Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 48 trang )


DA16DB


THÀNH VIÊN NHÓM
HỨA TIẾN ĐẠT

NGUYỄN THỊ GIANG

NGUYỄN TỐNG KHÁNH LINH

PHẠM VĂN LONG

HOÀNG VŨ THANH THƠ

BÙI THỊ CẨM TÚ


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH

II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

NỘI DUNG
III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ



IV. VẬN DỤNG VÀO
THỰC TIỄN


1.

Cơ sở lý luận:
a. Kế thừa truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH

trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam
vận mệnh của mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, sự sống còn và phát triển của dân tộc.


b. Kế thừa và phát triển những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông- Tây

Nho giáo

Phật giáo

Chủ nghĩa tam dân

Nhân quyền


c. Kế thừa và phát triển các quan điểm về đoàn kết lực lượng trong CMXHCN của CN Mác-Lênin

Mác- Lenin chỉ rõ: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, GCVS

muốn thực hiện vai trò lãnh đạo thì phải trở thành dân tộc, liên minh Công- Nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn
của cách mạng


2. Cơ sở thực tiễn
a. Tiếp thu toàn bộ những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng Việt Nam

Trong bất cứ giai đoạn nào của xây dựng đất nước cũng phải quan tâm đến xây dựng khối đại đoàn kết dựa trên tinh
thần “ trên dưới một lòng, anh em hòa một, cả nước góp sức” nhằm phát huy sức mạnh tối đa của cả dân tộc trong công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước.


CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX

nổ ra rầm rộ nhưng đều thất bại.
do không quy tụ được sức mạnh của cả dân tộc.


b. Kinh nghiệm từ cách mạng thế giới



HCM đi khắp các thuộc địa và các nước Đế quốc, nhưng Người chưa thấy dân tộc nào làm cách mạng thành công do thiếu sự lãnh
đạo đúng đắn, chưa biết tổ chức, đoàn kết lực lượng.



Nghiên cứu cách mạng tháng 10 Nga, Người thấy bài học nổi bật về đoàn kết, tập hợp lực lượng Công- Nông để làm cách mạng
giành Chính quyền và bảo vệ chính quyền non trẻ, xây dựng đất nước theo con đường XHCN.



II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC


1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp CM
a. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM

 HCM: trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần
yêu nước thì chưa đủ, CM muốn thành công và thành công đến nơi thì phải tập
hợp được tất cả lực lượng có thể tập hợp được, xây dựng khối ĐĐKDT bền vững
 ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt
tiến trình CM


Cách mạng GPDT

Cách mạng xây dựng XHCN


THÀNH TỰU CỦA
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC





Mặt trận Việt Minh  CM tháng Tám thành công  thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Mặt trận Liên Việt  Lập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng Miền Bắc.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam  thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và xây dựng CNXH ở miền Bắc.

 “ ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH, LÀ THEN CHỐT CỦA THÀNH CÔNG”


“ ĐOÀN KẾT, ĐOÀN KẾT, ĐẠI ĐOÀN KẾT

THÀNH CÔNG, THÀNH CÔNG, ĐẠI THÀNH CÔNG”


b. ĐĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc

Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam
3/3/1951, HCM đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân
tộc: “ mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm tám
chữ: đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”
 Là bài học HCM rút ra từ lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc.


ĐĐKDT là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM


Trước CMT8 và trong kháng chiến: nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào
các dân tộc hiểu được mấy việc:
1. Là đoàn kết
2. Là làm CM hay kháng chiến để đòi độc




Sau hiệp định Giơnevơ:

1. là đoàn kết
2. là xd CNXH
3. là đấu tranh thống nhất nước nhà

lập


 ĐĐKDT là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc
“ CM là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng”
Trong phong trào đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng XH mới tốt đẹp, thì
đường lối, chính sách thôi là chưa đủ  cần có sức mạnh tổng hợp từ sức mạnh
thời đại và sức mạnh dân tộc

nảy sinh nhu cầu đoàn kết và hợp tác trong quần chúng
ĐKDT là một đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong
cuộc đấu tranh tự giải phóng bản thân mình


 Đảng Cộng sản có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những nhu cầu, những đòi hỏi khách
quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực, có tổ chức trong khối ĐĐK, tạo thành sức
mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người


2. Nội dung
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

*Khái niệm “ dân” theo quan điểm HCM:





Là khái niệm có biên độ rộng lớn
Chỉ “mọi con dân Việt Nam”, “mỗi con Rồng cháu Tiên”, là đồng bào, là
anh em một nhà, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có tín
ngưỡng hay không tín ngưỡng, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu
nghèo, quý tiện. Chỉ trừ bọn bán nước hại dân, đi ngược lại lợi ích dân
tộc.


Dân trong tư tưởng HCM vừa được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông
đảo quần chúng nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại

 DÂN là chủ thể của khối ĐĐKDT
ĐĐKDT là ĐĐK toàn dân


b. Điều kiện thực hiện ĐĐKDT

1.
2.
3.

Kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc
Có lòng khoan dung, độ lượng với con người
Có niềm tin vào nhân dân

Bác Hồ về thăm bà con Pác Bó (1961)


Bác Hồ và đồng bào các dân tộc


Kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc


Là truyền thống được hình thành, củng cố và phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước

 Là cội nguồn của sức mạnh vô địch giúp nhân dân ta chiến đấu và chiến thắng mọi thiên tai, địch họa


Có lòng khoan dung, độ lượng với con người


Mỗi con người, mỗi cộng đồng người có những
ưu-khuyết điểm, những mặt tốt-xấu. Vì lợi ích
của Tổ quốc, CM, phải có lòng khoan dung, độ
lượng, phải biết trân trọng phần thiện dù là nhỏ
nhất ở mỗi con người thì mới có thể tập hợp, quy
tụ mọi lực lượng.


Có niềm tin vào nhân dân

• Cơ sở:

- Tiếp nối truyền thống dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”, “chở thuyền và làm lật thuyền cũng là dân”

- Quán triệt sâu sắc nguyên lí “CM là sự nghiệp của quần chúng”



×