CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
Bài 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
(1 tiết)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :Giúp HS nắm được :
CTTGI là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với đế quốc vì bản chất
của đế quốc là chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc cả 2 phe đều phải chòu trách
nhiệm về vấn đề này
Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai
hại của nó đối với xã hội loài người
Chỉ có Đảng Bônsêvích Nga, đứng đầu là Lê nin đứng vững trước thử thách của
chiến tranh và đã lãnh đạo gc VS các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu
“Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hoà bình và cải tạo
XH
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc chiến
tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH
3.Kó năng:
Phân biệt các khái niệm : “chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “chiến
tranh chính nghóa”, “chiến tranh phi nghóa”
Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới
Biết đánh giá 1 số vấn đề lòch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.
Kỹ năng quan sát tranh ảnh, đánh giá, liên hệ thực tiễn…
II/ THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI HỌC:
Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
Bảng thống kê kết quả của chiến tranh
Tranh ảnh từ nguồn Encatar.
Bài hát “ Heal the world” và bài “Đứa Bé”của nhạc só Minh Khang.
Tài liệu tham khảo:SGV và SGK lòch sử 8, Lòch sử thế giới cận đại
III/ GIẢNG BÀI MỚI
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung và ý nghóa của cuộc Duy Tân Minh Trò 1868?
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành
nước đế quốc ?
3. Giảng bài mới:
Trong lòch sử loài người đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến
tranh 1914 – 1918 lại gọi là chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả ra
sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI GHI
GV cho HS quan sát lược đồ các nước
châu u trước năm 1914, sau đó đặt câu
hỏi cho HS thảo luận
HS thảo luận:
? Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến cuộc CTTGI là gì ?
• Nguyên nhân sâu xa :
Sự phát triển không đều của các nước
tư bản cuối TK XIX – đầu TK XX : 1 số
nước đi vào con đường CNTB muộn,
nhưng phát huy được những lợi thế riêng
và lợi dụng được những thành tựu KHKT
của cá nước đi trước nên có tốc độ tăng
trưởng nhảy vọt như Đức, Mó, o – Hung,
vượt qua các nước tư bản già như Anh,
Pháp. Các nước đế quốc “trẻ” có tốc độ
tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nhưng
lại ít thuộc đòa, ngược lại những đế quốc
“già” thì chiếm số lượng lớn thuộc đòa.
Đầu TK XX thế giới đã phân chia xong,
không còn “chỗ trống ” nữa . Do đó, nổ
ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước
đế quốc để chia lại thò trường
Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trang 70
? Nhận xét về các cuộc chiến tranh
đầu tiên của CNĐQ ?
? Những cuộc chiến tranh đó phản ánh
điều gì? Kết quả tất yếu mà nó sẽ mang
lại?
GV kết luận : Sự tranh giành thò
trường thuộc đòa giữa các nước đế quốc
tất yếu đưa đến việc gây ra chiến tranh
để chia lại đất đai trên thế giới
Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì Đức
có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh
nhưng lại ít thuộc đòa. Từ đó ở Châu u
hình thành 2 tập đoàn gây chiến chống
đối nhau
? Đó là 2 tập đoàn nào ? Bao gồm
HS thảo luận nhóm và lên bảng
trình bày.
-Sự phát triển không đều của các
nước tư bảnNhu cầu cần thò
trường, thuộc đòa
Đây là các cuộc chiến tranh giành
thuộc đòa của các nước đế quốc
Phản ánh tham vọng của đế quốc
muốn tranh giành thò trường, thuộc
đòa, phản ánh mâu thuẫn gay gắt
của các nước đế quốc
Chiến tranh
-Khối liên minh (Đức, Áo – Hung,
Italia)
-Khối hiệp ước (Anh, Pháp, Nga)
Tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn
bò chiến tranh thanh toán đối thủ
của mình để chia lại thuộc đòa làm
bá chủ thế giới
• Sự phát triển không đều
của các nước tư bản
• Nhu cầu cần thò trường,
thuộc đòa
Mâu thuẫn gay gắt giữa
các nước đế quốc
• Hình thành 2 khối quân
sự :
I.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
những quốc gia nào ?
? Để chuan bò cho cuộc chiến tranh 2
khối quân sự đã làm gì ?
