Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

sáng kiến kinh nghiệm nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.53 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Phần I

Đặt vấn đề

1

Phần II

Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng của vấn đề

3
4

3. Các biện pháp mới đã tiến hành để giải

6

quyết vấn đề.
4. Hiệu quả SKKN

Phần III

KÕt luËn và kiến nghị
Tài liệu tham khảo



15

18
20


I ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và
truyền bá văn minh nhân loại. Trong thời đại của cách mạng khoa học công
nghệ ngày nay, trí tuệ là động lực chính của sự tăng tốc và phát triển. Giáo
dục - Đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia
trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc sống của
mình. Giáo dục là nền tảng của một đất nước, là tương lai của một dân tộc,
đặt những cơ sở ban đầu rất trọng yếu cho sự phát triển của con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
- Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá. Đây là nhiệm vụ hàng
đầu đảm bảo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Để đạt được
mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 thì khoa học công
nghệ và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực quan trọng đưa đất
nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Vì
vậy, giáo dục và đào tạo được Đảng và nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu
và huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân xây
dựng trên nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu: “Đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội”.

- Để đạt được mục tiêu của xã hội hoá giáo dục mà Đảng và nhà nước
đã đề ra trong giai đoạn hiện nay thì: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động
phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”
(điều 8- Luật Giáo dục).

2


- Có thể nói xã hội hoá công tác giáo dục là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng mà nhà trường phải thực hiện trong suốt quá trình phấn đấu nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi
dưỡng nhân lực”. Nhà nước ta còn nghèo, bằng con đường xã hội hoá công
tác giáo dục để huy động nguồn đầu tư của các lực lượng xã hội, các cá nhân
tham gia, thực hiện phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng
phát triển giáo dục”. Xã hội hoá công tác giáo dục là biện pháp là phương
tiện giáo dục, là con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục, để sự nghiệp
giáo dục phát triển bền vững, có chất lượng và hiệu quả.
- Trong nhiều năm trước đổi mới, đất nước với cơ chế quan liêu bao
cấp, chúng ta đã nhà nước hoá công tác giáo dục, làm cho ngành giáo dục rơi
vào thế đơn độc, không thu hút được nguồn lực của xã hội. Sự phát triển giáo
dục cả về số lượng không đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội của đất nước.
- Phường Nông Trang nói chung và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng
nói riêng đã tiến hành xã hội hoá công tác giáo dục song hiệu quả đạt được
chưa cao, đôi khi còn mang nặng hình thức. Nhân dân nhận thức về xã hội
hoá chưa đầy đủ, chưa đồng bộ chủ yếu mới tập trung vào động viên, khai
thác sự đóng góp của quần chúng nhân dân nhằm tháo gỡ khó khăn về cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Vì vậy việc đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục là rất cần thiết,
yêu cầu ngưêi cán bộ quản lý phải tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề
bất cập trên.


3


II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
- Xã hội hoá công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm công tác
giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục
quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước.
- Xã hội hoá công tác giáo dục là một quan điểm của Đảng đối với sự
nghiệp giáo dục nhằm làm cho mọi hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệp
của dân, do dân và vì dân, gắn với quá trình phát triển và tiến bộ xã hội phù
hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Về thực chất xã hội hoá giáo dục chính là xây dựng được cơ chế phối
hợp các lực lượng trong toàn xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng chăm
lo sự nghiệp giáo dục, quan tâm đến yếu tố con người, coi con người là động
lực phát triển xã hội.
- Xã hội hoá công tác giáo dục đã tạo thêm nguồn đầu tư cơ sở vật
chất cho giáo dục.
- Xã hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao tinh thần trách
nhiệm của cán bộ giáo viên nhà trường trong sự cam kết giữa gia đình - nhà
trường và địa phương trong việc giáo dục học sinh, vấn đề này được thể
hiÖn rõ trong đại hội giáo dục các cấp.
- Xã hội hoá công tác giáo dục còn góp phần xây dựng nề nếp kỷ
cương học đường, góp phần tôn vinh nghề dạy học.
Nội dung cơ bản của việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục trong
các nhà trường cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo
dục .
- Huy động xã hội tham gia vào quá trình giáo dục .


