Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

ĐỀ tài nghiên cứu khoa học đánh giá sự hai lòng về thời gian cho kham benh tai b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 155 trang )

Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai

MỤC LỤC
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG
1. Đánh giá sự hài lòng về thời gian chờ khám
bệnh tại bệnh viện ĐKTN Đồng Nai năm 2013 –
Đinh Thị Minh Phượng và cộng sự ...................... 2
2. Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân sau tán sỏi
nội soi ngược dòng sỏi niệu quản bằng laser
Holmium Yag tại ĐKTN Đồng Nai năm 2013 –
Lê Thị Bích Thảo, Mạc Thị Bình, Phạm Thị Bạch
Yến, Nguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Thị Thanh
Tâm, Hoàng Thị Thu Hương .............................. 12
CHUYÊN NGÀNH NGOẠI SẢN
3. Nghiên cứu tỉ lệ thai phụ nhiễm HBV và mối
liên quan với yếu tố nguy cơ tại bệnh viện ĐKTN
Đồng Nai – Lưu Trần Linh Đa, Nguyễn Thị Hiền,
Bùi Nam Trân, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn
Thị Yến, Nguyễn Sĩ Tuấn .................................... 18
4. Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị và yếu
tố nguy cơ của nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện
Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai – Nguyễn Thanh
Hải và cs ............................................................. 23
5. Đánh giá hiệu quả bước đầu cấy máy tạo nhịp
vĩnh viễn tại ĐKTN Đồng Nai – Phạm Quang
Huy, Trần Minh Thành và cs .............................. 30
6. Kết quả điều trị đứt dây chằng chéo trước qua
phẫu thuật nội soi tái tạo bằng mảnh ghép tự thân
lấy từ gân cơ thon, bán gân – Nguyễn Tường
Quang, Vạn Cường Phúc, Trần Văn Vượng, Phan
Thị Thương ......................................................... 37


7. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua
da và các yếu tố liên quan tại tại ĐKTN Đồng Nai
từ tháng 6/2012 – tháng 8/2013 – Nguyễn Văn
Truyện, Đặng Đức Hồng, Nguyễn Đình Ngun
Đức, Bùi Khắc Thái, Cao Chí Viết ..................... 47
CHUN NGÀNH NỘI
8. Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa
Nội tổng hợp tại ĐKTN Đồng Nai, 6 tháng đầu
năm 2013 – Bùi Mai Nguyệt Ánh, Trần Tiến An,
Huỳnh Thị Thủy .................................................. 55
9. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
trên 60 tuổi chẩn đốn lần đầu – Nguyễn Hịa
Hiệp, Hồng Trung Vinh .................................... 64
10. Nghiên cứu đặc điểm chỉ số huyết áp 24 giờ ở
bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường týp 2 –
Đinh Đức Hòa .................................................... 74

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

11. Cập nhật về helicobacter pylori: đề kháng
kháng sinh và chẩn đoán điều trị năm 2012 –
Đặng Ngọc Quý Huệ và Trần Văn Huy .............. 83
12. Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa
Hồi sức và tích cực chống độc trên bệnh nhân
thơng khí hỗ trợ tại bệnh viện Đa khoa Thống
Nhất năm 2013 – Tống Văn Khải và cs .............. 94
13. Khảo sát nồng độ glycated Haemoglobin
(HBA1c) trên bệnh nhân (BN) đái tháo đường
(ĐTĐ) týp II điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa

