Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí việt nam (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 223 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LẠI THỊ HẢI BÌNH

DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI
TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Hà Nội , năm 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LẠI THỊ HẢI BÌNH

DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI
TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số: 9 22 90 40
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Xuân Kính

Hà Nội, năm 2018



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận án Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí Việt Nam là
công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS.
Nguyễn Xuân Kính.
Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa
từng được công bố tại bất cứ công trình nào và công trình này đảm bảo các nguyên
tắc đạo đức trong việc trích dẫn tài liệu.

Nghiên cứu sinh

Lại Thị Hải Bình


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DLXH

:

Dư luận xã hội

ĐCSVN

:

Đảng Cộng sản Việt Nam

GS


:

Giáo sư

Nxb

:

Nhà xuất bản

NP

:

Nam Phong

PGS

:

Phó giáo sư

PGS.TS

:

Phó giáo sư, Tiến sĩ

PVS


:

Phỏng vấn sâu

PT-TH

:

Phát thanh – Truyền hình

TP

:

Thành phố

TS

:

Tiến sĩ

TSKH

:

Tiến sĩ khoa học

TT


:

Tri Tân

TT&DL

:

Thể thao và Du lịch

Tr

:

Trang

Xb

:

Xuất bản

XH&NV

:

Xã hội & nhân văn


DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH


Hình 3.1: Sơ đồ tương quan trong việc sử dụng ngôn từ.......................

99

Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ bài viết về lễ hội đăng tải năm 2014.................

102

Hình 4.1: Ảnh minh họa về lễ hội được đăng tải trên báo mạng...........

136,137


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................

1

CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG.........................................................................

8

1.1. Khái niệm......................................................................................................

8

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu lễ hội.........................................................


14

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về diễn ngôn trên báo chí .........................

21

1.4. Lí thuyết diễn ngôn ......................................................................................

24

CHƢƠNG 2: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRƢỚC THỜI
KỲ ĐỔI MỚI .....................................................................................................

32

2.1. Diễn ngôn báo chí về lễ hội trước Cách mạng tháng Tám ...........................

32

2.2. Diễn ngôn báo chí về lễ hội từ ngày độc lập (2/9/1945) đến ngày đất nước
thống nhất (30/4/1975)………………………………………………………….

59

2.3. Diễn ngôn báo chí về lễ hội từ sau ngày đất nước thống nhất đến tháng
12/1986 ................................................................................................................

72

CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI

KỲ ĐỔI MỚI......................................................................................................

79

3.1. Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí từ tháng 12/1986 đến hết năm 1996 .......

79

3.2. Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 .....................

87

3.3. Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí từ năm 2010 đến nay ...............................

99

CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI
TRÊN BÁOn nay đang được phục hồi nhanh chóng ở thủ đô Hà Nội do ông Nguyễn Vinh
Phúc làm chủ nhiệm đề tài [15, tr.37]. Nhiều hội thảo quốc tế được tổ chức. Thí dụ
năm 1993, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế tại Hà Nội với
chủ đề Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại. Năm 2010, Bộ Văn hóa
TT&DL cùng với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế Bảo
tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội
Gióng). Đó là những sự kiện chưa bao giờ có trước Đổi mới năm 1986.
Bên cạnh các bài tạp chí được đăng tải, các tham luận trong kỷ yếu các hội
thảo quốc tế và quốc gia còn có hàng trăm cuốn sách về lễ hội được xuất bản.
Những ấn phẩm này thuộc các dạng sau:
Những công trình miêu thuật lễ hội của một tỉnh như: Lễ hội Hải Hưng
(1995) của Vũ Thanh Sơn; Huế, lễ hội dân gian (1997) của Tôn Thất Bình; Lễ hội
Thăng Long (1998) do Lê Trung Vũ chủ biên cùng cộng sự; Lễ hội truyền thống ở

Thái Bình (2000) của Nguyễn Thanh; Lễ tục - lễ hội truyền thống xứ Thanh (2001)
của Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân; Lễ hội Bắc Giang (2002) của Ngô Văn Trụ
(chủ biên) cùng Nguyễn Văn Minh, Trần Văn Lạng, Lễ hội dân gian Lạng Sơn
19


Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full




















×