Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

Khái niệm tổng quan về CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 103 trang )


Các khái niệm cơ bản của CNTT
Information Technology

Nội dung

Các khái niệm chung

Phần cứng

Phần mềm

Mạng máy tính

Nội dung

Máy tính trong cuộc sống hàng ngày

Làm việc với máy tính đúng cách

An toàn thông tin

Bản quyền và luật pháp

Các khái niệm chung

Thông tin & KH xử lý thông tin

Thông tin - Information

Là khái niệm trừu tượng



Hiểu biết, nhận thức thế giới

Tồn tại khách quan, có thể ghi lại, truyền đi ..

Thông tin & KH xử lý thông tin

Dữ liệu - data

Là cái mang thông tin

Các dấu hiệu: kí hiệu, văn bản chữ số chữ
viết...

Các tín hiệu: điện, từ, quang, nhiệt độ, áp
suất...

Các cử chỉ, hành vi ...

Thông tin & KH xử lý thông tin

Lượng tin - đơn vị đo lượng tin

Đơn vị đo lượng tin = bit = tin về hệ thống chỉ
có 2 trạng thái đồng khả năng = 0/1

Lượng tin bằng không: Điều hiển nhiên, chắc
chắn, ai cũng biết = hệ thống chỉ có một
trạng thái


Điều càng bất ngờ, khó xảy ra thì lượng tin
càng cao.

Lượng tin tỷ lệ nghịch với xác suất của sự
kiện.


Các bội số

1 Byte = 8 bit (vì 8 = 2
3
và xấp xỉ 10)

1 Kilobyte (KB) = 2
10
byte = 1024 Byte

1 Megabyte (MB) = 2
10
KB = 1024 KB

1 Gigabyte (GB) = 2
10
MB = 1024 MB

Lưu ý: b = bit, B = Byte
Thông tin & KH xử lý thông tin

Khoa học xử lý thông tin


Computer Science - Informatics

Information Technology

Là ngành khoa học nghiên cứu các phương
pháp, công nghệ, kĩ thuật xử lí thông tin một
cách tự động bằng máy tính điện tử.


ENIAC, nặng 30 tấn, University of
Pennsylvania,

Dùng trong quân đội Mỹ: các tính toán
đường đạn, dự báo thời tiết, phản ứng hạt
nhân.

Năm 1981, máy tính cá nhân (Personal
Computer - PC) đầu tiên của IBM ra đời
với bộ vi xử lý Intel 8088 và hệ điều hành
Micrsoft DOS
Máy tính xưa và nay

Máy tính xưa và nay

Xu thế tương lai: Ngày càng nhỏ hơn,
mạnh hơn.

Điện tử sinh học, hóa học

Máy tính xưa và nay


Máy tính xưa và nay

Những năm 70:

MINSK 22, chiếm vài căn phòng, dùng bóng
điện tử, nhập liệu bằng băng đục lỗ, in kết
quả ra băng giấy

Hiện nay:

PC phổ biến khắp mọi nơi

Các loại máy tính

Phân loại theo năng lực xử lí

MicroComputer hay Personnal Computer -
PC: máy tính cá nhân.

Workstation: tôc độ cao hơn; tính toán khoa
học, kĩ thuật, CAD, CAM, phát triển phần
mềm dùng công cụ CASE, dịch vụ mạng

Các loại máy tính

Phân loại theo năng lực xử lí

Mini Computer: General Purpose Computer,
dùng cho các doanh nghiệp cỡ trung bình:

ngân hàng, hàng không ...

Mainframe: (Cray, NEC.. ) General Purpose
Computer, dùng cho các doanh nghiệp cỡ
lớn và rất lớn.

SuperComputer: Quân sự, nghiên cứu khoa
học.


Máy vi tính - MicroComputer

Máy tính để bàn (Desktop)

Máy tính xách tay (Laptop - kê lên đùi)

Máy tính sổ tay (Palmtop, notebook),
Các loại máy tính

Mini Computer

MainFrame

SuperComputer

Phần cứng máy tính

Các thành phần chính của MVT

Theo chức năng


Bộ xử lí trung tâm

Bộ nhớ (trong - ngoài)

Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị ngoại
vi (nối vào máy tính)

Các thành phần chính của MVT

Hộp máy chính:

Chứa bảng mạch chính (Mainboard hay
Motherboard), trên đó có gắn bộ vi xử lý
trung tâm - CPU, bộ nhớ trong - RAM

Các thành phần chính của MVT

Hộp máy chính:

Cũng là nơi chứa ổ đĩa cứng (HDD), ổ đĩa
mềm (FDD), ổ đĩa compact (CD-ROM), ổ đĩa
DVD, ổ ghi và đọc băng từ. Đó là bộ nhớ
ngoài để lưu trữ dữ liệu lâu dài hơn.

Chứa nhiều thành phần khác nữa: vỉ điều
khiển màn hình, vỉ điều khiển âm thanh, vỉ
giao tiếp mạng

Các thành phần chính của MVT


Màn hình
Bàn phím
Chuột
Máy in
Các thiết bị ngoại vi

×