khoa Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 6 đến tháng
9 năm 2013 – Phùng Văn Long, Lê Văn Lợi, Bùi
Ngọc Duy .......................................................... 100
14. Dự đoán nguy cơ tim mạch theo thang điểm
framingham ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 –
Đỗ Minh Quang, Trịnh Thanh Minh, Ngơ Quang
Sinh, Bùi Quang Tình.....................................108
15. Khảo sát đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn
tính ở bệnh nhân có HBeAg (-) và HBeAg
(+) điều trị tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất
Đồng Nai năm 2013 – Nguyễn Ngọc Thanh
Quyên, Lê Thế Dương, Lê Thị Mai Hương, Lê Thị
Bạch Tuyết, Lưu Thị Thanh, Trần Thị Lành ..... 114
CHUYÊN NGÀNH KHÁC
16. Khảo sát thời gian và chi phí khám bệnh
BHYT tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm
2013 – Trần Thị Quỳnh Hương, Đỗ Minh Quang
và cs .................................................................. 121
17. Khảo sát chỉ số huyết động của động mạch
thận bằng siêu âm doppler ở bênh nhân đái tháo
đường typ 2 – Lê Văn Lương ............................ 131
18. Nghiên cứu mơ hình kháng kháng sinh của vi
khuẩn gây bệnh tại bệnh viện Đa khoa Thống
Nhất Đồng Nai – Nguyễn Sĩ Tuấn, Lưu Trần Linh
Đa, Ngơ Thị Bích Huyền, Nguyễn Thị Thu Trang,
Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Thanh Hải, Phạm
Văn Dũng .......................................................... 139
19. Nghiên cứu tính kháng carbapenem của
acinetobacter baumannii tại BV Đa khoa Thống
Nhất bằng phương pháp xác định nồng độ kháng

sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn – Nguyễn Sĩ Tuấn,
Phạm Thị Thu Hằng, Lưu Trần Linh Đa, Hứa Mỹ
Ngọc, Ngơ Thị Bích Huyền, Nguyễn Thanh Hải,
Nguyễn Ngọc Thanh ......................................... 148

1


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG VỀ THỜI GIAN CHỜ KHÁM BỆNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI NĂM 2013
Đinh Thị Minh Phượng1 và cộng sự

TÓM TẮT
Mục tiêu: Rút ngắn thời gian chờ khám bệnh là vấn đề then chốt của các cơ sở khám chữa bệnh.
Ngày 22/4/2013 Bộ y tế ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh mục đích là
hướng dẫn các bệnh viện thực hiện các giải pháp cải tiến quy trình và thủ tục khám bệnh, rút ngắn
thời gian chờ, tránh gây phiền hà và tăng sự hài lòng. Nghiên cứu của BS. Lê Thanh Chiến quy
trình khám bệnh tại BV cấp cứu Trưng Vương TP. HCM năm 2012 có từ 4-12 giai đoạn, tổng thời
gian của quy trình là 4,1giờ.Bệnh viện ĐKTN đã áp dụng nhiều biện pháp như tăng thêm phòng
khám, triển khai công nghệ thông tin…tuy nhiên việc ùn tắc vẫn diễn ra tại một số giai đoạn.
Những năm qua BV vẫn thường xuyên khảo sát sự hài lòng của Nb tại khoa khám bệnh. Tuy nhiên
chưa có nghiên cứu cụ thể cho từng giai đoạn. Do đó nghiên cứu đánh giá sự hài lòng về thời gian
chờ khám bệnh và các yếu tố liên quan tại BVĐK Thống Nhất năm 2013.Phương pháp: Mô tả cắt
ngang, bênh nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đánh giá sự hài lòng qua bộ
câu hỏi đã thiết kế sẵn. Kết quả: Trong số 790 người bệnh được khảo sát nam 309,nữ 481: Tuổi
trung bình 48,18 ± 17,25 tuổi (nhỏ nhất là 15 lớn nhất là 91tuổi). Mức độ hài lòng về thời gian chờ
khám bệnh là 81,9%. Kết luận: Ở thời điểm khảo sát sự hài lòng về thời gian chờ khám bệnh chịu
sự tác động của nhiều yếu tố; Thời gian chờ lấy số khám,thời gian chờ siêu âm và có kết quả,thời
gian chờ chụp phim và có kết quả,thời gian chờ đóng tiền,thời gian chờ nhận thuốc là những yếu tố

