Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN HỘP SỐ ÔTÔ TẢI TRỌNG 15 TẤN VỚI SẢN LƯỢNG 30 000 BỘNĂM CÓ BẢN VẼ CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 129 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU...................................................................................................8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘP SỐ THƯỜNG TRÊN Ô TÔ.........9
1.1. Vai trò................................................................................................................. 9
1.2. Cấu tạo...............................................................................................................9
1.2.1. Nắp và vỏ hộp số.........................................................................................9
1.2.2. Hệ thống bánh răng.....................................................................................9
1.2.3. Các trục của hộp số...................................................................................10
1.2.4.Bộ đồng tốc:...............................................................................................11
1.3. Yêu cầu của hộp số thường...............................................................................11
1.4. Một số dạng hư hỏng của hộp số thường..........................................................11
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU DÙNG LÀM HỘP SỐ....................................................13
2.1. Nguyên tắc chọn lựa vật liệu:...........................................................................13
2.2. Chọn vật liệu chi tiết hộp số và trình tự gia công chi tiết.................................13
2.2.1. Nhóm trục..................................................................................................13
a. Điều kiện làm việc.......................................................................................13
b. Chọn vật liệu...............................................................................................14
c. Trình tự công nghệ sản suất:........................................................................14
2.2.2. Nhóm bánh răng........................................................................................15
a. Điều kiện làm việc.......................................................................................15
b. chọn vật liệu................................................................................................15
c Trình tự công nghệ sản suất..........................................................................17
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHIỆT LUYỆN............................................18
3.1. Mục đích của nhiệt luyện.................................................................................18
3.1.1. Định nghĩa.................................................................................................18
3.1.2. Mục đích....................................................................................................18
3.2. Tôi.................................................................................................................... 18
3.2.1. Định nghĩa.................................................................................................18
3.2.2. Mục đích....................................................................................................18
3.2.3. Chọn các thông số khi tôi..........................................................................18


3.2.4. Các phương pháp tôi..................................................................................22
3.3. Ram.................................................................................................................. 24
3.3.1. Định nghĩa.................................................................................................24
3.3.2. Mục đích....................................................................................................24
3.3.3. Tính chất của thép sau khi ram..................................................................24
3.3.4. Các phương pháp ram................................................................................25
3.3.5. Các khuyết tật xảy ra khi tôi và ram thép.................................................25
3.4. Thấm Cacbon...................................................................................................27
3.4.1. Định nghĩa và mục đích.............................................................................27
3.4.2. Mục đích....................................................................................................27
3.4.3. Lý thuyết chung về thấm cacbon...............................................................27
a. Các giai đoạn thấm cacbon..........................................................................27
b. Sự khuếch tán cacbon vào thép:..................................................................28
c. Xác dịnh nhiệt độ thấm................................................................................29
Trang 1


d. Yêu cầu kỹ thuật đối với chi tiết thấm cacbon.............................................29
3.4.4. Thấm cacbon thể khí.................................................................................31
a. Các khí thấm cacbon:..................................................................................31
b. Các phản ứng hoá học.................................................................................31
c. Quá trình thấm cacbon thể khí.....................................................................32
d. Ưu, khuyết điểm của thấm cacbon thể khí...................................................34
3.4.5. Nhiệt luyện sau khi thấm cacbon...............................................................34
3.5. Tôi bề mặt bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao ( TSC)...............................35
3.5.1. Nguyên lý..................................................................................................35
3.5.2. Giới thiệu thiết bị tôi cảm ứng TSC...........................................................35
3.5.3. Thép để tôi tần số cao................................................................................36
3.5.4. Công nghệ tôi TSC...................................................................................36
CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ NHIỆT LUYỆN...............................................................39

4.1. Đặc điểm của lò nhiệt luyện.............................................................................39
4.1.1. Yêu cầu đối với lò nhiệt luyện...................................................................39
4.1.2. Phân loại lò nhiệt luyện.............................................................................39
4.2. Một số thiết bị nhiệt luyện thông dụng.............................................................40
4.2.1. Lò buồng điện trở......................................................................................40
4.2.2. Lò giếng điện trở.......................................................................................40
4.2.3. Lò muối.....................................................................................................41
4.3. Một số thiết bị phụ dùng trong nhiệt luyện.......................................................43
4.3.1. Thiết bị làm nguội.....................................................................................43
a. Bể tôi...........................................................................................................43
b. Bể ram.........................................................................................................43
4.3.2. Thiết bị rửa................................................................................................44
4.3.3. Thiết bị nắn chi tiết....................................................................................44
4.3.4. Thiết bị đo độ cứng...................................................................................44
CHƯƠNG 5: LẬP CHƯƠNG TRÌNH SẢN SUẤT................................................46
5.1. Đặc tính chi tiết nhiệt luyện..............................................................................46
5.2. Kế hoạc sản suất hàng năm:.............................................................................46
5.3. Lập chương trình sản suất:...............................................................................47
CHƯƠNG VI: CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN CÁC CHI TIẾT HỘP SỐ..........48
6.1. Công nghệ nhiệt luyện trục sơ cấp:..................................................................48
6.1.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................48
a. Tính thời gian nung.....................................................................................49
b. Thời gian giữ:..............................................................................................50
c. Thời gian nguội:..........................................................................................50
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................50
6.1.2. Tôi thể tích:...............................................................................................50
a. Thời gian nung:...........................................................................................50
b. Thời gian giữ:..............................................................................................51
c. Thời gian nguội:..........................................................................................51
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................51

