giáo viên và phụ huynh, đội Cờ đỏ bán trú sẽ theo
dõi, nhắc nhở, ghi tên những học sinh vi phạm nội quy (nếu có) để Ban thi đua có biện
pháp giáo dục, uốn nắn.
Với hiệu quả của các hoạt động bán trú, năm học 2010-2011 này, nhà trường đã
thu hút được 22 học sinh xin vào bán trú ngoài chế độ 112. Số học sinh này, gia đình đóng
góp 140.000,đồng/ tháng để ăn buổi trưa tại trường như học sinh con hộ nghèo.
III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ CÔNG TÁC BÁN TRÚ.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
1. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường:
- Học sinh được ở bán trú, các em được phục vụ ăn uống và nghỉ trưa điều độ;
đảm bảo tốt cho sức khoẻ, nên chất lượng học tập buổi chiều sẽ tốt hơn.
- Giáo viên không phản bận tâm đến việc huy động học sinh ra lớp, mà có thêm
thời gian chuyên tâm vào chuyên môn, nên chất lượng dạy học được nâng lên đáng kể.
Tính ổn định và bền vững về chất lượng học sinh được nâng cao. Không còn tình trạng
học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh bỏ học, …
Bảng số liệu về chất lượng của 2 năm thực hiện bán trú của nhà trường sau đây sẽ
thể hiện điều đó (chỉ tính riêng 2 môn Tiếng Việt và Toán):
Năm học: 2008-2009:
Giai
Khối
đoạn
lớp
Đầu
năm
Cộng
CK1
Cộng
CK2
Cộng
Môn Tiếng Việt
TS
Giỏi
HS SL %
Khá
SL %
Môn Toán
TB
SL %
Yếu
SL %
TS
HS
Giỏi
SL %
Khá
SL %
TB
SL %
Yếu
SL %
1
52
8 15.4
13 25.0
19 36.5 12 23.1
50
10 20.0
13 26.0
17 34.0 10 20.0
2
53
5
9.4
16 30.2
24 45.3
8 15.1
53
9 17.0
16 30.2
20 37.7
3
59
7 11.9
17 28.8
22 37.3 13 22.0
59
13 22.0
17 28.8
16 27.1 13 22.0
4
61
3
4.9
14 23.0
30 49.2 14 23.0
61
1
1.6
14 23.0
32 52.5 14 23.0
5
92
4
4.3
25 27.2
44 47.8 19 20.7
92
4
4.3
25 27.2
44 47.8 19 20.7
317 27
8.5
85 26.8 139 43.8 66 20.8
315
37 11.7
85 27.0 129 41.0 64 20.3
14
8 15.1
1
50 12 24.0
20 40.0
12 24.0
6 12.0
50
14 28.0
17 34.0
14 28.0
5 10.0
2
53
8 15.1
24 45.3
19 35.8
2
3.8
53
13 24.5
20 37.7
17 32.1
3
5.7
3
59
9 15.3
25 42.4
22 37.3
3
5.1
59
15 25.4
23 39.0
16 27.1
5
8.5
4
61
3
4.9
22 36.1
31 50.8
5
8.2
61
1
1.6
25 41.0
31 50.8
4
6.6
5
92
4
4.3
34 37.0
48 52.2
6
6.5
92
4
4.3
27 29.3
58 63.0
3
3.3
7.0 315
47 14.9 112 35.6 136 43.2 20
6.3
14
315 36 11.4 125 39.7 132 41.9 22
1
52 15 28.8
29 55.8
2
53 10 18.9
3
7.7
4
7.7
52
19 36.5
24 46.2
6 11.5
3
5.8
27 50.9
16 30.2
0
0.0
53
20 37.7
27 50.9
6 11.3
0
0.0
59 12 20.3
30 50.8
15 25.4
2
3.4
59
21 35.6
28 47.5
9 15.3
1
1.7
4
61
5
8.2
27 44.3
29 47.5
0
0.0
61
1
1.6
34 55.7
26 42.6
0
0.0
5
92
4
4.3
42 45.7
46 50.0
0
0.0
92
4
4.3
31 33.7
57 62.0
0
0.0
317 46 14.5 155 48.9 110 34.7
6
1.9
317
65 20.5 144 45.4 104 32.8
4
1.3
14
4
Năm học: 2009-2010
Môn Tiếng Việt
Giỏi
Khá
Người thực hiện: Trần Thị Lập
TB
Môn Toán
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
TS
Giai
Khối HS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
TS
HS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
đoạn
lớp1
58 17 29.3
14 24.1
21 36.2
6 10.3
58
20 34.5
15 25.9
19 32.8
4
6.9
Đầu
2
56 24 42.9
17 30.4
10 17.9
5
8.9
56
19 33.9