4


- Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hoá các
hình thức học tập và các loại hình trường lớp.
- Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục .
Để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vai trò của Hiệu trưởng
trường Tiểu học là hết sức quan trọng. Vì Hiệu trưởng là người tổ chức, lãnh
đạo và quản lý mọi hoạt động của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm
xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi. Tóm lại xã hội hoá công tác giáo
dục là huy động mọi lực lượng trong nhà trường và ngoài xã hội tham gia
vào giáo dục . Đúng như lời Bác Hồ căn dặn: “Giáo dục ở nhà trường là một
phần còn sự nghiệp ngoài xã hội, trong gia đình để giúp việc giáo dục trong
nhà trường được tốt hơn. Giáo dục ở nhà trường dù tốt đến đâu nhưng thiếu
giáo dục ở gia đình, ngoài xã hội kết quả cũng không hoàn toàn”. (Bài nói
chuyện tại hội nghị cán bộ đảng trong ngành giáo dục tháng 6 - 1957 của Bác
Hồ ).
Xã hội hoá giáo dục là một cuộc vận động lớn có sự lãnh chỉ đạo chặt
chẽ của Đảng uỷ, chính quyền địa phương và vai trò nòng cốt của nhà trường
huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho giáo dục .
2. Thực trạng của vấn đề:
Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng được xây dựng trên diện tích
đất 8029m2 với 33 phòng học trong đó 29 phòng dành cho 29 lớp 2 phòng
dành cho phòng học tin học, 2 phòng dành cho bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tổng số phòng chức năng 10 phòng gồm: 1 phòng văn thư - tài vụ, 1 phòng
Hiệu trưởng, 1 phòng thư viện, 2 phòng phó hiệu trưởng, 1 phòng y tế học
đường & chữ thập đỏ, 1 phòng Đoàn đội, 1 phòng thiết bị & đồ dùng dạy
học, 1 phòng thường trực bảo vệ, 1 phòng họp & làm việc của giáo viên.
Thuận lợi: Nhà trường có khuân viên đẹp khang trang, sân chơi cho

học sinh rộng rãi. Có đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên mạnh nhiệt tình

5


có năng lực có trách nhiệm cao, hết lòng vì học sinh thân yêu. Học sinh
ngoan có rất nhiều em chăm chỉ học tập và vươn lên học giỏi. Trường có chi
bộ mạnh với tổng số Đảng viên là 39 đồng chí chiếm 80%.
Khó khăn: Một số trang thiết bị phục vụ cho học tập và vui chơi của
học sinh còn thiếu. Thiếu phòng học nên mật độ học sinh còn đông (Có khối
lớp bình quân là 40 - 42 học sinh/ lớp). Thiếu nhà điều hành khã kh¨n cho
c«ng t¸c qu¶n lý.
Về đội ngũ:
- Về số lượng: Tổng số CB - GV - NV hợp đồng: 72
Trong đó: Lãnh đạo 3 đ/c (1 nam, 2 nữ )
Giáo viên: 50
Văn thư, kÕ to¸n: 01
Ytế học đường: 01
Giáo viên hợp đồng: 07
Còn lại là lao động hợp đồng.
- Về trình độ đào tạo:
Đại học: 30; Cao đẳng : 05; THSP: 15
Đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đội ngũ đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đủ năng lực
để tiếp thu phương pháp mới, có năng lực giảng dạy.
- Nhược điểm: Đội ngũ còn hạn chế về công nghệ thông tin, một bộ
phận còn ít cập nhật thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, dẫn
đến việc sử dụng thiết bị hiện đại còn hạn chế. Nhà trường luôn phải thực
hiện chế độ tăng cường giáo viên cho vùng ven dẫn đến việc một số giáo
viên chưa thật yên tâm công tác.

Việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học Đinh
Tiên Hoàng phường Nông Trang thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong một

6


số năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng và đã thu được một số kết quả bước
đầu song nó chưa thực sự trở thành động lực quan trọng nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Nếu các cán bộ quản lý thực hiện
một cách đồng bộ, đầy đủ các biện pháp đã nêu trong sáng kiến thì sẽ đẩy
mạnh được xã hội hoá công tác giáo dục ở trường mình góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy và học tập.
3. Các biện pháp mới đã tiÕn hµnh để giải quyết vấn đề:
3.1. Quy trình tiến hành:
3.1.1. Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
cho các lượng xã hội:
- Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, trong xã hội về ý nghĩa của
công tác xã hội hoá giáo dục. Hiệu trưởng cùng ban giám hiệu nhà trường
phải tuyên truyền giáo dục, phát triển công tác xã hội hoá giáo dục thực sự là
một phong trào cách mạng của quần chúng làm giáo dục, phát huy truyền
thống hiếu học tôn sư trọng đạo, thực hiện nhà nước và nhân dân cùng làm.
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng do nhân dân vì nhân dân theo quan
điểm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Các hình thức tuyên truyền:
+ Thông qua các kỳ họp phụ huynh học sinh
+ Thông qua các chi hội phụ huynh, thông qua ban thường trực
hội phụ huynh học sinh.
+ Qua trao đổi, nói chuyện, hội thảo, tọa đàm thông qua các
diễn đàn của các tổ chức đoàn thể của phường, của khu dân cư.
+ Thông qua các kênh truyền thanh của phường.