liên quan đến sự hài lòng của người bệnh.Tuổi, giới, nghề nghiệp,thời gian chờ có kết quả xét
nghiệm vi sinh, hóa sinh, huyết học chưa phải là yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Để thu hút thêm nhiều người bệnh, các cơ sở y tế không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh, trong đó việc rút ngắn thời gian chờ khám bệnh là vấn đề then chốt của các cơ sở khám chữa
bệnh.
Ngày 22/4/2013 Hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của bộ Y tế ban hành nêu
rõ mục đích là hướng dẫn các bệnh viện thực hiện các giải pháp cải tiến quy trình và thủ tục trong
khám chữa bệnh, rút ngắn thời gian chờ, tránh gây phiền hà và tăng sự hài lòng người bệnh đặc biệt
đối với người bệnh bảo hiểm y tế.
Thời gian khám bệnh bao gồm: thời gian đăng ký khám bệnh, chờ khám bệnh, thực hiện cận lâm
sàng, ra toa thuốc,chờ đóng viện phí, chờ nhận thuốc là các tiêu chí có ý nghĩa đối với người bệnh
có bảo hiểm y tế.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2015, trung bình mỗi bác sĩ chỉ khám 50 bệnh nhân/ngày và đến năm
2020 là 35 bệnh nhân/ngày.
Nếu chỉ khám bệnh không làm thêm Cận lâm sàng, bệnh nhân sẽ không phải chờ quá 2 giờ, nếu
có thêm một kỹ thuật (xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, siêu âm) thì khơng q 3 giờ.
Theo nghiên cứu của BS. Lê Thanh Chiến quy trình khám bệnh tại BV cấp cứu Trưng Vương
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 có từ 4-12 giai đoạn, tổng thời gian của quy trình khám bệnh là
4,1 giờ.
Nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của người bệnh, những năm qua, Bệnh viện Đa Khoa Thống
Nhất Đồng Nai đã áp dụng nhiều biện pháp như tăng thêm phòng khám, triển khai hệ thống công
nghệ thông tin,… Tuy nhiên, việc ùn tắc vẫn còn diễn ra ở một số giai đoạn.
I.

1

CNĐD, Trưởng phòng Điều dưỡng, SĐT: 0913661624, Email:

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học


2


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Phòng Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Thống nhất vẫn thường xuyên khảo sát sự hài lòng của
người bệnh tại khoa khám bệnh( 83-87%).Tuy nhiên, chưa nghiên cứu thời gian cụ thể cho mỗi giai
đoạn. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định thời gian cụ thể của từng giai đoạn đồng thời
đánh giá mức độ hài lòng chung về tổng thời gian chờ khám bệnh. Từ đó, đề xuất những biện pháp
cụ thể để cải tiến quy trình khám bệnh được nhanh hơn tăng thêm sự hài lòng của người bệnh.
A. Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá sự hài lòng về thời gian chờ khám bệnh của người bệnh với các yếu tố liên quan
B.Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định mức độ hài lòng về tổng thời gian khám bệnh theo giới tính, nhóm tuổi, thời gian
chờ làm các xét nghiệm cận lâm sàng và thời gian thanh tốn viện phí,thời gian nhận thuốc
bảo hiểm y tế.
2. Xác định mối liên quan giữa mức độ hài lòng về thời gian chờ khám bệnh của người bệnh
với các yếu tố liên quan: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, thời gian chờ đợi làm các xét nghiệm
cận lâm sàng, thanh tốn viện phí, nhận thuốc BHYT.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
2.1.1 Dân số mục tiêu
Bệnh nhân đến khám bệnh tại khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất
2.1.2 Dân số chọn mẫu
Bệnh nhân có BHYT đến khám tại khoa khám bệnh từ thứ 2 đến thứ 6/ tuần. Từ 01/7/2013
đến 30/9/2013.
2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu
2.1.3.1 Tiêu chí đƣa vào
- Có làm xét nghiệm cận lâm sàng
- Có lãnh thuốc BHYT