6.1.3. Ram cao:....................................................................................................51
a. Thời gian nung.............................................................................................52
b. Thời gian giữ:..............................................................................................53
c. Thời gian nguội:..........................................................................................53
Trang 2


d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................53
6.1.4. Tôi cao tần:................................................................................................53
6.1.5. Ram thấp:..................................................................................................54
a. Thời gian nung.............................................................................................54
b. Thời gian giữ:..............................................................................................55
c. Thời gian nguội:..........................................................................................55
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................55
6.2. Công nghệ nhiệt luyện trục thứ cấp..................................................................55
6.2.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................55
a. Tính thời gian nung.....................................................................................56
b. Thời gian giữ:..............................................................................................57
c. Thời gian nguội:..........................................................................................57
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................57
6.2.2. Tôi thể tích:...............................................................................................57
a. Thời gian nung:...........................................................................................57
b. Thời gian giữ:..............................................................................................58
c. Thời gian nguội:..........................................................................................58
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................58
6.2.3. Ram cao:....................................................................................................58
a. Thời gian nung.............................................................................................59
b. Thời gian giữ:..............................................................................................59
c. Thời gian nguội:..........................................................................................59
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................59

6.2.4. Tôi cao tần:................................................................................................59
6.2.5. Ram thấp:..................................................................................................60
a. Thời gian nung.............................................................................................60
b. Thời gian giữ:..............................................................................................61
c. Thời gian nguội:..........................................................................................61
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................61
6.3. Công nghệ nhiệt luyện trục trung gian:............................................................61
6.3.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................61
a. Tính thời gian nung.....................................................................................62
b. Thời gian giữ:..............................................................................................63
c. Thời gian nguội:..........................................................................................63
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................63
6.3.2. Tôi thể tích:...............................................................................................63
a. Thời gian nung:...........................................................................................63
b. Thời gian giữ:..............................................................................................64
c. Thời gian nguội:..........................................................................................64
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................64
6.3.3. Ram cao:....................................................................................................64
a. Thời gian nung.............................................................................................64
b. Thời gian giữ:..............................................................................................65
c. Thời gian nguội:..........................................................................................65
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................65
6.3.4. Tôi cao tần:................................................................................................65
6.3.5. Ram thấp:..................................................................................................66
Trang 3


a. Thời gian nung.............................................................................................67
b. Thời gian giữ:..............................................................................................67
c. Thời gian nguội:..........................................................................................67

d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................67
6.4. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 2:............................................................67
6.4.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................68
a. Tính thời gian nung.....................................................................................69
b. Thời gian giữ:..............................................................................................69
c. Thời gian nguội:..........................................................................................69
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................69
6.4.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC...........................................................70
a. Thời gian nung.............................................................................................70
b. Thời gian giữ:..............................................................................................70
c. Thời gian nguội:..........................................................................................71
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................71
6.4.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................71
a. Thời gian nung.............................................................................................71
b. Thời gian giữ:..............................................................................................72
c. Thời gian nguội:..........................................................................................72
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................72
6.5. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 3:............................................................72
6.5.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................72
a. Tính thời gian nung.....................................................................................73
b. Thời gian giữ:..............................................................................................74
c. Thời gian nguội:..........................................................................................74
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................74
6.5.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC..........................................................74
a. Thời gian nung.............................................................................................74
b. Thời gian giữ:..............................................................................................75
c. Thời gian nguội:..........................................................................................75
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................75
6.5.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................75
a. Thời gian nung.............................................................................................76

b. Thời gian giữ:..............................................................................................76
c. Thời gian nguội:..........................................................................................76
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................76
6.6. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 4:............................................................76
6.6.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................77
a. Tính thời gian nung.....................................................................................78
b. Thời gian giữ:..............................................................................................78
c. Thời gian nguội:..........................................................................................78
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................78
6.6.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC..........................................................79
a. Thời gian nung.............................................................................................79
b. Thời gian giữ:..............................................................................................79
c. Thời gian nguội:..........................................................................................79
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................80
Trang 4


6.6.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................80
a. Thời gian nung.............................................................................................80
b. Thời gian giữ:..............................................................................................81
c. Thời gian nguội:..........................................................................................81
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................81
6.7. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 5..............................................................81
6.7.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................81
a. Tính thời gian nung.....................................................................................82
b… Thời gian giữ:...........................................................................................83
c. Thời gian nguội:..........................................................................................83
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................83
6.7.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC..........................................................83
a. Thời gian nung.............................................................................................83

b. Thời gian giữ:..............................................................................................84
c. Thời gian nguội:..........................................................................................84
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................84
6.7.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................84
a. Thời gian nung.............................................................................................84
b. Thời gian giữ:..............................................................................................85
c. Thời gian nguội:..........................................................................................85
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................85
6.8. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 6:............................................................85
6.8.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................85
a. Tính thời gian nung.....................................................................................86
b. Thời gian giữ:..............................................................................................87
c. Thời gian nguội:..........................................................................................87
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................87
6.8.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC..........................................................87
a. Thời gian nung.............................................................................................87
b. Thời gian giữ:..............................................................................................88
c. Thời gian nguội:..........................................................................................88
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................88
6.8.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................88
a. Thời gian nung.............................................................................................88
b. Thời gian giữ:..............................................................................................89
c. Thời gian nguội:..........................................................................................89
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................89
6.9. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 7:............................................................89
6.9.1. Thường hóa 900oC.....................................................................................89
a. Tính thời gian nung.....................................................................................90
b. Thời gian giữ:..............................................................................................91
c. Thời gian nguội:..........................................................................................91
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................91

6.9.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC..........................................................91
a. Thời gian nung.............................................................................................91
b. Thời gian giữ:..............................................................................................92
c. Thời gian nguội:..........................................................................................92
Trang 5


d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................92
6.9.3. Ram thấp 200oC.........................................................................................92
a. Thời gian nung.............................................................................................93
b. Thời gian giữ:..............................................................................................93
c. Thời gian nguội:..........................................................................................93
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................93
6.10. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 8:..........................................................93
6.10.1. Thường hóa 900oC...................................................................................94
a. Tính thời gian nung.....................................................................................94
b. Thời gian giữ:..............................................................................................95
c. Thời gian nguội:..........................................................................................95
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................95
6.10.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC.........................................................95
a. Thời gian nung.............................................................................................96
b. Thời gian giữ:..............................................................................................96
c. Thời gian nguội:..........................................................................................96
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................96
6.10.3. Ram thấp 200oC.......................................................................................96
a. Thời gian nung.............................................................................................97
b. Thời gian giữ:..............................................................................................97
c. Thời gian nguội:..........................................................................................97
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................97
6.11. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 9:...........................................................97