+ Thông qua các buổi giáo viên đến thăm gia đình học sinh...ở
hoạt động này nhà trường giữ vai trò nòng cốt. Là người tiến hành tham mưu

7


công tác xã hội, vì nhà trường là người làm giáo dục nên hiểu biết giáo dục
hơn ai hết.
- Phương pháp tuyên truyền thuyết phục thông qua từng hoạt động,
thông qua các tổ chức, thông qua vai trò cá nhân người cán bộ quản lý, áp
dụng mọi hình thức phong phú trong việc vận động quần chúng. Trong công
việc này nhà trường phải là trung tâm thu hút, thông qua các kỳ họp phụ
huynh, có sự hiện diện của đại diện UBND phường, đại diện của hội đồng
giáo dục phường. Chú trọng xây dựng qui chế làm việc giữa nhà trường với
phụ huynh học sinh, với các ban ngành tổ chức có liên quan để tạo được sự
nhận thức và hành động thống nhất.
- Xác định rõ mỗi cán bộ giáo viên trong nhà trường phải là một tuyên
truyền viên có ý thức học hỏi để hoàn thiện mình, nắm bắt được ý tưởng chỉ
đạo của nhà trường. Linh hoạt, tôn trọng, tự tin trước phụ huynh học sinh,
biết cách đặt vấn đề, trình bày khoa học, hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu làm sao
để phụ huynh nhận thức được vấn đề và nhiệt tình tham gia vào các công
việc xây dựng và phát triển nhà trường. Muốn làm tốt việc này giáo viên phải
tích cực đi thăm, nắm bắt tình hình, tìm hiểu gia cảnh và tâm tư nguyện vọng
của học sinh, của phụ huynh học sinh.
- Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng đóng trên địa bàn phường Nông
Trang rất khó khăn vì nhận thức của nhân dân còn hạn chế. Vì vậy người
Hiệu trưởng cần phải làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, tham
mưu kịp thời có hiệu quả với Đảng uỷ, chính quyền địa phương trong mọi
công tác liên quan đến giáo dục. Tham mưu bằng các văn bản, bằng các đề
án có tính đến nhiều giải pháp cụ thể phù hợp.

- Việc làm cụ thể:
+ Tham mưu với hội đồng giáo dục phường để thành lập mạng
lưới tuyên truyền về xã hội hoá công tác giáo dục.

8


+ Tham mưu với hội đồng giáo dục để mở hội nghị tập huấn
hàng năm cho các cán bộ đầu ngành, trưởng khu, tổ trưởng dân phố vào cuối
tháng 8 với nội dung cập nhật, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu.
- Hàng năm nhà trường tổ chức quán triệt, thảo luận bàn bạc thống
nhất trong hội đồng sư phạm về nội dung kế hoạch tuyên truyền xã hội hoá
công tác giáo dục vào dịp bồi dưỡng hè tháng 8 hàng năm, chuẩn bị cho năm
học mới.
3.1.2. Thực hiện tốt các bước tiến hành xã hội hoá công tác giáo dục
trong phạm vi phường.
Tham mưu với phường mở đại hội giáo dục cấp cơ sở để chọn những
người có năng lực, phẩm chất, có nhiệt huyết với sự nghiệp giáo dục và hội
đồng giáo dục của địa phương.
Để làm tốt thường xuyên hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục nhà
trường có một vai trò tíct cực, quan trọng. Là người tích cực tham mưu, đề
xuất chương trình, kế hoạch, mục tiêu với cấp uỷ, chính quyền, hội phụ
huynh học sinh. Trong một phạm vi nào đó là người tổ chức thực hiện, triển
khai thực hiện là người tuyên truyền viên tích cực, thường xuyên có phương
pháp và bản lĩnh.
- Chương trình, kế hoạch, mục tiêu đề xuất phải phù hợp có tính khả
thi được dân chủ bàn bạc và dân chủ đề ra những biện pháp thực hiện.
- Công khai mọi hoạt động trong nhà trường, tạo điều kiện để nhân
dân được giám sát được kiểm tra trong công việc xây dựng nhà trường tự
đánh giá được hiệu quả công sức, vật tư, tài lực mà họ đóng góp để xây dưng

nhà trường.
- Trong quá trình tuyên truyền vận động, xác định công tác mục tiêu
phải hết sức mềm dẻo và linh hoạt tránh nguyên tắc dập khuôn, dùng dư luận