- Đồng ý tham gia trả lời
2.1.3.2 Tiêu chí loại trừ
- Bệnh nhân khơng phải là đối tượng BHYT
- Bệnh nhân không hợp tác,
- Không làm các xét nghiệm cận lâm sàng
- Bệnh nhân không lãnh thuốc
2.2. Cỡ mẫu:
Z 2 (1- α /2) . p (1 – p)
n=

d2

Với:
α: xác suất sai lầm loại I = 0,05
P: trị số mong muốn sự hài lòng: 80 %
Z (1- α/2) = Z(1-0,05/2) = Z(0,975) = 1,96
d: sai số cho phép = 5% = 0,05
n: ≥ 246
2.3. Kỹ thuật chọn mẫu: Thuận tiện
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

3


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
2.4.1. Loại nghiên cứu
Mơ tả cắt ngang
2.5. Nhập và xử lý phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Giá tri p < 0,05 được xem là có ý
nghĩa thống kê.

III. KÊT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Giới tính:
Bảng 3.1 phân bố sự hài theo giới tính
Giới tính NB * Mức độ hài
lịng
Nam

Mức độ hài lịng
Khơng hài
Hài lịng
lịng
254
55
82,2%
17,8%

Giới tính NB
Nữ
Tổng cộng

Tổng cộng

Phép kiểm,
giá trị p

309
100,0%

393
81,7%


88
18,3%

481
100,0%

647
81,9%

143
18,1%

790
100,0%

ᵡ2, p = 0,86

Nhận xét: Sự hài lòng theo giới tính Nam là 82,2%, Nữ là 81,7%. Sự khác biệt này khơng có ý
nghĩa thống kê p > 0,05 (p= 0,86)
3.2.Độ tuổi:
Bảng 3.2 Phân bố sự hài lòng theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi NB * Mức độ hài lịng
Nhóm tuổi từ 15 39
Nhóm tuổi

Nhóm tuổi từ 40 59
Nhóm tuổi từ ≥ 60


Tổng cộng

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Mức độ hài lịng
Khơng hài
Hài lịng
lịng
230
47
83,0%
17,0%

Tổng cộng

Phép kiểm, giá
trị p

277
100,0%

258

52

310

83,2%

16,8%


100,0%

159

44

203

78,3%
647
81,9%

21,7%
143
18,1%

100,0%
790
100,0%

ᵡ2,
p = 0,308

4


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Nhận xét: Phân bố sự hài lịng theo nhóm tuổi: Tuổi trung bình 48,18 ± 17,25 (nhỏ nhất 15, lớn
nhất 91). Nhóm tuổi 15-39 là 83,0%; nhóm tuổi từ 40 – 59 là 83,2%; nhóm tuổi ≥ 60 là 78,3%. Sự

khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 (p= 0,308)
3.3.Nghề nghiệp
Bảng 3.3 Phân bố mức độ hài lòng theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp NB * Mức độ hài
lòng
Cán bộ viên
chức
Hưu trí
Nghề nghiệp

Mức độ hài lịng
Tổng cộng Phép kiểm, giá
trị p
Khơng hài
Hài lịng
lịng
487
7
55
87,3%
12,7%
100,0%
51
13
64
79,7%
20,3%
100,0%

Cơng nhân


200
82,6%

42
17,4%

242
100,0%

Khác

348
81,1%

81
18,9%

429
100,0%

647
81,9%

143
18,1%

790
100,0%


Tổng cộng

ᵡ2, p = 0,671

Nhận xét: Phân bố mức độ hài lòng theo nghề nghiệp: khác là 81,1%; Công nhân là 82,6%; Cán bộ
viên chức là 87,3%; hưu trí là 79,7%. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 (p=
0,671)
3.4.Trình độ học vấn:
Bảng 3.4 Phân bố theo trình độ học vấn