6.11.1. Thường hóa 900oC...................................................................................98
a. Tính thời gian nung.....................................................................................99
b. Thời gian giữ:..............................................................................................99
c. Thời gian nguội:..........................................................................................99
d. Thời gian chuẩn bị:......................................................................................99
6.11.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC.........................................................99
a. Thời gian nung...........................................................................................100
b. Thời gian giữ:............................................................................................100
c. Thời gian nguội:........................................................................................100
d. Thời gian chuẩn bị:....................................................................................100
6.11.3. Ram thấp 200oC.....................................................................................100
a. Thời gian nung...........................................................................................101
b. Thời gian giữ:............................................................................................101
c. Thời gian nguội:........................................................................................101
d. Thời gian chuẩn bị:....................................................................................101
6.12. Công nghệ nhiệt luyện bánh răng số 11:.......................................................101
6.12.1. Thường hóa 900oC.................................................................................102
a. Tính thời gian nung...................................................................................103
b. Thời gian giữ:............................................................................................103
c. Thời gian nguội:........................................................................................103
d. Thời gian chuẩn bị:....................................................................................103
6.12.2. Thấm C + tôi trực tiếp 920 + 850oC.......................................................103
a. Thời gian nung...........................................................................................104
b. Thời gian giữ:............................................................................................104
Trang 6


c. Thời gian nguội:........................................................................................104
d. Thời gian chuẩn bị:....................................................................................104
6.12.3. Ram thấp 200oC.....................................................................................104

a. Thời gian nung...........................................................................................105
b. Thời gian giữ:............................................................................................105
c. Thời gian nguội:........................................................................................105
d. Thời gian chuẩn bị:....................................................................................105
6.13. Bảngquy trình nhiệt luyện............................................................................106
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ...............................................117
7.1. Đặc điểm làm việc của thiết bị.......................................................................117
7.2. Tính số thiết bị cần dùng................................................................................120
7.3. Chọn các thiết bị phụ......................................................................................120
CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH MẶT BẰNG............................................................122
8.1. Yêu cầu chung................................................................................................122
8.2. Tính diện tích mặt bằng phân xưởng..............................................................122
8.2.1. Chọn kết cấu nhà xưởng..........................................................................122
8.2.2. Cách bố trí mặt bằng phân xưởng............................................................124
CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG NHIỆT LUYỆN.......127
9.1. Khái quát về an toàn lao động........................................................................127
9.2. Kỹ thuật an toàn trong xưởng nhiệt luyện......................................................127
9.3. Vệ sinh lao động.............................................................................................128
9.4. Trách nhiệm và nhiệm vụ của công tác an toàn..............................................129
Tài liệu tham khảo:....................................................................................................130

Trang 7


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Tính toán thiết kế phân xưởng nhiệt luyện hộp số ô tô tải trọng 15 tấn với sản
lượng 30000 bộ/ năm là đề tài luận văn của em.
Luận văn môn học ‘ Thiết kế phân xưởng nhiệt luyện hộp số ô tô tải trọng 15 tấn
với sản lượng 30 000 bộ/ năm với mục đích lập quy trình nhiệt luyện lựa chọn thiết bị
và tính toán quy hoạch nhà xưởng.

Các quy trình nhiệt luyện nhằm tạo cho chi tiết có đủ các chỉ tiêu về độ bền, độ
cứng cũng như các chỉ tiêu về độ dẻo dai chống mài mòn đảm bảo chi tiết làm việc tốt
trong các điều kiện cụ thể, trong khi lựa chọn vật liệu không lãng phí.
Để giải quyết các vấn đề trên người thiết kế phải vận dụng kiến thức tổng hợp
Trong quá trình thực hiện đề tài , do thời gian có hạn và kiến thức về thực tế còn
nhiều hạn chế, nên không không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Khải, thầy cô trong khoa
Công Nghệ Vật Liệu và các bạn đã giúp em thực hiện và hoàn thành đề tài này.

Tp Hồ Chí Minh, Ngày

tháng

năm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Nhật Tân

Trang 8


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘP SỐ THƯỜNG
TRÊN Ô TÔ
1.1. Vai trò.
Xe ô tô cần hộp số do những tính chất vật lý dặc trưng của động cơ dùng nhiên liệu
xăng hoặc dầu. Tất cả động cơ đều có một giới hạn công suất hoạt động,một giá trị
rpm lớn nhất mà động cơ có thể hoạt động .Ở giới hạn đó, số vòng quay và momen
xoắn được truyền ra ngoài lớn nhất.

Hộp số cho phép thay đổi tỷ số truyền và momen xoắn từ trục khủy đến bánh xe
chủ động, thay dổi chiều chuyển động của xe, tăng lực kéo đến bánh xe chủ động,khắc
phục lực quán tính khi xe khởi hành và khắc phục sức cản chuyển động tăng trong lúc
công suất không đổi nhờ việc thay dổi tỷ số truyền các cặp bánh răng trong hộp số và
dẫn động các bộ phận công tác khác với xe chuyên dùng.
Bằng việc thay dổi tỷ số truyền chúng ta có thể tăng hoặc giảm tốc xe mà vẫn đảm
bảo động cơ hoạt động dưới mức cho phép và tạo ra công suất lớn nhất có thể.
1.2. Cấu tạo.
Cấu tạo chung của hộp số gồm : vỏ và năp hộp số, các ổ bi, cơ cấu gài số, hệ thống
bánh răng, các trục của hộp số và bộ đồng tốc.
1.2.1. Nắp và vỏ hộp số.
Có nhiệm vụ che kín các cơ cấu bên trong hộp số( bánh răng ,trục….)ngoài ra còn
là nơi để gắn các bộ phận các như cơ cấu gài số ( cần gài số, thanh trượt…)
1.2.2. Hệ thống bánh răng.
Trong hộp số thường, hệ thống bánh răng được chia làm 4 nhóm tiêu chuẩn:
- Bánh răng trục vào ( trục sơ cấp hộp số ): có nhiệm vụ làm ăn khớp với bánh
răng trên trục trung gian.
- Bánh răng trục trung gian: gồm nhiều bánh răng với số răng khác nhau nhắm
tạo tỷ số truyền khác nhau khi ăn khớp với bánh răng trên trục thứ cấp và trục
lùi.

Trang 9


- Bánh răng trục số lùi: ăn khớp với cả bánh răng trên trục trung gian lẫn trục thứ
cấp, nhằm đảo vòng quay của trục thứ cấp khi gài số lùi.
- Bánh răng trục thứ cấp: truyền chuyển động quay từ trục trung gian đến trục
thứ cấp và truyền ra ngoài. Khi không gài số, bánh răng trục thức cấp quay tự
do trên trục.
Bảng1.1: Thông số các bánh răng

Tên gọi



Bánh răng

hiệu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


Số răng

Z

23

19

30

28

42

34

38

27

19

13

17

Mô đun pháp

M


5

5

5

5

6

5

5

5

5

6

6

Β

30

30

30


30

0

30

30

30

30

0

0

B

32

32

32

32

32

32


32

32

32

32

32

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20


20

dd

143

120

184

230

264

207

230

166

120

90

114

dch

133


110

174

220

252

197

220

156

110

78

102

dđáy

102.5

161.5 207.5 237 184.5 207.5 143.5 97.5

63

87


Góc riêng
răng
Bề rộng răng
Góc ăn khớp
Đường kính
vòng đỉnh
Đường kính
vòng chia
Đường kính
vòng đáy
Đường kính
lỗ

d1

97.
5
65

70

80

95

55

65

70


75

1.2.3. Các trục của hộp số.
Trong hộp số thường gồm có 4 trục:
- Trục sơ cấp: gồm một đầu gối trên ổ bi trong long bánh đà, một đầu gối trên ổ
bi của vỏ hộp số. trên trục chỉ có một bánh răng được lắp chặt với trục, bánh
răng này thường ăn khới với bánh răng trên trục trung gian.
- Trục trung gian; được lắp trên vỏ hộp số quay cùng với trục sơ cấp. trên trục
trung gian có các bánh răng được lắp chặt với trục.
Trang 10

60


- Trục thứ cấp : một đầu gối trên ổ bi gắn ở đầu của trục sơ cấp, một đầu gối trên
ổ lăn gắn trên vỏ hộp số. Trên trục có các rãnh then hoa giúp cho các bánh răng
và bộ đồng tốc gắn trên trục trượt dọc trục dễ dàng nhắm ăn khớp với bánh
răng trên trục trung gian và truyền momen ra ngoài.
- Trục số lùi: đỡ bánh răng lùi ăn khớp với cả 2 trục trung gian và thứ cấp, trục
lùi cho phép khi gài đồng thời ăn khớp với bánh răng số lùi trên 2 trục trung
gian và thứ cấp. Trục số lùi lắp cố định trên vỏ , còn bánh răng lồng không di
trượt trên trục nhờ ổ bi kim
1.2.4.Bộ đồng tốc:
Là cơ cấu có nhiệm vụ làm đồng đều tốc độ của 2 bánh răng đang quay với tốc độ
khác nhau về sự ăn khớp được êm dịu.
Trong hộp số, các bánh răng trên trục thứ cấp luôn luôn ăn khớp bánh răng trên
trục trung gian và quay trơn trên trục của nó ( ngoài trừ số lùi ). Thay vào đó các bánh
răng có thể tự quay tự do hoặc bị khóa vào trục đỡ nó, Bộ đồng tốc có nhiệm vụ khóa
một cách nhẹ nhàng bánh răng với trục thứ cấp để truyền momen xoắn từ động cơ tới

cầu chủ động.
1.3. Yêu cầu của hộp số thường.
- Tỷ dố truyền đảm bảo tính năng động lực và tính tiết kiệm nhiên liệu. đảm bảo
tính êm dịu cho hệ thống truyền lực.
- Có tay số trung gian để ngắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực.
- Đơn giản, điều khiển dễ dàng. Làm việc êm dịu, hiệu suất cao.

1.4. Một số dạng hư hỏng của hộp số thường.
- Khó chuyển đổi giữa các số, vào số nặng: thanh trượt bị cong, mòn, khớp cầu
mòn, bộ đồng tốc mòn nhiều( rãnh cone ma sát bị mòn khuyết, hốc hãm bị mòn
nhiều). Răng đồng tốc mòn, càng gắp số mòn, ổ bi trục sơ cấp mòn gây sà trục,
các khớp dẫn trung gian cần số bị rơ, cong.

Trang 11


- Tự động nhảy số: bi, hốc hãm mất tác dụng( do mòn nhiều) ,lò xo bị yếu hoặc
bị gãy , rơ dọc trục thứ cấp.
- Có tiếng va đập mạnh: bánh răng bị mòn, ổ bi bị mòn, dầu bôi trơn thiếu hoặc
không đúng loại. Khi vào số có tiếng va đập do hốc hãm đồng tốc mòn quá giới
hạn làm mất tác dụng của đồng tốc. Bạc bánh răng lồng không bị mòn gây
tiếng rít.
- Dầu bị rò rỉ : gioăng đệm catte hộp số bị liệt hỏng, các phớt chắn dầu bị mòn
,hở.

Trang 12


CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU DÙNG LÀM HỘP SỐ
2.1. Nguyên tắc chọn lựa vật liệu:

Chọn vật liệu thích hợp là một bước quan trọng trong việc tính toán thiết kế chi tiết
máy nói chung và truyền động bánh răng nói riêng .
Thép để chế tạo bánh răng được chia làm 2 nhóm khác nhau về công nghệ cắt răng,
nhiệt luyện và khả năng chạy mòn.Nhóm nhiệt luyện có độ rắn HB<350 , bánh răng
được thường hóa hoặc tôi cải thiện. Nhờ có độ cứng thấp nên có thể cắt răng chính
xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn. Nhóm 2 có độ
cứng HB>350, bánh răng thường được tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm cacbon, thấm ni
tơ, …
Như vậy chọn loại vật liệu nào tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể : tải trọng lớn hay nhỏ,
khả năng công nghệ và thiết bị chế tạo cũng như vật tư được cung cấp…
2.2. Chọn vật liệu chi tiết hộp số và trình tự gia công chi tiết.
2.2.1. Nhóm trục.
a. Điều kiện làm việc.
Trục dùng để đỡ các chi tiết quay , bao gồm trục tâm và trục truyền. Trục tâm có
thể quay cùng các chi tiết lắp trên nó hoặc không quay, chỉ chịu được lực ngang và
momen uốn.
Trục truyền luôn luôn quay, có thể tiếp nhận đồng thời cả momen uống và momen
xoắn. Các trục trong hộp giảm tốc và hộp tốc độ là những trục truyền.
Chỉ tiêu quan trọng nhất đối với phần lớn các trục là độ bền, ngoài ra là độ cứng và
đối với các trục quay nhanh là độ ổn định dao động.
Trong hộp số ô tô tải có gồm 3 loại trục: trục sơ cấp, trục trung gian, và trục thứ
cấp.
Ngoài ra trong quá trình ô tô chuyển động thường xảy ra giảm tải đột ngột, do đó
trục hộp số cũng phải chịu tải trọng va đập. Do đó bánh răng trượt lên, trục hộp số
cũng phải có tính chống mài mòn cao.

Trang 13


Căn cứ vào sự phân tích điều kiện làm việc như trên, thì vật liệu làm việc phả đảm

bảo độ bền cao, độ cứng vững của chi tiết trong quá trình làm việc.
b. Chọn vật liệu
Trục bánh răng đượcc hết tạo bằng thép cacbon chất lượng tốt và thép hợp kim.
Khi tải trọng trung bình hoặc nhỏ, có thể dùng thép tôi cải thiện đạt độ cứng HB< 350
để chế tạo trục.
Khi tải trọng lớn hoặc trung bình, dùng trục bánh răng chế tạo bằng thép cacbon
trung bình ( 45,40 X, 40XH…), được tôi bề mặt hoặc tôi thể tích đạt độ rắn 50,55
HRC hoặc thép ít cacbon thấm than đạt độ rắn 58…63 HRC ( thép 15X,
20X,12XH3A…).
Như vậy chọn vật liệu nào còn tùy thuộc vào khả năng cung cấp vật liệu.
Bảng 2.1: Các thông số của mác thép 40Cr
Thành phần hoá học (%)
C

Mn

Cr

0,36-0,44

0,5 - 0,8

0,8 – 1,1

S

P

Không quá 0.035


Điểm tới hạn (oC)
Ac1

Ac3



743

790

350

c. Trình tự công nghệ sản suất:
- Chọn phôi thanh
- Kiểm tra vật liệu
- Rèn phôi
- Thường hóa
- Gia công cơ
- Tổi thể tích
- Ram cao
- Tôi bề mặt
- Ram thấp
Trang 14


- Kiểm tra kết quả nhiệt luyện, độ cứng bề mặt ≥ 56HRC, lõi 29-42HRC, σ b =
130 kg/mm2
- Gia công tinh
2.2.2. Nhóm bánh răng

a. Điều kiện làm việc.
Truyền động bánh răng dùng để truyền động giữa các trục, thông thường có kèm
theo sự thay đổi về trị số và chiều của vận tốc hoặc momen.
Tùy thèo vị trí tương đối giữa các trục, phân ra: truyền động bánh răng trụ ( răng
thẳng, răng nghiêng, răng chữ v ) để truyện động giữa các trục song song; truyền động
bánh răng côn ( răng thẳng, răng nghiêng , răng cung tròn) để truyền chuyển động
giữa các trục giao nhau; truyền động bánh răng trụ chéo hoặc bánh răng côn chéo để
truyền chuyển động giữa các trục chéo nhau.
Trong quá trình làm việc, răng của bánh răng có thể bị hỏng ở mặt răng như tróc
rỗ,mòn ,dính hoặc hỏng ở chân trăng như gãy,trong đó nguy hiểm nhất là tróc rỗ mặt
răng và gãy răng. Đó là các phá hủy mỏi do tác dụng lâu dài của ứng xuất tiếp xucsvaf
ứng suất uốn thay đổi chu kì gây nên. Ngoài ra răng còn có thể biến dạng dư, gãy mòn
bề mặt, hoặc phá hỏng tĩnh ở chân răng do quá tải vì vậy khi thiết kế cần tiến hành
tính truyền động bánh răng bề độ bền tiếp xúc mặt răng làm việc và độ bền uốn của
chân răng, sau đó kiểm nghiệm răng về quá tải
b. chọn vật liệu
 Để đạt được các yêu cầu trên người ta dùng thép có hàm lượng các bon
thấp rồi đem hóa bề mặt. Có thể dùng các mác thép sau:


Thép crom: 15X, 20X, 15XΦ



Thép crom-niken-titan và

crom-niken-molipđen:

20XH,


12XH3A,

20X2H4A, 20XH2M, 18X2H4MA…


Thép

crom-mangan-titan



crom-mangan-molipđen:

18CrMnTi,

25CrMnMo
 Ảnh hưởng của các nguyên tố:

Trang 15




Cr : có cấu tạo dạng cacbit. Nâng cao tính năng tôi ( độ thấm tôi) có khả
năng tạo bề mặt công tác có độ cứng và độ chống mài mòn cao. Khi hàm
lượng hơn 12%, tạo thành thép hợp kim có tính chịu ăn mòn và bền nhiệt
cao. Nhược điểm : nâng cao thiên hướng làm thép có tính giòn. Đặc biệt
thường dung phối hợp với Mn, Ni, Ti, Mo, Si




Mn : nâng cao tính năng tôi và cơ tính . Khi hàm lượng khoảng > 13% sẽ
làm thép có cấu tạo kim tương dạng ostenit, độ dai va đập cao và độ chịu
mài mòn ở trạng thái ma sát khô tốt. Khi đốt nóng dễ tạo tinh thể dạng hạt.



Tạo tinh thể cacbit. Nâng cao khả năng cấu trúc kim tương dạng hạt nhỏ,
đặc biệt khi phối hợp với Cr và Mn. Sau khi tôi, sẽ đảm bảo nâng cao độ
cứng bề mặt công tác của chi tiết. Nâng cao tính chống ăn mòn.

 Nhận xét:
Các mác thép crom, crom-mangan thì cơ tính sau khi hóa nhiệt luyện không cao.
Thép crom-niken là loại thép lý tưởng vì có độ bền cao, độ dai va đập lại rất thích
hợp làm bánh răng nhưng chúng có nhược điểm sau:


Thường tạo lưới xementit tương đối vững vàng, khó khử bằng phương
pháp nhiệt luyện thông thường, để đảm bảo chất lượng nhiệt luyện cao quy
trình nhiệt luyện sau khi hóa nhiệt luyện rất phức tạp, qua nhiều khâu nhiệt
luyện.



Tính gia công cắt gọt kém



Có tính dòn ram cao




Giá thành đắt vì niken là một nguyên tố quý hiếm

Thép crom-mangan-tintan: nguyên tố mangan có thể thay thế nguyên tố ni-ken
trong nhiều chỉ tiêu: độ bền, độ thấm tôi, độ dai va đập có kém hơn một chút nhưng
tính gia công cắt gọt lại tốt hơn. Để khắc khuynh hướng làm lớn hạt của mangan,
người ta cho titan vào với hàm lượng nhỏ (0.05-0.15%), hoặc Mo không quá 0.7%.
Đây là thép chủ yếu để thấm các bon sau đó tôi trực tiếp vì vậy quá trình nhiệt luyện
đơn giản.

Trang 16


 Trên cơ sở đó chọn mác thép 18CrMnTi cho các bánh răng chịu moment
thấp và 30CrMnTi cho các bánh răng chịu moment cao:
Bảng 2.3: Thông số của thép 18CrMnTi và 30CrMnTi
Mác thép

Thành phần hóa học (%)
C

Mn

Cr

Ti

S


P

18CrMnTi 0.17-0.23

0.8-1.1

1-1.3

0.06-0.12

≤ 0.35

30CrMnTi 0.24-0.32

0.8-1.1

1-1.3

0.06-0.12

≤ 0.35

Điểm tới hạn (oC)
18CrMnTi

AC1

AC3




740

825

340

820

340

30CrMnTi
765
c Trình tự công nghệ sản suất
- Chọn phôi
- Kiểm tra vật liệu
- Rèn phôi
- Thường hóa
- Gia công bán tinh
- Thấm carbon, tôi trực tiếp
- Ram thấp

- Kiểm tra kết quả thấm, độ cứng bề mặt đạt 59-63HRC, lõi đạt 35-40HRC, σ b =
120 kg/mm2 (18CrMnTi), σb = 150 kg/mm2 (30CrMnTi)
- Gia công tinh

Trang 17


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHIỆT LUYỆN

3.1. Mục đích của nhiệt luyện.
3.1.1. Định nghĩa.
Nhiệt luyện là công nghệ nung nóng kim loại, hợp kim đến nhiệt độ xác định, giữ
nhiệt tại đó một thời gian thích hợp rồi làm nguội với tốc độ nhất định để làm thay đổi
tổ chức, do đó biến đổi cơ tính và các tính chất theo phương hướng đã chọn trước.
Nhiệt luyện chỉ làm thay đổi tính chất của vật liệu (chủ yếu là vật liệu kim loại)
bằng cách thay đổi cấu trúc bên trong mà không làm thay đổi hình dáng và kích thước
của chi tiết
3.1.2. Mục đích.
- Tăng độ cứng, tính chịu mài mòn, độ dẻo dai và độ bền của vật liệu.
- Cải thiện tính công nghệ : rèn dập, gia công cắt, tính chịu mài, tính hàn…
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tuổi thọ cho chi tiết, giảm giá thành ,cho
nên nâng cao hiệu quả kinh tế
3.2. Tôi.
3.2.1. Định nghĩa.
Tôi thép là công nghệ gồm nung nóng thép lên tới nhiệt độ tôi, giữ nhiệt một thời
gian sau đó làm nguội với vận tốc nguội lớn hơn vận tốc nguội tới hạn.
3.2.2. Mục đích.
Tôi nhằm các mục đích:


Làm tăng độ cứng, tính chống mài mòn.



Làm tăng độ bền do đó làm tăng tuổi thọ của chi tiết.

Tuy nhiên độ bền chi tiết chỉ tăng khi ram khử hết ứng suất dư trong thép đã tôi.
3.2.3. Chọn các thông số khi tôi.
 Chọn nhiệt độ tôi thép:


Trang 18


Nhit l mt thụng s quan trng khi tụi thộp. Chn ỳng nhit tụi l yờu cu
u tiờn i vi ngi lm cụng ngh. Thụng thng nhit tụi vi cỏc thộp c
chn nh sau:
t0tụi = AC3 + (30 50 ) 0C

Thộp trc cựng tớch

Thộp cựng tớch v sau cựng tớch

t0tụi = AC1 + ( 30 50 ) 0C .

1300
1200

E

1147

1100


Nhieọt ủoọ,
o
C

1000

Khoaỷng nhieọt
ủoọ toõi

900
+

800
700
600

+XeII

S

727
F+P

0,4

P

0,8

P+XeII

1,2

1,6

2,0


%C

Hỡnh 3.1 Khong nhit tụi cho thộp cacbon
Tớnh toỏn thi gian nung núng v gi nhit khi tụi.
Thi gian nung núng v gi nhit rt quan trng i vi cht lng x lý nhit vỡ
nú nh hng n kớch thc ht thc t ca t chc auxtenit v do ú n kớch thc
ht cỏc t chc phõn hoỏ sau khi lm ngui.
Trc tiờn xỏc nh vt dy hay vt mng. x dng cụng thc Bio:
- Kim tra Bio: Bi =
Trong ú:
X: kớch thc tit din nung thu ln nht ca chi tit, m.
: h s dn nhit ca kim loi, kcal/m.h.oC
h s truyn nhit tng hp
Trang 19


 = 0.03.Cth(

Với: Cth =

)3 + 10 kcal/ m.h.độ

= 2.04 kcal/m2.h.k4

�1 độ đen của kim loại
�2 độ đen của tường lò
F1 diện tích hấp thụ nhiệt của mẻ nung m2
F2 diện tích bề mặt trong lò m2
Bi ≤0,25 chi tiết được coi là vật mỏng

Bi > 0,5 chi tiết được coi là vật dày
0,25 < Bi ≤ 0,5 chi tiết được coi là nhóm chuyển tiếp
Thời gian giữ nhiệt đảm bảo sao cho chuyển biến P   hoàn thành, đảm bảo hoà
tan cacbit và đồng đều hoá ostenit cũng như làm đồng đều nhiệt độ giữa bề mặt và tâm
dư tiết.


=(

giữ

1
1
 )
2
4

n

Nếu nung bằng lò buồng ( môi trường nung là không khí ) thì


giữ

=

1

4


n

Nếu nung bằng lò muối ( môi trường nóng chảy ) thì:


giữ

=

1

2

n

 Chọn môi trường làm nguội.
Khi tôi thép phải bảo đảm tốc độ làm nguội ở trạng thái đã ostenit hoá lớn hơn
hoặc bằng vận tốc nguội tới hạn. Mặt khác, để bảo đảm thép được tôi cứng và hạn chế
được các khuyết tật như nứt và công vênh, môi trường làm nguội cần đáp ứng các yêu
cầu sau:


Trong khoảng nhiệt độ ostenit hoá đến gần mũi đường cong chữ “ C “ tốc
độ làm nguội phải chậm.
Trang 20




Khoảng nhiệt độ gần mũi đường conh chữ “ C “ cần phải làm nguội nhanh

để tránh chuyển biến   P.



Tới gần nhiệt độ chuyển biến mactenxit Md tốc độ làm nguội cần phải
chậm.

Một trong các môi trường đáp ứng được ba yêu cầu trên gọi là môi trường tôi lý

nhieätñoä

tưởng.

A3
A1



thôøigian

Hình 3.3 Đường cong làm nguội lý tưởng
Trong thực tế khó có môi trường tôi nào đáp ứng được cả ba yêu cầu trên, tuy
nhiên người ta lấy đó làm mục tiêu tìm kiếm , nghiên cứu các môi trường tôi mới có
các đặc tính gần giống môi trường tôi lý tưởng.
Có một số môi trường tôi như sau:


Nước : là môi trường tôi có vận tốc nguội cao từ 400  1200 0C\s thường
sử dụng cho thép cacbon. Nhược điểm của môi trường tôi nước là dễ gây
nứt và cong vênh do tốc độ nguội lớn hơn trong khoảng chuyển biến

mactenxit. Một nhược điểm nữa của nước là khi bị nóng lên ( do chi tiết toả
nhiệt ) thì tốc độ nguội lại giãm mạnh, cho nên khi tôi phải giữ nhiệt độ của
bể nước luôn  400C



Nước + 10% NaCl( NaOH; Na2CO3): đây là môi trường tôi mạnh hơn
nước trong khoảng nhiệt độ gần mũi đường cong chữ “C” , nhưng trong
khoảng chuyển biến mactenxit lại không tăng là bao. Vì thế loại môi trường
này được sử dụng cho thép cacbon có tiết diện lớn. Sau khi tôi trong môi
trường này, bề mặt thép sáng nhưng nếu không rửa kỹ bề mặt thép rất dễ gỉ
Trang 21




Dầu là môi trường có vận tốc làm nguội chậm, thường dùng cho thép hợp
kim. Ưu điểm của dầu là không gây nứt , và tốc độ làm nguội ít thay đổi
theo khoảng nhiệt độ làm nguội. Dầu nóng khoảng 60 0C hay được sử dụng
do có tính linh động cao, bề mặt thép sáng nhưng nếu không rửa kỹ bề mặt
thép rất dễ bị gỉ.

3.2.4. Các phương pháp tôi.

Hình 3.4 Các phương pháp tôi
a. tôi một môi trường

b. tôi hai môi trường

c. tôi phân cấp


d. tôi đẳng nhiệt

 Tôi một môi trường.
Thép sau khi ostenit hoá được đem tôi trong một môi trường . Nếu là thép cacbon
thì tôi trong nước , nếu là thép hợp kim tôi trong dầu. Phương pháp này đơn giản, dể
thực hiện nhưng rất dể nứt và cong vênh
 Tôi trong hai môi trường.
Môi trường đầu tiên có vận tốc nhanh hơn V th, khi làm nguội tới gần Mđ thì chuyển
sang môi trường thứ hai có vận tốc nguội chậm.
Môi trường thứ nhất là nước, môi trường thứ hai là dầu. Tôi hai môi trường ít bị
nứt và cong vênh. Phương pháp này phức tạp, khó thực hiện do việc xác định nhiệt độ
gần Mđ chỉ bằng kinh nghiệm. Do đó chất lượng sản phẩm khó ổn định và đòi hỏi
công nhân có trình độ tay nghề cao.
 Tôi phân cấp.
Trang 22


Thép sau khi ostenit hoá được nhúng vào làm nguội trong một bể muối nóng chảy
với vận tốc nguội Vng > Vth ở nhiệt độ t0 = Mđ + 500, giữ nhiệt một thời gian sao cho
đường đẳng nhiệt chưa chạm vào đường bắt đầu chuyển biến, sau đó lấy ra làm nguội
trong dầu. Lưu ý, thời gian giử nhiệt được xác định nhờ đường cong chữ “C” của thép
tương ứng. Nhiệt độ của bể muối luôn giữ nhiệt ổn định t0 = Mđ + 500C.
Phương pháp này dễ thực hiện và có tính khoa học cao, tuy nhiên đòi hỏi nhiều
thiết bị và chỉ áp dụng cho các chi tiết nhỏ chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ có tính ổn
định ostenit quá nguội lớn
Bảng 3.2 Các loại hỗn hợp muối dùng để tôi phân cấp và đẳng nhiệt
Thành phần hỗn hợp muối
NaNO2
50% NaNO2 + 50% KNO3

NaNO3
KNO2
KNO3
50% NaNO3 + 50% KNO2
50%NaNO3 + 50% KNO2
50%NaNO2 + 50%KNO3

Nhiệt độ chảy
hoàn toàn 0C
371

Nhiệt độ sử
dụng, 0C
325 – 550

205

260 – 600

271

300 – 550

297

350 – 550

337

350 – 550


143

160 – 550

220

280 – 550

225

280 - 550

 Tôi đẳng nhiệt.
Tôi đẳng nhiệt cũng giống như tôi phân cấp, chỉ khác thời gian giữ đẳng nhiệt kéo
dài cho tới khi cắt đường kết thúc chuyển biến. Tổ chức sau khi nhận được là bainit
hoặc trustit. Sau khi tôi đẳng nhiệt không cần ram lại. Tôi đẳng nhiệt thường áp dụng
cho các chi tiết nhỏ yêu cầu độ cứng khoảng 58 – 59 HRC chế tạo từ thép gió như các
loại mũi khoan, taro, bàn ren…
 Tôi bộ phận.

Trang 23


Có nhiều trường hợp chi tiết chỉ cần độ cứng cao ở những phần nào đó. Trong
trường hợp này người ta áp dụng phương pháp tôi bộ phận. Có hai cách tôi bộ phận:


Nung nóng phần cần tôi đến nhiệt độ tôi, sau đó làm nguội( phun nhúng)
nhanh trong môi trường tôi. Đây là trường hợp tôi bề mặt bằng dòng điện

cảm ứng có tần số cao và tôi đầu mút xu páp.



Nung nóng toàn bộ chi tiết đến nhiệt độ sôi, sau đó làm nguội phần cần tôi
trong môi trường tôi thích hợp. Thông thường cách này kết hợp với tự ram
tiếp theo nên gọi là tôi tự ram. Thực chất của tôi tự ram là sử dụng phần
nhiệt dư trong các phần không bị tôi để ram lại phần đã được tôi.

3.3. Ram
3.3.1. Định nghĩa
Ram là nguyên công bắt buộc sau khi tôi thép bao gồm việc nung nóng thép đã tôi
lên đến nhiệt độ thấp hơn AC 1, giữ nhiệt một thời gian sau đó mang ra để nguội ngoài
không khí tĩnh.
3.3.2. Mục đích
- Khử ứng suất dư sau khi tôi. Đây là điều khiến ram trở nên bắt buộc sau khi tôi
thép. Nếu thép sau khi tôi không ram, ứng suất dư kết hợp với ứng suất cơ học
của tải trọng khi làm việc có thể dẫn tới chi tiết bị cong vênh hoặc nứt.
- Chuyển biến mactenxit tôi thành các tổ chức khác tương ứng với các khoảng
nhiệt độ ram nhằm đạt được cơ tính phù hợp theo yêu cầu
3.3.3. Tính chất của thép sau khi ram
Các loại thép cacbon, thép hợp kim thấp và trung bình sau khi ram nói chung độ
bền, độ cứng giảm, độ dẻo, độ co thắt tăng lên.
Thép hợp kim cao không tạo cacbit đặc biệt ram tới 400 – 500 0C độ cứng giãm đôi
chút.
Thép hợp kim cao có chứa W, Mo, V…tạo cacbit đặc biệt khi ram 500 – 560 0C độ
cứng lại tăng lên.

Trang 24



Độ dai va đập của thép cacbon sau khi tôi và ram tăng theo nhiệt độ ram. Đối với
thép hợp kim kết cấu crom, mangan, crom-niken, crom-mangan, sự thay đổi độ dai va
đập như hình:

KCU
nguoä
i nhanh

nguoä
i chaä
m

200

400

600

T,oC

Hình 3.5 Quan hệ giữa độ dai va đập và nhiệt độ ram
Sự giảm độ dai va đập trong khoảng nhiệt độ ram 250 – 350 0C gọi là giòn ram loại
I. Bản chất của hiện tượng giòn ram loại I chưa được làm sáng tỏ và khi ram thép hợp
kim kết cấu nên tránh khoảng nhiệt độ này.
Khi ram ở khoảng nhiệt độ 500 – 600 0C, nếu làm nguội chậm sau khi ram, độ dai
va đập của thép sẽ bị giảm đáng kể. Hiện tượng này gọi là giòn ram loại 2. giòn ram
loại 2 hoàn toàn có thể khử được khi làm nguội nhanh từ nhiệt độ ram ( nước hoặc
dầu) hoặc hợp kim hoá thép thêm W và Mo với lượng tương ứng là 1% và 0,5%.
3.3.4. Các phương pháp ram.

- Ram thấp ( 150 – 200 0C) : tổ chức thép đã tôi sau khi ram thấp là mactenxit
ram và ostenit dư. Sau khi ram thấp, độ cứng có giảm chút ít từ 1 – 2 HRC.
Ram thấp áp dụng cho các dụng cụ yêu cầu độ cứng cao, các chi tiết sau khi
thấm cacbon cũng như các chi tiết cần độ cứng , tính chống mài mòn cao.
- Ram trung bình( 350 – 470 0C ): tổ chức thép đã tôi và ram trung bình là trustit
ram có độ cứng khoảng 40 – 45 HRC, có modun đàn hồi đạt giá trị cao nhất.
Ram trung bình áp dụng cho các chi tiết đàn hồi như lò xo, nhíp…..
- Ram cao( 500 – 560 0C ) : tổ chức thép đã tôi và ram cao là xoocbit ram có cơ
tính tổng hợp cao vì thế tôi và ram cao còn được gọi là nhiệt luyện hoá tốt.
Nhiệt luyện hoá tốt thường áp dụng cho các chi tiết chế tạo bằng thép kết cấu
Trang 25


×