GV mở rộng thêm : Ngoài âm mưu
trên các nước đế quốc còn có âm mưu
khác là đánh lạc hướng chú ý của quần
chúng nhân dân, đặc biệt là công nhân
với các vấn đề chính trò, xã hội trong
nước ; tuyên truyền chủ nghóa Sôvanh để
ngăn cản sự phát triển của phong trào
cách mạng, chia rẽ phong trào công nhân
thế giới. Giai cấp cầm quyền các nước
đều muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp
phong trào cách mạng và phong trào giải
phóng dân tộc
• Nguyên nhân trực tiếp :
Đến năm 1914, sự chuẩn bò chiến
tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong
nhưng không 1 nước nào dám đem quân
khiêu chiến trước
?Vì sao lại như vậy ?
Để lôi kéo nhân dân ủng hộ mình
trong việc tiến hành chiến tranh, che dấu
mục đích thực sự của chiến tranh. Họ tìm
cách làm cho nhân dân tin rằng họ tiến
hành chiến tranh là để cứu vớt nhân dân,
cố chứng minh rằng nước mình bò tấn
công nên phải tiến hành chiến tranh bảo
vệ tổ quốc chờ đợi 1 duyên cớ xảy ra
? Nguyên nhân trực tiếp là gì ?
28-6-1914 chính phủ o – Hung tổ
chức cuộc tập trận ở Boxnia.Thái tử o
là Phécđinan khi đến thủ đô Bôxnia tham
quan cuộc tập trân thì bò những người
thuộc tổ chức “bàn tay đen” ám sát (đây
là tổ chức yêu nước của Xécbi chống ách
thống trò của Áo - Hung)
Nhân cớ đó, Đức hùng hổ đòi o
Hung phải lập tức tuyên chiến với
Xécbi Chiến tranh bùng nổ.
Che đậy bản chất chiến phi nghóa
của mình
28/6/1914 Thái tử Áo bò ám sát
chiến tranh bùng nổ
*Khối liên minh
*Khối hiệp ước
• Tích cực chạy đua vũ
trang chuẫn bò chiến
tranh
• 28/6/1914, Thái tử o bò
ám sát Chiến tranh
bùng nổ
2.NHỮNG CHUYỂN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ
Vụ ám sát khiến đế quốc Đức có được
cái cớ mà họ mong mỏi từ lâu , Vinhem II
lợi dung ngay cớ đó hùng hổ đòi o phải
tuyên chiến với Xéc bi. Nga giúp đỡ
Xécbi1/8 Đức tuyên chiến với Nga, 2
hôm sau tuyên chiến với Pháp
Bộ tham mưu Đức đưa ra kế hoạch
“chiến thắng chớp nhoáng”: đánh 1 đòn
chí mạng vào Pháp, đánh bại Pháp trong
vòng nửa tháng rồi điều quân sang mặt
trận Nga. Kế goạch xuất phát từ 2 giả
thuyết : một là Anh chưa tham chiến, 2 là
Nga cần thời gian dài để động viên lực
lượng. Nhưng cả 2 giả thuyết đều sai
lầm , 4/8 Anh tuyên chiến với Đức, Nga
hoàn thành việc động viện 1 cách nhanh
chóng
Gv cho HS xem và quan sát moat đoạn
phim về chiến tranh thế giới thứ nhất,
moat số hình ảnh vũ khí được sử dụng
trong chiến tranh. Sau đó, GV cho HS lên
bảng trình bày giai đoạn 1. Gv gọi moat
số HS nhận xét.
Gv cho HS điền chỗ trống các sự kiện
Giai đoạn 1 (1914 – 1916): ưu thế
thuộc về phe liên minh
? Chiến sự GĐ1 diễn ra như thế nào?
Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía
Tây nhằm đánh bại Pháp 1 cách chớp
nhoáng, Pháp có nguy cơ bò tiêu diệt
Nga cứu nguy cho Pháp. Từ năm 1916, cả
2 bên đều ở thế cầm cự
? Quy mô của cuộc chiến tranh phát triển
như thế nào ?