Học vấn

Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Đại học - sau đại học
Khác
Tổng cộng

Số NB
29
90
246
333
37
55
790

Tỉ lệ %

3,7
11,4
31,1
42,2
4,7
7,0
100,0

Nhận xét: Đa số người bệnh có trình độ cấp III (42,2%); cấp II (31,1%).
3.5 . Thời gian chờ lấy số thứ tự Khám bệnh:
Bảng 3. 5 Mức độ hài lòng về thời gian chờ lấy số thứ tự khám bệnh
Thời gian chờ lấy số thứ tự (phút) *

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Mức độ hài lòng

Tổng cộng

Phép kiểm, giá

5


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Mức dộ hài lòng

Hài lòng

< 30 phút

Thời gian chờ lấy số Từ 30 – < 60
phút
thứ tự (phút)
≥ 60 phút
Tổng cộng

622
83,8%

Khơng hài
lịng
120
16,2%

trị p
742
100,0%

20

18

38

52,6%

47,4%

100,0%


5

5

10

50,0%

50,0%

100,0%

647
81,9%

143
18,1%

790
100,0%

ᵡ2, p = 0,001

Nhận xét: Mức độ hài lòng về thờ gian chờ lấy số thứ tự khám bệnh < 30 phút là 83,8%;Từ 30 <60 phút là 52,6%; ≥ 60 phút là 50%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p= 0,001)
3.6. Thời gian từ khi có số thứ tự đến khi đƣợc khám
Bảng 3.6 Mức độ hài lịng từ khi có số thứ tự đến khi được khám bệnh
Thời gian chờ từ khi lấy số đến khi
được khám bệnh (phút) * Mức độ
hài lòng
< 30 phút

Thời gian chờ từ
khi lấy số đến
Từ 30 -< 60
khi được khám phút
bệnh (phút)
≥ 60 phút
Tổng cộng

Mức độ hài lịng
Hài lịng
Khơng hài
lịng
451
72
86,2%
13,8%
184
52
78,0%
22,0%
12
19
38,7%
61,3%
647
143
81,9%
18,1%

Tổng cộng Phép kiểm, giá

trị p
523
100,0%
236
100,0%
31
100,0%
790
100,0%

ᵡ2, p = 0,001

Nhận xét: Mức độ hài lịng từ khi có số thứ tự đến khi được khám bệnh < 30 phút là 86,2%; Từ 30
- <60 phút là 78,0%; ≥ 60 phút là 38,7%. Sự khác biệt nà có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p= 0,001)
3.7. Thời gian chờ chụp phim và có kết quả:
Bảng 3.7 Mức độ hài lịng về thời gian chờ chụp phim và có kết quả
Thời gian chờ chụp phim và có
kết quả (phút) * Mức độ hài lòng
Thời gian chờ chụp < 30 phút

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Mức độ hài lòng
Hài lịng Khơng hài
lịng
119
17

Tổng cộng


Phép kiểm giá
trị p

136

6


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
phimvà có kết quả
(phút)
Từ 30 - 60
phút
≥ 60 phút

Tổng cộng

87,5%

12,5%

100,0%

172

27

199

86,4%


13,6%

100,0%

74

32

106

69,8%

30,2%

100,0%

365
82,8%

76
17,2%

441
100,0%

ᵡ2, p = 0,001

Nhận xét: Mức độ hài lòng về thời gian chờ chụp phim và có kết quả < 30 phút là 87,5%;Từ
30- <60 phút là 86,4%; ≥ 60 phút là 69,8%. Sự khác biệt này có y nghĩa thống kê p < 0,05 (p=

0,001)
3.8. Thời gian chờ siêu âm và có kết quả:
Bảng 3.8 Mức độ hài lòng về thời gian chờ siêu âm và có kết quả
Thời gian chờ siêu âm và có kết
quả (phút) * Mức độ hài lịng
< 30 Phút
Thời gian chờ siêu
Từ 30 - < 60
âm và có kết quả
phút
(phút)
≥ 60 phút
Tổng cộng

Mức độ hài lịng
Hài lịng
Khơng hài
lịng
223
31
87,8%
12,2%

Tổng cộng

Phép kiểm giá
trị p

254
100,0%


ᵡ2, p = 0,001

38

19

57

66,7%

33,3%

100,0%

5

7

12

41,7%

58,3%

100,0%

266
82,4%


57
17,6%

323
100,0%

Nhận xét: Mức độ hài lịng thời gian chờ siêu âm và có kết quả < 30 phút là 87,8%,Từ 30 - < 60
phút là 66,7%, ≥ 60 phút là 41,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p = 0,001).
3.9. Thời gian chờ có kết quả xét nghiệm:
Bảng 3.9. Mức độ hài lịng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm sinh hóa
Thời gian chờ có kết quả xét nghiệm
giấy màu xanh (phút) Mức độ hài lòng

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Mức độ hài lòng
Hài lịng Khơng hài
lịng

Tổng cộng

Phép Kiểm giá
trị p

7


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai

< 60 phút

Thời gian chờ có kết
quả xét nghiệm giấy Từ 60 - < 120
phút
màu xanh( phút)
≥ 120phút
Tổng cộng

17

5

22

77,3%

22,7%

100,0%

94

22

116

81,0%

19,0%

100,0%


56

17

73

76,7%

23,3%

100,0%

167
79,1%

44
20,9%

211
100,0%

ᵡ2, p = 0,756

Nhận xét: Mức độ hài lịng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm Sinh hóa: < 60 phút là 77,3%;
Từ 60-< 120 phút 81,0% ≥ 120 phút 76,7% . Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05
(p= 0,756)
Bảng 3.10. Mức độ hài lòng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm huyết học
Thời gian chờ có kết quả huyết học
(phút) * Mức độ hài lịng

< 30 Phút
Thời gian chờ có Từ 30 - < 60
kết quả huyết
phút
học (phút)
≥ 60 phút
Tổng cộng

Mức độ hài lòng
Hài lịng
Khơng hài
lịng
45
16
73,8%
26,2%
45
14

Tổng cộng Phép kiểm giá
trị p
61
100,0%
59

76,3%

23,7%

100,0%


15

4

19

78,9%

21,1%

100,0%

105
75,5%

34
24,5%

139
100,0%

ᵡ2, p = 0,887

Nhận xét ; Mức độ hài lòng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm huyết học : < 30 phút là
73,8,%; Từ 30 - < 60 phút 76,3%; ≥ 60 phút 78,9% . Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê p
> 0,05 (p= 0,887)
Bảng 3.11. Mức độ hài lịng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm vi sinh
Thời gian chờ có kết quả xét
nghiệm vi sinh( phút)* Mức độ hài

lịng
Thời gian chờ có < 30phút

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Mức độ hài lịng
Hài lịng
Khơng hài
lịng
7
3

Tổng cộng

Phép kiểm
Giá trị p

10

8


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
kết quả vi sinh
(phút)

70,0%

30,0%


100,0%
ᵡ2, p = 0,65

Từ 30 - < 60
phút
≥ 60 phút

Tổng cộng

12

2

14

85,7%

14,3%

100,0%

11

3

14

78,6%

21,4%


100,0%

30
78,9%

8
21,1%

38
100,0%

Nhận xét: Mức độ hài lòng về thời gian chờ có kết quả xét nghiệm vi sinh < 30 phút 70,0%; Từ 30
- < 60 phút 85,7%; ≥ 60 phút 78,6%. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 (p=
0,65)
3.10. Thời gian chờ đƣợc đóng tiền BHYT
Bảng 3.12. Mức độ hài lòng về Thời gian chờ được đóng tiền BHYT
Thời gian chờ đóng tiền BHYT cùng
chi trả(phút) * Mức độ hài lòng
< 30 Phút
Từ 30 - < 60
Thời gian chờ
đóng tiền BHYT phút
≥ 60 phút

Tổng cộng

Mức độ hài lịng
Hài lịng
Khơng hài

lịng
541
74
88,0%
12,0%

Tổng
cộng

Phép kiểm giá
trị p

615
100,0%

ᵡ2, p = 0,001

100

60

160

62,5%

37,5%

100,0%

6


9

15

40,0%

60,0%

100,0%

647
81,9%

143
18,1%

790
100,0%

Nhận xét: Mức độ hài lòng về Thời gian chờ được đóng tiền BHYT < 30 phút là 88,0%; Từ 30
- <60 phút là 62,5%; ≥ 60 phút là 40,0% . Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p=
0,001)
3.11. Thời gian chờ nhận thuốc BHYT
Bảng 3.13. Mức độ hài lòng về Thời gian chờ nhận thuốc BHYT
Thời gian chờ nhận thuốc BHYT
(phút) * Mức độ hài lòng

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học


Mức độ hài lịng
Tổng cộng
Hài lịng
Khơng hài
lịng

Phép kiểm giá
trị p

9


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
< 30 Phút
Thời gian chờ
nhận thuốc
BHYT

Từ 30 - < 60
phút
≥ 60 phút

Tổng cộng

157
98,7%

2
1,3%


159
100,0%

486

135

621

78,3%

21,7%

100,0%

4

6

10

40,0%

60,0%

100,0%

647
81,9%


143
18,1%

790
100,0%

ᵡ2, p = 0,001

Nhận xét: Mức độ hài lòng về thời gian chờ nhận thuốc BHYT < 30 phút là 98,7%; Từ 30 - <
60 phút là 87,3%; ≥ 60 phút là 40,0% . Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p=
0,001)
3.12. Thời gian từ khi có số khám bệnh đến khi nhận đƣợc thuốc
Bảng 3.14. Mức độ hài lịng về thời gian từ khi có số khám bệnh đến khi nhận được thuốc
Tổng thời gian từ khi có sơ khám
bệnh đến khi nhận thuốc (phút) *
Mức độ hài lịng
< 60 phút
Tổng thời gian
từ khi có số
khám bệnh đến
khi có thuốc

Từ 60 - < 120
phút
Từ 120 - < 180
phút
≥ 180 phút

Tổng cộng


Mức độ hài lịng
Hài lịng
Khơng hài
lòng
2
0
1000%
0,0%
40
1
97,6%
2,4%
340
22
93,9%
6,1%
265
120
68,8%
31,2%
647
143
81,9%
18,1%

Tổng cộng

Phép kiểm

2

100,0%
41
100,0%
362
100,0%
385
100,0%
790
100,0%

Fisher,
p = 0,001

Nhận xét : Mức độ hài lịng về thời gian từ khi có số khám bệnh đến khi nhận được thuốc < 60
phút là 100%; Từ 60 - < 120 phút là 97,6%; Từ 120 - < 180 phút là 93,9%; ≥180 phút là 68,8%.
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05 (p= 0,001).
3.13. Mức độ hài lòng về thời gian chờ khám bệnh:
Bảng 3.15. Mức độ hài lòng về thời gian chờ khám bệnh
Mức độ