9


tích cực để cảm hoá cá nhân, trên cơ sở thiết lập tốt, cởi mở, bền vững mối
quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội.
- Nhà trường phải là một khối đoàn kết thống nhất, mọi thành viên
phải tự giác tận tâm, tận lực trong công việc, tất cả vì hạnh phúc, tạo dựng
được lòng tin trong phụ huynh, trong nhân dân. Có như vậy công tác xã hội
hoá công tác giáo dục ở đơn vị sẽ có nhiều hứa hẹn tốt đẹp.
- Tham mưu với cấp uỷ, chính quyền phường thành lập hội đồng giáo
dục Phường, hội đồng giáo dục đứng đầu là Bí thư hoặc chủ tịch, uỷ viên là
các trưởng, phó các ban ngành của phường, bí thư chi bộ, đại diện ban giám
hiệu trong đó hiệu trưởng phải là phó ban chỉ đạo hội đồng giáo dục.
3.1.3. Thường xuyên củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường
và cộng đồng.
Cần phải có một quy chế phối hợp hành động giữa nhà trường, gia
đình và xã hội. Thông qua quy chế đó, phân định rõ trách nhiệm của mọi
người, mọi lực lượng trong công tác giáo dục thể hiện rõ sự phụ trách riêng
biệt từng mặt hoạt động giáo dục. Làm cho mọi tổ chức, cá nhân đều có trách
nhiệm với giáo dục. Cùng xây dựng hạnh phúc mọi nơi, mọi lúc ở gia đình,
nhà trường và ngoài xã hội làm cho chương trình giáo dục học sinh khép
kín, từ đó thuận tiện cho việc giáo dục và quản lý học sinh nhằm đạt tới một
hiệu quả cao. Tránh được những rủi ro không cần thiết.
Nhà trường phải tạo được niềm tin với cộng đồng bằng cách nâng cao
chất lượng dạy và học. Chỉ có trên cơ sở ra sức phấn đấu nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của nhà trường mới tạo ra được niềm tin, tạo ra sự

gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với nhân dân địa phương.
3.1.4. Tăng cường công tác kế hoạch hoá các hoạt động xã hội hoá
công tác giáo dục của nhà trường.

10


- Người Hiệu trưởng phải có kế hoạch chi tiết cụ thể xác định đúng
đắn mục tiêu lâu dài của công tác xã hội hoá giáo dục. Đây là giải pháp chiến
lược và sách lược cho sự nghiệp giáo dục của địa phương. Kế hoạch phải
được cụ thể hoá sát với thực tế của trường, của địa phương. Kế hoạch phải
được thông qua các cấp lãnh đạo, thông qua chi bộ, ban giám hiệu và hội
đồng sư phạm, bên cạnh kế hoạch chung hiệu trưởng phải có kế hoạch cho
từng giai đoạn, từng năm học như :
+ Kế hoạch xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
+ Kế hoạch xây dựng chất lượng giảng dạy.
+ Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật trang thiết bị phục
vụ dạy học.
+ Kế hoạch duy trì phổ cập.
+ Kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn, tổng phụ trách, giáo viên,
hội phụ huynh học sinh.
- Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch cần chú ý vào việc chỉ đạo thực hiện
tốt các kế hoạch như :
+ Kế hoạch mở lớp : Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch
mở lớp cho năm sau để báo cáo với phòng giáo dục và hội đồng giáo dục
phường. Loại hình lớp : 30 lớp đều học 2 buổi/ngày.
+ Có kế hoạch xây dựng các phòng học và các phòng chức
năng.
+ Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và
học công khai báo cáo với chính quyền và nhân dân địa phương.

