Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án quy tắc tính đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.67 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
( Khóa 37, hệ đại học sư phạm chính quy, Trường Đại học Quy Nhơn- Năm học 2017-2018)

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

Họ tên GV hướng dẫn :Trần Nguyện
Họ tên sinh viên
:Trần Thị Bích Hạnh
SV của trường đại học :Đại học Quy Nhơn
Ngày soạn
:06/3/2018
Tiết dạy
:66

Tổ chuyên môn : Toán
Môn dạy
: Toán
Năm học
: 2017- 2018
Thứ/ ngày lên lớp: 2/12/3/2018
Lớp dạy
: 11A11

BÀI DẠY: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức trọng tâm:
Học sinh cần nắm vững:
- Công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.


- Quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số.

2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm.
3. Tư tưởng, thực tế:
- Vận dụng kiến thức linh hoạt, biết quy lạ về quen.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống.

II.

PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, phấn màu.

III.

CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, ôn tập các kiến thức đã học về đạo
hàm của hàm số ở tiết 65.

IV.

Hoạt động dạy học:


1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
3. Giảng bài mới: (41’)
* Giới thiệu bài: (2’)

Ở tiết học trước chúng ta đã được học về Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Như
vậy, các em đã phần nào hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa ra đời của đạo hàm cũng như
nắm vững được định nghĩa đạo hàm tại một điểm và cách tính đạo hàm bằng định
nghĩa. Xét về việc tính đạo hàm bằng định nghĩa đối với những hàm số phức tạp sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, chính vì lí do này mà tiết học hôm nay sẽ khắc phục những
hạn chế đó. Ta đi vào bài số 2: “Quy tắc tính đạo hàm”.
*Tiến trình dạy học: (39’)
Thời
lượng

10’

Nội dung giảng dạy

*Tái hiện kiến thức cũ và
dẫn dắt bài học mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động: Tái hiện kiến
thức cũ.
Giáo viên yêu cầu 1 học
Học sinh trả lời:
sinh nhắc lại các bước tính
+ Giả sử sử ∆x là số gia
đạo bằng định nghĩa của hàm của đối số tại x0. Ta có:
số y=f(x) tại điểm x0.
Lưu ý: “x0 là một điểm cụ

thể”.
+ Lập tỉ số
Mở rộng: Các bước tính đạo
hàm bằng định nghĩa của hàm
số y=f(x) tại điểm x thuộc
+ Tính
khoảng xác định như sau:
+ Giả sử ∆x là số gia của đối
số tại x. Ta có:

+ Lập tỉ số

;
.

;

+ Tính
.
Lưu ý: “x thuộc khoảng xác
định của hàm số y=f(x)”.
Giáo viên hướng dẫn thực
hiện:
;
(xem lại vd3 trang 153)

.

Học sinh thực hiện:



Dự đoán
Để biết được điều các em dự
đoán có chính xác hay không
ta đi vào phần I. Đạo hàm của
một số hàm thường gặp.
15’

I. Đạo hàm của một số hàm
số thường gặp
Giáo viên phát biểu và
hướng dẫn học sinh chứng
minh định lí 1.
Lưu ý:
+ Chứng minh sử dụng công
thức lớp 9:

Định lý 1 Hàm số y = xn
.
có đạo hàm
tại mọi



Chứng minh:
Giả sử
số

Học sinh chú ý lắng nghe
và ghi chép bài.


là số gia của đối

, ta có :
+ Điều kiện

> 1.

+

.

+

.

+

Giáo viên yêu cầu 1 học
sinh đứng tại chỗ thực hiện
ví dụ 1.

Học sinh thực hiện


.
Nhận xét
a) (C)′ = 0 ( C là hằng số)
b) (x)′ = 1
VD1


Định lí 2: Hàm số
có đạo hàm tại mọi x dương

Chứng
minh:

Giả sử
số

là số gia của đối

Giáo viên phát biểu và
hướng dẫn chứng minh định
lí 2.
Lưu ý: Điều kiện x>0

Giáo viên yêu cầu 1 học
sinh đứng tại chỗ thực hiện
Hoạt động 3 trong sgk trang
158.
Học sinh thực hiện
+Tại x=-3, hàm số
không có đạo
hàm vì x<0.
+Tại x=4, hàm số

, ta có :

+


có đạo hàm là
.
.

+
Do đó:


14’

II. Đạo hàm của tổng, hiệu,
tích, thương:
1.Định lý 3: Giả sử u=u(x),
v=v(x) là các hàm số có
đạo hàm tại thuộc khoảng
xác định. Ta có:

Giáo viên phát biểu và
chứng minh định lí 3.

Học sinh tập trung lắng
nghe và ghi chép.

.

Cm :

Xét hàm số y=u+v. Gọi ∆x
là số gia của đối số tại x. ∆u,

∆v lần lượt là sô gia tương
ứng của hàm số u và v. Khi
đó:

Từ đó:

Do đó:

Vậy
Chứng minh tương tự, ta
được
Các công thức khác chứng
minh tương tự.
* Mở rộng:

Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh thực hiện
tính
+ (uv)’ với u=k (k là hằng số)


ĐA:

2. Hệ quả:

+

HQ1:
(k là hằng số)

HQ2:


với u=1.

Giáo viên hướng dẫn học
sinh lần lượt áp dụng các công
thức

Đáp án:
a)

, v=v(x) ≠0

VD2: Tìm đạo hàm của các
hàm số sau:

b) Với x>0, ta có

c)
Với x>0 ta có
10’

cho các câu a, b, c, d, e, f, g.

d)
Với x≠-1 ta có

e)

f)
y’= (7x)’=7(x)’=7.

g)
Với x≠-2, ta có:
*Giáo viên tóm tắt lý thuyết
bài học.
Giáo viên hướng dẫn cả lớp


chơi trò chơi Ai nhanh tay hơn. Kết quả:

Bài tập dự phòng
Luyện tập tính đạo hàm
bằng công thức
Tìm đạo hàm của hàm số
sau:

Luật chơi: Chia lớp làm 4 đội,
với đề bài đã cho, thời gian tối
đa cho mỗi đội là 4 phút, mỗi
đội sẽ cùng nhau thảo luận.
Sau 4 phút mỗi đội cử đại diện
lên trình bày kết quả của đội
mình.
Đội có kết quả bài toán chính
xác và nhanh nhất sẽ là đội
thắng cuộc và nhận được phần
thưởng.

4. Củng cố kiến thức : ( 2’)
+ Định lí 1, định lí 2, định lí 3 và các hệ quả.
+Vận dụng thành thạo, linh hoạt các quy tắc tính đạo hàm vào việc giải toán.

5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà : (1’)
Về nhà ôn tập lại, luyện tập tìm đạo hàm ở bài 2; 3b, c, d; 4a trang 163 và xem trước
phần đạo hàm của hàm hợp.
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày…..tháng….năm 2018
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN
( Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày….tháng….năm 2018
SINH VIÊN THỰC TẬP
( Ký, ghi rõ họ tên)


Trần Nguyện

Trần Thị Bích Hạnh



×