17 30.4
16 28.6
4
7.1
3
47 14 29.8
18 38.3
10 21.3
5 10.6
47
18 38.3
11 23.4
14 29.8
4
8.5
4
54 14 25.9
22 40.7
15 27.8
3
5.6
53
12 22.6
14 26.4
25 47.2
2
3.8
5
59 15 25.4
21 35.6
21 35.6
2
3.4
60
16 26.7
23 38.3
19 31.7
2
3.3
14
274 84 30.7
92 33.6
77 28.1 21
7.7
274
85 31.0
80 29.2
93 33.9 16
5.8
1
58 18 31.0
17 29.3
19 32.8
4
6.9
58
24 41.4
16 27.6
14 24.1
4
6.9
2
56 25 44.6
19 33.9
10 17.9
2
3.6
56
25 44.6
17 30.4
13 23.2
1
1.8
3
47 16 34.0
20 42.6
8 17.0
3
6.4
47
20 42.6
12 25.5
13 27.7
2
4.3
4
54 15 27.8
25 46.3
13 24.1
1
1.9
54
13 24.1
16 29.6
25 46.3
0
0.0
5
59 15 25.4
26 44.1
18 30.5
0
0.0
59
15 25.4
23 39.0
21 35.6
0
0.0
68 24.8 10
3.6
274
97 35.4
84 30.7
86 31.4
7
2.6
năm
Cộng
CK1
Cộng
CK2
Cộng
13
274 89 32.5 107 39.1
1
58 20 34.5
16 27.6
18 31.0
4
6.9
58
25 43.1
15 25.9
14 24.1
4
6.9
2
56 27 48.2
20 35.7
9 16.1
0
0.0
56
26 46.4
17 30.4
13 23.2
0
0.0
3
47 17 36.2
20 42.6
10 21.3
0
0.0
47
23 48.9
11 23.4
13 27.7
0
0.0
4
53 16 30.2
23 43.4
14 26.4
0
0.0
53
14 26.4
14 26.4
25 47.2
0
0.0
5
59 19 32.2
24 40.7
16 27.1
0
0.0
59
16 27.1
23 39.0
20 33.9
0
0.0
273 99 36.3 103 37.7
67 24.5
4
1.5
273 104 38.1
80 29.3
85 31.1
4
1.5
13
2. Ý nghĩa xã hội trên địa bàn xã nói riêng và trên toàn huyện nói chung:
- Khẳng định về công tác giáo dục, nuôi dưỡng học sinh bán trú của nhà trường là
chất lượng, hiệu quả và là việc làm cần thiết không chỉ đối với trường Tiểu học Đắk Nông
và là cần thiết cho tất cả các cấp học. Nhân dân cần quan tâm, hợp lực để cùng với nhà
trường, tổ chức cho con em học bán trú.
- Tâm lí trẻ thơ, lời nói của Thầy Cô giáo là trên hết; việc giáo dục và quản lí trẻ
ăn, ngủ trưa đúng giờ giấc là việc rất khó đối với không ít phụ huynh, nhưng đối Thầy Cô
giáo thì đã làm được rất hiệu quả. Như vậy việc quản lí con em của các bậc phụ huynh đã
Thầy Cô giáo làm thay những việc có thể nằm ngoài tầm tay của gia đình.
- Giúp cho trẻ được hoà nhập cộng đồng một cách tự nhiên; tạo thói quen tự lập,
hoà đồng, hợp tác; phòng tránh các hiện tượng “tự kỉ”, …
IV. KẾT LUẬN.
Người thực hiện: Trần Thị Lập
Một vài kinh nghiệm đảm bảo VSATTP trong trường Tiểu học có tổ chức ăn bán trú
Việc tổ chức bán trú cho học sinh tại các trường học là điều rất cần thiết và nên
làm. Mục đích của việc nên làm này là đem lại lợi ích về chất lượng dạy học cho nhà
trường, cho gia đình phụ huynh và đặc biệt là cho học sinh được thụ hưởng hiệu quả chất
lượng dạy và học.
Như chúng ta đã biết, tổ chức bán trú là cả một quá trình vấn đề phức tạp, vất vả
và nhiều nỗi lo không chỉ đối với Ban giám hiệu, người nuôi dưỡng, giáo viên; mà còn đặt
nặng lên cả tâm lí của các bậc phụ huynh. Nhưng, nếu chúng ta quyết tâm thực hiện, và
thực hiện thật tốt, thì bán trú góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy và học
trong nhà trường.
Từ hiệu quả chất lượng đã đạt được của đơn vị mình, chúng tôi khuyến nghị các
trường học nên tổ chức bán trú. Tổ chức bán trú tốt sẽ góp phần cải thiện chất lượng dạy
học đáng kể.
Người thực hiện:
Lưu Văn Cường (TH).
Người thực hiện: Trần Thị Lập