Ngày soạn 16/4/2009 Ngày dạy: /4/2009
đề kiểm tra cuối kỳ Ii - năm học 2008 2009
Môn: toán 8 thời gian: 90 phút
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì II
- Rèn ý thức tự giác , t duy độc lập , sáng tạo
II. Nội dung
A . Ma trận đề hai chiều
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Phơng trình 1 ẩn C1, C2,
1
C3
0,5
3
1,5
Giải bài toán bằng cách
lập phơng trình
C8
2
1
2
Bất phơng trình 1ẩn C4
0,5
C7
3
2
3,5
Tam giác đồng dạng C5
0,5
C9
2
2
2,5
Hình lăng trụ, hình chóp
đều
C6
0,5
1
0,5
Tổng 2
1
4
2
1
3
2
4
9
10
B. Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đứng trớc câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nghiệm của phương trình ( x+2 )( x+3 ) = 0 là:
A. x = 3 B. x = -2 C. x = -2; x = -3 D. x = -2; x = -4;
Câu 2: Phương trình:
4
)11(2
2
3
2
2
2
−
−
=
−
−
+
−
x
x
xx
x
có tập hợp nghiệm là:
A. S = {4 ; 5} B. S = {-4 ; 5} C. S = {4 ; -5} D. S = {-4 ; -5}
Câu 3: Cho phương trình:
)1)(1(1
1
44
2
+−
=
−
−
−
−
xx
x
xx
. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x
≠
1 B. x
≠
-1 C. x
≠
0 D. x
≠
1 và x
≠
-1
Câu 4: Tập hợp nghiệm của bất phương trình
12
21
4
25 xx
−
>
−
là:
A. S =
{
x
x>
17
7
} B. S =
{
x
x>
16
7
} C. S =
{
x
x>
15
7
} D. S =
{
x
x>
12
7
}
Câu 5. Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình:
A. 3x + 3 > 9
C. x - 2x < - 2x + 4
B. -5x > 4x + 1 D. x - 6 > 5 - x
Câu 6 . Khi x < 0, kết quả rút gọn của biểu thức |- 2x| - x + 5 là:
D. 3x + 5
A. - 3x + 5
B. x + 5
C. – x + 5
Câu7. Trong Hình 1 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số
đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 5cm
Câu 8. Một hình hộp chữ nhật có
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh
B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh
D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu 9: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k =
5
3
. Chu vi tam giác
ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là:
A. 7,2cm B. 3cm C. 20cm D.
cm
3
17
Câu 10: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là 7cm ;
4cm và 110cm
2
. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
A. 4cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm
PHẦN II: (7điểm)
Câu 11:: (3 điểm)
a) Giải phương trình:
)2)(1(
113
2
1
1
2
−+
−
=
−
−
+
xx
x
xx
.
b)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:
.
6
31
2
32 xx
−
>
−
c, Gi¶i ph¬ng tr×nh : 2x-3 = x+2
Câu 12: (2điểm)
Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc bằng
3
2
vận tốc
của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao
lâu?
Câu 13:: (2 điểm) Cho hình thang ABCD (BC//AD) với gócABC bằng góc ACD. Tính độ dài đường
chéo AC, biết rằng hai đáy BC và AD có độ dài lần lượt là 12cm và 27cm.
ĐÁP ÁN + BI ỂU ĐI ỂM
PH ẦN I: (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đúng C A D A C D
Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
PHẦN II: (7điểm)
Câu 1: (3điểm)
a) *ĐKXĐ: x
≠
-1 ; x
≠
2
*Qui đồng, khử mẫu, rút gọn: x = 3
*Giá trị x = 3 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {3}
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5 đ)
b) *Tính được x >
9
10
*Vậy S =
{
x
x>
9
10
}
*
C, ( 1 ®iÓm)
Bài 2:
*Gọi vận tốc ô tô 1 và ô tô 2 lần lượt là: x (km/h);
x
3
2
(km/h) ; (x > 0)
*Quãng đường ô tô 1 và ô tô 2 trong 5h là 5x và 5.
x
3
2
*Tổng quãng đường 2 xe đi trong 5h bằng quãng đường AB là: 5x +
x
3
2
=
.
3
25
x
*Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là:
8
3
25
:
3
2
==
xx
giờ 20 phút.
*Thời gian ô tô thứ hai đi từ B đến A là:
12
2
25
3
2
:
3
25
==
xx
giờ 30 phút.
Bài3: (2 điểm)
*Vẽ hình đúng, rõ, đẹp:
*Chứng minh
∆
ABC ~
∆
DCA :
*
⇒
.
12
27 AC
AC
CA
BC
DA
AC
=⇒=
⇒
AC
2
= 12.27 = 324 = 18
2
⇒
AC = 18 (cm)
*Vậy độ dài đường chéo AC là 18 cm.
(0,25đ)
••
(
••
0•
9
10
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
A
B
C
D
12 (cm)
27 (cm)