- Để thực hiện được các kế hoạch đã xác định, nhà trường cần :
+ Nhà trường phải thực hiện đầy đủ nội quy dân chủ, dân chủ
trong mọi sinh hoạt: Công khai trong công tác tuyển sinh, công khai trong

11


nhận xét đánh giá xếp loại và xét học sinh lên lớp. Có như vậy mới tạo ra
được và giữ được lòng tin trong các lực lượng xã hội.
+ Đặc biệt cuối mỗi năm học, nhà trường phải công khai thu chi
tài chính trước hội nghị toàn thể phụ huynh học sinh, có sự hiện diện của Uỷ
ban nhân dân phường và ban thường trực hội cha mẹ học sinh toàn trường.
+ Huy động mọi nguồn vốn tập chung sức xây dựng cơ sở vật
chất nhà trường. Tranh thủ nguồn vốn nhà nước hỗ trợ kết hợp với nguồn
vốn do dân đóng góp và đầu tư của địa phương, để đảm bảo xây dựng đến
đâu chắc chắn hiệu quả ngay tới đó. Từng bước củng cố xây dựng cơ sở vật
chất theo phương hướng phong trào phù hợp với địa phương. Kích thích sự
đóng góp của nhân dân xây dựng cơ sở vật chất. Cần có ban kiến thiết xây
dựng được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm để kiểm tra giám sát trong quá trình
xây dựng.
3.1.5. Tăng cường tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thường xuyên
việc thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở nhà trường.
- Công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện :
+ Công tác tổ chức được thực hiện một cách khoa học, công
khai dân chủ. Phân công, phân nhiệm đúng người đúng việc nhằm phát huy
năng lực, sở trường của từng cán bộ giáo viên trong việc thực hiện xã hội hóa
công tác giáo dục ở nhà trường.
+ Việc chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục được thực hiện
thường xuyên, liên tục. Có sự phối kết hợp đồng bộ từ cao xuống thấp: Từ
chi bộ đến ban giám hiệu, đến các tổ, khối, đến từng cá nhân giáo viên, học

sinh.
+ Phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các tổ chức xã hội
ở địa phương.

12


- Với tư cách tổ chức chỉ đạo như vậy sẽ tạo ra một cơ chế hoạt động
hợp lý góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của nhà trường, trên cơ sở chỉ
đạo chặt chẽ thống nhất của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, và sự phối hợp
đồng bộ, nhịp nhàng giữa các tổ chức, các lực lượng giáo dục trong và ngoài
nhà trường.
- Tăng cường công tác kiểm tra :
+ Trong công tác xã hội hóa giáo dục cần phải xây dựng được kế
hoạch và tổ chức chỉ đạo tốt quá trình kiểm tra. Tuy nhiên quá trình kiểm tra
rất khó khăn bởi lẽ đây là một hoạt động mà mọi tổ chức, mọi cá nhân và
toàn xã hội cùng tham gia giáo dục. Do đó mà kế hoạch kiểm tra phải chi
tiết, cụ thể và có chỉ tiêu để đối chiếu. Trong quá trình kiểm tra cần đòi hỏi
phải khéo léo, tế nhị, đảm bảo dân chủ, công khai. Tức là làm cho mọi người
thấy được công việc của mình và nắm được kết quả, thành quả mà bản thân
mình đã bỏ sức lực, tiền của tham gia. Làm tốt được công tác này sẽ thúc đẩy
công tác xã hội hóa giáo dục đang phát triển ở mức độ nào.
+ Từ đó có kế hoạch phương hướng và những biện pháp bảo vệ, duy
trì phát huy được thành quả của công tác giáo dục ở địa phương.
+ Các lực lượng tham gia kiểm tra. Bao gồm các thành viên của nhà
trường, đại diện cấp uỷ, cùng địa phương đại diện các tổ chức, các lực lượng
giáo dục ở địa phương, đại diện hội cha mẹ học sinh.
+ Các hình thức kiểm tra : Có thể kiểm tra riêng từng nội dung, từng
mặt của thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở nhà trường hoặc phối hợp
kiểm tra toàn diện các hoạt động của nhà trường trong từng kỳ, từng năm

học.
+ Sau khi kiểm tra phải có hội nghị tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm
kịp thời, nhằm tiếp tục củng cố, phát huy các kết quả đã đạt được và bổ xung

13


uốn nắn những thiếu sót lệch lạc, nếu cần thiết có thể điều chỉnh, bổ xung kế
hoạch cả trước mắt và lâu dài.
3.2. Kết quả:
Sau 2 năm tiến hành các biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa công tác giáo
dục. Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng đã đạt được 1 số thành tích sau :
a) Chất lượng giáo dục.
Năm học
Nội dung