+ Chiến tranh lan tràn khắp thế giới. Năm
1915, Italia gia nhập khối hiệp ước,
Bugari, Thổ Nhó Kì gia nhập phe Đức,
còn Nhật mặc dầu chưa tham chiến nhưng
đã nhân cơ hội đó cướp lấy thuộc đòa của
Đức ở TQ và TBD
Châu Á, Phi, MLT phong trào giải
phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ
+ Cả 2 bên đều sử dụng kó thuật mới: Đức
dùng hơi ngạt, Anh đưa xe tăng vừa mới
phát minh ra chiến đấu,tàu ngầm, máy
bay và các kó thuật quân sự đều được cải
HS lên bảng ghi ý chính
Đức tập trung lực lượng đánh Pháp
Lôi kéo nhiều nước ở các châu lục
tham gia, vũ khí hiện đại
HS lên bảng điền sự kiện
HS lên bảng ghi các sự kiện
28/7/1914, o- Hung tuyên
chiến với Xécbi
1/8,Đức tuyên chiến với
Nga
3/8 Đức tuyên chiến với
Pháp
4/8 Anh tuyên chiến với
Đức
* GĐ1 (1914-1916)
• Đức tập trung đánh Pháp
nhưng bò Nga tấn công
cứu nguy cho Pháp
• Năm 1916, chuyển sang
giai đoạn cầm cự
• Lôi kéo nhiều nước tham
gia, vũ khí hiện đại
tiến nhanh chóng
+ Chiến sự diễn ra nhiều nơi: lục đòa , đại
dương Chiến trường chính vẫn là Châu
u
Giai đoạn 2 (1916 – 1918) : ưu
thế chuyển sang phe hiệp ước
? Lập bảng niên biểu về các sự kiện
chính trong giai đoạn 2 ?
+ 11/1917, CMT10 thắng lợi nhà nước
Xô Viết rút khỏi chiến tranh
+ 7 – 9/1918, Anh-Pháp-Mó tổng tấn công
trên các mặt trậnĐồng minh Đức lần
lượt đầu hàng
+ 9/11/1918, CM Đức bùng nổ , lật đổ
chế độ quân chủ thành lập chế độ công
hoà11/11/1918, chính phủ mới đầu
hàng không điều kiệnCT kết thúc
GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi sau:
Câu 1: Chiến tranh thế giới 1914 – 1918
đã gay nên những tai họa khủng khiếp
như thế nào? (nhóm 1&2)
Câu 2: Cuộc chiến tranh đó mang tính
chất gì? (nhóm 3&4)
Câu 3: Em suy nghó gì về cuộc chiến
tranh đó? (nhóm 5&6).
HS lên điền bảng
HS tự thảo luận nhóm với nhau và
đưa ra câu trả lời.
Câu 1: HS có thể dựa vào những
tranh ảnh chiếu trên bảng.
Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân
loại:hàng chục triệu người chết,
nhiều thành phố bò phá huỷ, chi phí
cho chiến tranh hàng tỉ đôla..
Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích
cho các nước thắng trậnthế giới
được phân chia lại
Phong trào CM không ngừng phát
triển
• Cuộc chiến tranh 1914 –
1918 được gọi là cuộc chiến tranh
thế giới?
(Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham
chiến nhưng dần dần lôi kéo 38
nước trên thế giới tham gia, nhiều
nước thuộc đòa của các nước đế
quốc cũng bò lôi vào vòng khói lửa,
hậu quả để lại nghiệm trọng)
-Diễn ra trên phạm vi thế giới,chiến
sự diễn ra ở nhiều nơi, vũ khí hiện
*GĐ 2 (1916-1918)
• 11/1917 CMT10 thắng
lợi Nga rút khỏi chiến
tranh
• 7-9/1918, quân Hiệp
Ước phản công, các
nước đồng minh Đức
đầu hàng
• 11/1918, CM Đức bùng
nổ, Đức đầu hàng không
điều kiện
Chiến tranh kết thúc
Chiến tranh kết thúc
với sự thất bại hoàn toàn
của phe Đức – o – Hung.
Gây nhiều tai hoạ cho
nhân loại: hàng chục triệu
người chết, nhiều thành
phố bò phá huỷ, chi phí cho
chiến tranh hàng tỉ đôla..
Chiến tranh kết thúc
đem lại lợi ích cho các
nước thắng trậnthế giới
được phân chia lại.
Phong trào cách mạng
thế giới không ngừng phát
triển .
3.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT