Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

GIÁO ÁN THAO GIẢNG BÀI CHỮ NGƯỜI tử tù (NGUYỄN TUÂN) GIÁO ÁN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGẮN GỌN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 17 trang )

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp


KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao HC cho chữ VQN?
1. Cảm tạ những bữa rượu thịt.
2. Muốn phô diễn tài năng
3. Vì sắp chết nên muốn để lại
chút tài sản cho đời…


VUI ĐỐN NHẬN Q

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.




*Tóm tắt truyện Chữ người tử tù
---- Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng
tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều
đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.
 Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến,
vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ơng
Huấn.
 Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng
đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của
Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng


cháy bỏng đam mê được chữ.
 Vào một đêm tối, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của
quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục
quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành
vững.


3. Hình tượng nhân vật quản ngục.
a.Cảnh ngộ:
-Là người đại diện cho hệ thống pháp luật phong kiến tàn
bạo.“Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần
khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền
tốt vàtrong
thẳng
thắn,
phải
ăn người
đời ởbẩn
kiếp
với lũ
quay
quắt…Có
-“Trong
Sống
cảnh
đen
tối,
dễ
đẩytàn
connhẫn,

người
hồnhồn
cảnhlại
đề
lao,
ta thỉu,
sống
bằng
lẽ hắn
cũng
như
chọn
vào
vũng
bùn
tộimình,
lỗi,
tha
hóa.nhầm
bằng
lừa
lọc,…”
(Đầu
trang
110) nghề mất rồi”
(Đoạn 2+3, trên xuống, trang 110)
 Hoàn cảnh trớ trêu, góp phần bộc lộ tính cách nhân vật.


b. Phẩm chất

* Sở thích:

Say mê cái đẹp sở thích cao quý.

“… cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là
có một ngày kia được treo ở nhà riêng mình một
đơi câu đối do ơng Huấn Cao viết…có được chữ
ơng Huấn mà treo là có một vật báu trên đời.”
(Đoạn cuối trang 112)


*Thông qua thái độ, hành động đối
với HC và “cảnh cho chữ”:
Thái độ, hành động
của
QN
khi
nhận
chữ?
Thảo luận 4 bạn
Tháiđộ,
độ,hành
hành động của
vớikhi
HC?
Thái
của QN
QNđối
sau
nghe lời

khun
của
HC?
phục
người
có tàivăn.
năng, nhân cách.
-- Cảm
Khi
nhận
cơng
- Biết hướng thiện.

- Khi nhận tù.

 Mỗi người đều có khao khát yêu cái đẹp. Dù trong bất kì hồn
cảnh
cáikhi
đẹp nhận
chân chính
- nào,
Sau
tù. vẫn giữ được phẩm chất, nhân cách
của nó.


“Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh
Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và
rất đẹp đó khơng?”
(Đoạn 2, trên xuống, trang 108)

“Thầy bảo ngục tốt nó quét dọn lại cái buồng
trong cùng. Có việc dùng đến.”
(Đoạn 2, dưới lên, trang 108)


“Trái với phong tục nhận tù mọi ngày, hôm
nay viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù mới vào
với cặp mắt hiền lành. Lịng kiên nể, tuy cố giữ
kín đáo mà cũng rõ quá rồi. Khi kiểm điểm
phạm nhân, ngục quan lại cịn có biệt nhỡn đối
riêng với Huấn Cao. Bọn lính lấy làm lạ…”
(Đoạn 4, trên xuống, trang 111)


“Suốt nửa tháng, ở trong buồng tối, ông Huấn Cao vẫn thấy một
người thơ lại gầy gò, đem rượu đến cho mình uống trước giờ ăn bữa
cơm tù. Mỗi lúc dâng rượu với đồ nhắm, người thơ lại lễ phép nói:
- Thầy quản chúng tơi có ít q mọn này biếu ngài dùng cho ấm bụng.
Trong buồng đây, lạnh lắm.”
(Đoạn 5+6, dưới lên, trang 111)
“Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết
ngài là một người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước ít nhiều…Vậy
ngài có cần thêm gì nữa xin cho biết. Tơi sẽ cố gắng chu tất.”
(Đoạn 3, dưới lên, trang 111)
“…y chỉ lễ phép lui ra với một câu: “xin lĩnh ý”. Và từ hôm ấy, cơm rượu
lại vẫn đưa đến đều đều và có phần hậu hơn trước nữa; duy chỉ có y là
khơng để chân vào buồng giam ơng Huấn. Ơng Huấn càng ngạc nhiên
hơn nữa: năm bạn đồng chí của ơng cũng đều được biệt đãi như thế
cả…Viên quản ngục không lấy làm ốn thù thái độ khinh bạc của ơng
Huấn…”

(Đoạn 1+3, trên xuống, trang 112)


1. Nghệ thuật:

III. Tổng kết

2. Ý nghĩa văn bản:

- phẩm
Tình
truyện
độc
đáo.
Đánh
giáhuống
về
tình
huống
truyện?
- -Tác
khẳng định và tơn vinh sự chiến thắng
- Tác- phẩm
khẳng
định

tơn
vinh
điều
gì?

Sử
dụng
thành
cơng
thủ
pháp
đối
lập,phẩm?
-của
Thủánh
pháp
được
dụng
chủ yếu
tác
sáng,
cái sử
đẹp,
cái thiện
và trong
nhân cách
cao
- Thấytương
được phản.
tấm lịng gì của tác giả đối với đất
của con
người.
-cảNhận
xét về
cách xây dựng nhân vật?

nước?
- phẩm
Xây
dựng
thành
cơng
nhân
vật
(Đặc
biệt

- -Tác
cịn
bộc
lộc
lịng
u
nước
thầm
kín
của
Ngơn ngữ có gì đặc sắc?
nhà NV
vănHuấn Cao)
- Tinh tế trong việc sử dụng ngôn ngữ.


LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG
Thông qua tác phẩm, nhất là nhân vật
quản ngục, em có đồng ý với câu: “Gần

mực thì đen…” không? Lý giải?


MỞ RỘNG

Thông qua việc cảm nhận ý nghĩa của tác
phẩm, em hãy vẽ một bức tranh cùng lời bình/
những dịng thơ ý nghĩa cho bức tranh ấy.


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nắm lại nội dung bài học và tóm tắt được tác phẩm.
- Hồn thành 2 u cầu sau:
+ Phân tích cảnh cho chữ.
+ Tại sao Nguyễn Tuân lại coi viên quản ngục như “một thanh
âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều
hỗn loạn, xô bồ”

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”:
+ Xem lại phần lý thuyết bài học.
+ Hoàn thành các bài tập trước tại nhà.


Kính chào tạm biệt q thầy cơ!



×