2008 – 2009
TS
%
392
45,4
187
21,6
286
33,1
0
0
864
99,9


Giỏi
Khá
Xếp loại
Giáo dục
T. Bình
Yếu
XL hạnh
Thực hiện
kiểm
đầy đủ
Cấp trường
402
Cấp TP
227
Học sinh giỏi
các cấp
Cấp tỉnh
8
Cấp QG
3
b) Kết quả tham gia vào xã hội

2009 - 2010
TS
%
606
59,4
315
30,9
100

9,8
0
0
1021 100

2010 - 2011
%
TS
57.8
644
33.4
373
8.8
97
0
0
1114 100

77.9
46,5
700
68,6
868
27.7
26,3
288
22,3
309
2.7
0,92

25
2,4
30
0.9
0,35
2
0,2
10
hóa công tác giáo dục của các lực

lượng xã hội.
- Tham gia vào quá trình giáo dục của nhà trường : Mỗi năm nhà
trường tổ chức họp phụ huynh 3 lần, sự hình thành các chi hội phụ huynh rồi
ban thường trực phụ huynh toàn trường được xác định là cầu nối cực kỳ quan
trọng giữa phụ huynh học sinh với nhà trường, với nhân dân, với cộng đồng.
Qua các năm hội đồng giáo dục đã có hơn 200 ý kiến tham gia nội dung về
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, 50 ý kiến tham gia về nội dung cơ sở
vật chất. Có 45 ý kiến xây dựng về môi trường giáo dục. Có nhiều ý kiến rất
tâm huyết, thẳng thắn và xây dựng.
- Huy động các lực lượng xã hội tham gia đa dạng hoá các loại hình
thức học tập: Nhiều năm nay hội đồng giáo dục đã cùng với nhà trường kết
hợp với các lực lượng xã hội tham gia mở lớp dành cho trẻ khuyết tật, sống

14


ho nhp. Hin nay nh trng ang duy trỡ loi hỡnh 10 bui/tun. Tuy
nhiờn trng cng cũn gp nhiu khú khn do cha c s vt cht, thiu
phũng hc, cỏc lp u ụng, cht chi.
- Huy ng cỏc lc lng xó hi u t cỏc ngun lc cho giỏo dc :

Thc t ang ũi hi nh trng phi cú s thay i v quy mụ trng lp.
Hng i tt nht ca nh trng l phi lm tt cụng tỏc xó hi húa giỏo
dc, huy ng cỏc lc lng giỏo dc úng gúp v nhõn lc, vt lc, ti
lc xõy dng trng lp, tng cng trang thit b phc v cho dy v
hc. Ngoi ngun kinh phớ cp trờn cp theo k hoch cõn i ngõn sỏch,
hng nm nh trng huy ng cỏc ngun úng gúp ca nhõn dõn, c th
nh sau :
Trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim
Cỏc khon vn ng
Qu khuyn hc
Qu hot ng i
Qu hi cha m hc sinh
Qu mua sm c s vt cht

2008 - 2009
32.980.000
41.225.000
41.225.000
41.225.000

Sau khi ỏp dng
SKKN
2009 - 2010
2010-2011
48.525.000 72.240.000
58.230.000 61.920.000
58.230.000 72.240.000
58.230.000 61.920.000

- Nm hc 2009- 2010 bng ngun vn i ng nh trng xõy dng

nõng cp nh iu hnh hai tng 4 phũng hc mi tr giỏ: 980. 000.0000
- Thỏng 9 nm 2010 xõy dng thờm nh lp hc 2 tng 6 phũng hc tr
giỏ 2 t ng, đợc phụ huynh ủng hộ hơn 200 triệu đồng.
Tháng 3 năm 2011 xây dựng bếp ăn bán trú bằng nguồn
đóng góp của phụ huynh học sinh trị giá

hơn 800 triệu

đồng.
- Qua cỏc nm hc, hi ph huynh trng ó trớch thng tng qu cho
giỏo viờn v hc sinh trong cỏc ngy l tt, s kt, tng kt nm hc. Có
nhiều phụ huynh đã ủng hộ cả tiền lẫn phơng tiện để nhà

15


trờng đa các thầy cô giáo đi thăm quan, giao lu, học hỏi kinh
nghiệm ở các tỉnh bạn. Đặc biệt trong dịp tổng kết năm
học 2010-2011 nhà trờng đã nhận đợc sự ủng hộ hảo tâm
của các bậc phụ huynh với số tiền là 50 triệu đồng.
3.3. Kt qu c kim chng trờn thc t.
- Sau 2 nm ỏp dng bin phỏp y mnh xã hi húa cụng tỏc giỏo dc
trng tiu hc inh Tiờn Hong kt qu cho thy cht lng nh trng
c nõng lờn rừ rt. Phong tro hc phỏt trin mnh c v s lng v cht
lng. Nm hc 2009 - 2010 trng ó vinh d c nhn c thi ua xut
sc dn u bậc tiu hc ton tnh. t c iu ú nh mt phn do cụng
tỏc xó hi húa giỏo dc mang li.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
4.1. Hiu qu mi:
Thc t cho thy ni no cp u ng trc tip quan tõm n lónh

o, chớnh quyn ch o sỏt sao, c th, nhõn dõn chm lo n vic hc tp
ca con em mỡnh, vi vai trũ ch ng nũng ct cho ngnh giỏo dc, xó hi
húa cụng tỏc giỏo dc c y mnh thỡ ú s nghip giỏo dc phỏt trin
tt.
- Vn ng kớch thớch c cỏc on th qun chỳng tham gia cụng tỏc
xó hi húa giỏo dc, xõy dng oc c ch liờn kt gia nh trng v xó
hi. Thc hin cụng bng dõn ch trong giỏo dc.
- Hc sinh xỏc nh c ng c hc tp ỳng n, cú phng phỏp
hc tp tt. T l hc sinh n trng cao thng xuyờn c duy trỡ, khụng
cú hc sinh b hc. Hc sinh luụn cú ý thc tu dng, khụng cú hc sinh cỏ
bit. T l hc sinh gii ngy cng c nõng cao. Hc sinh ngoan cú n np,
khụng núi tc, khụng b nh hng bi t nn xó hi. Hc sinh c giỏo dc

16


trong môi trường mô phạm, các em có ý thức và tự rèn luyện, tham gia các
phong trào từ thiện, các hoạt động nhân đạo.
- Đội ngũ giáo viên ngày càng được củng cố, nâng cao trình độ nghiệp
vụ tay nghề, đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn cao. Giáo viên có ý thức sâu
sắc và đầy đủ nhiệm vụ trọng tâm của mình trong tình hình chuyên môn mới.
Đặc biệt là việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy, xác định
được vai trò của mình trên bục giảng. Tạo được lòng tin đối với học sinh và
phụ huynh, với xã hội, với cộng đồng.
- Sự quan tâm của phụ huynh: Chăm lo coi trọng việc học tập của con
em mình, tạo mọi điều kiện cho con em mình. Việc đầu tư học tập cho con
em mình của các quần chúng nhân dân thể hiện rất rõ quyền lợi đối với sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Có thể nói công tác xã hội hóa giáo dục thành
công đã đóng vai trò rất lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp
phần vào sự phát triển đi lên của trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng.

4.2. Ý nghĩa:
Thông qua công tác xã hội hóa giáo dục giúp cho các cấp ngành, các
tổ chức xã hội, gia đình nhận thức đúng đắn vai trò của giáo dục đối với xã
hội, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các
biện pháp nâng cao vai trò chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc thực hiện công
tác xã hội hóa giáo dục đã huy động được mọi nguồn lực tham gia vào giáo
dục. Đó là điều kiện tốt nhất để thúc đẩy giáo dục nâng lên. Công tác xã hội
hóa giáo dục mang lại ý nghĩa về kinh tế, đảm bảo đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật
trang thiết bị cho quá trình dạy học
4.3. Kinh nghiệm cụ thể :
+ Tăng cường công tác tuyên truyền công tác xã hội hóa giáo dục
nhằm nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội.

17


+ Thực hiện tốt các bước tiến hành xã hội hóa công tác giáo dục trong
phạm vi phường.
+ Thường xuyên củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường và
cộng đồng
+ Tăng cường công tác kế hoạch và kế hoạch hoá các hoạt động xã hội
hóa công tác giáo dục của nhà trường.
+ Tăng cường tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thường xuyên việc
thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở nhà trường.
Các biện pháp trên cần được tiến hành một cách đồng bộ, liên tục dưới sự chỉ
đạo chặt chẽ, thống nhất của chi bộ, ban giám hiệu và các tổ chức, các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
4.4. Cách sử dụng sáng kiến kinh nghiệm :
- Tất cả các giải pháp trên cần được thực hiện một cách đồng bộ trên
cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất toàn diện của chi bộ Đảng, sự phối

hợp, kết hợp chặt chẽ của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Làm cho mọi người coi việc xây dựng và phát triển nhà trường là trách
nhiệm là niềm vui và nghĩa vụ của mỗi người, mỗi nhà và cả cộng đồng.
Đề xuất hướng phát triển tiếp sáng kiến kinh nghiệm: Đề xuất áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm này vào c¸c trường Tiểu học - Việt Trì- Phú Thọ, đây
là c¸c trường cũng có thực trạng và điều kiện kinh tế giống như trường tiểu
học Đinh Tiên Hoàng. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục, chất lượng giáo dục được nâng cao.

18


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Vai trò nòng cốt của nhà trường, huy động mọi nguồn lực trong xã hội
cho giáo dục. Thực hiện chủ chương "Nhà nước và nhân dân cùng làm ".Các
nguồn huy động này được dùng để bổ sung cho cơ sở vật chất trường học,
cải tạo nâng cấp môi trường sư phạm trong trường. Ngoài ra nhà trường đã
huy động được nguồn vốn nhân lực từ phía cha mẹ học sinh, Đoàn thanh
niên tham gia lao động san mặt bằng sân chơi cho học sinh.
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai phát triển
của một Quốc gia. Vì vậy gia đình, nhà trường, xã hội phải phối hợp, hợp sức
chăm lo phấn đấu tạo những điều kiện thuận lợi nhất để các em trưởng thành
người công dân tốt, thành những người lao động mới có văn hoá, có kỹ thuật,
có sức khoẻ.
Môi trường giáo dục được thể hiện bằng sự phối hợp của ban ngành
chức năng trong xã hội. Tuỳ từng hoạt động giáo dục mà các ngành sẽ có
phần việc tham gia. Đối với giáo dục những ngành có sự phối hợp thường
xuyên là Mặt Trận Tổ Quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân,
Hội cựu chiến binh... Sự phối hợp liên ngành không đơn thuần là một hoạt

động hỗ trợ nhất thời, nó phải được xác định là một chương trình dài hạn,
được xây dựng trên cơ sở chiến lược phát triển con người nói chung và mục
tiêu đào tạo của ngành giáo dục nói riêng trên một địa bàn dân cư nhất định.
2. Kiến nghị:
2.1- Đối với địa phương phường Nông Trang - Việt trì:
- Các cấp uỷ đảng phường Nông Trang, các cấp ban ngành, các lực
lượng xã hội ở địa phương, các tổ chức trên địa bàn, gia đình học sinh cần
nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường
trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện.

19


- a phng cựng nh trng cn phi kt hp lm tt cụng tỏc xó hi
húa giỏo dc, cú tng kt rỳt kinh nghim v nhõn in hỡnh trong cỏc nh
trng, cỏc a phng cựng nhau hc tp.
2.2- i vi ngnh giỏo dc:
- Thng xuyờn bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v,
nõng cao nng lc tham gia cỏc hot ng xó hi, cỏc hot ng tuyờn
truyn, vn ng qun chỳng cựng tham gia lm giỏo dc cho hiu trng
cỏc trng tiu hc.
- To iu kin cho Hiu trng cỏc trng Tiu hc c i tham
quan, hc tp cỏc mụ hỡnh tiờn tin trong giỏo dc, nht l cỏc mụ hỡnh tiờu
biu lm tt cụng tỏc xó hi húa giỏo dc trong v ngoi tnh.
- H tr kinh phớ nh trng tng cng c s vt cht phc v cho
dy v hc.
3.3- i vi trng tiu hc inh Tiờn Hong:
- Tip tc nõng cao nhn thc cho cỏn b giỏo viờn v XHHGD
- Tin hnh ng b mt s bin phỏp c bn ó nờu trong sỏng kin
kinh nghim nhm tng cng xó hi húa giỏo dc ca nh trng, ỏp ng

yờu cu i mi giỏo dc tiu hc trong giai on hin nay.

Tài liệu tham khảo
1. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2008.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị Trung ơng khoá VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997.

20


3. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
1996.
4. Bộ GD - ĐT Điều lệ trờng tiểu học nm 2010.
5. Bộ GD - ĐT Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục NXB
giáo dục Hà Nội 1990.
6. Bỏo cỏo Tng kt cỏc nm hc ca trng TH Đinh Tiên Hoàng
Việt Trì - Phú Thọ.
7. GS TS Phạm Minh Hạc Xã hội hoá công tác giáo dục
NXB chính trị quốc gia Hà Nội 1997.

21


XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CẤP THÀNH PHỐ
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

22




×