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

Tổng số

Tỷ lệ %

10


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai

Rất hài lòng
Hài lịng
Khơng hài lịng
Tổng cộng

0
647
143
790

0
81,9
18,1
100,0

Nhận xét: Mức độ hài lịng về thời gian chờ khám bệnh là 81,9% ;
KẾT LUẬN:
Qua khảo sát 790 người bệnh đến khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thống nhất Đồng Nai từ tháng
01/7/2013 - 30/9/2013, chúng tơi nhận thấy:
 Mức độ hài lịng về thời gian chờ khám bệnh là: 81,9%
 Thời gian chờ lấy số khám, thời gian chờ khám, thời gian chờ siêu âm và có kết quả, thời
gian chờ chụp phim và có kết quả, thời gian chờ đóng tiền, thời gian chờ nhận thuốc là
những yếu tố liên quan đến sự hài lịng
 Tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian chờ có kết quả xét nghiệm hóa sinh, vi sinh, huyết học
chưa phải là yếu tố liên quan tới sự hài lòng.
KIẾN NGHỊ
1. Ba khoa xét nghiệm cần phối hợp tốt hơn nữa trong việc lấy máu và chuyển máu để Người
bệnh khơng phải chờ đợi lâu.
2. Phịng tài chánh, Khoa dược và khoa khám bệnh phối hợp tốt hơn nữalàm giảm thời
gian chờ đợi của người bệnh.

3. Nên phân loại thẻ BHYT ngay tại mỗi phịng khám, những đối tượng khơng phải đóng
tiền sẽ giảm được thời gian chờ lấy thẻ sẽ tránh ùn tắc tại nơi chờ thanh toán BH, rút ngắn thời
gian chờ lấy thuốc tăng sự hài lòng của người bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế (2013) quyết định số 1313/QĐ – BYT về việc Hướng dẫn Quy trình khám bệnh tại
khoa khám bệnh của bệnh viện.
2. Lê Thanh Chiến (2012). Khảo sát quy trình khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh Bệnh viện
cấp cứu Trưng Vương.
3. Phòng Điều dưỡng BVĐK Thống Nhất(2012) Khảo sát sự hài lòng người bệnh tại khoa
khám bệnh Bệnh viện đa khoa Thống Nhất.

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

11


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SAU TÁN SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÒNG
SỎI NIỆU QUẢN BẰNG LASER HOLMIUM YAG
TẠI BV ĐK THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI NĂM 2013
Lê Thị Bích Thảo2, Mạc Thị Bình, Phạm Thị Bạch Yến,
Nguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Hoàng Thị Thu Hương
Người hướng dẫn: BS CKII. Nguyễn Văn Truyện

TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá sự hài lòng bệnh nhân và các yếu tố liên quan trong điều trị sỏi niệu quản
bằng Laser Holmium Y G.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu. Tất cả các BN bị sỏi niệu quản
đoạn lưng hoặc đoạn chậu được điều trị bằng tán sỏi niệu quản laser ngược dòng từ 01/4/2013 –
31/08/2013, sau tán sỏi, được lấy phiếu thu thập vào ngày ra viện đánh giá sự hài lịng theo giới

tính, nhóm tuổi, tiếp đón, thái độ, giải thích.
Kết quả: có 166 BN đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Nam 105 (63,3%), nữ 61 (36,7%).
Tỉ lệ nam hài lòng 83,8% so với 82% nữ hài lịng, p = 0,76, khơng có ý nghĩa thống kê. Tuổi trung
bình 45,48 ± 12,95 (từ 22 – 83 tuổi). Trong số 3 nhóm tuổi được khảo sát, nhóm tuổi từ 49 – 59
chiếm tỉ lệ cao nhất (51,8%). Tỉ lệ hài lịng giữa các nhóm tuổi dao động từ 80,2% - 88,9%. Sự khác
biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,38. Nghề nghiệp
được phân nhóm thành 3 nhóm: cơng nhân 68 (41%), nơng dân 23 (13,8%), thành phần khác 75
(45,2%). Nhóm có tỉ lệ hài lịng cao nhất là công nhân 62 (91,2%), thấp nhất là nông dân 16
(69,6%), p = 0,03. Tỉ lệ hài lòng chung 83,1%. Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy sự đón tiếp tốt là
yếu tố góp phần, khơng phải yếu tố chính tác động đến sự hài lịng của BN tán sỏi laser. Giải thích
cho BN về tình trạng bệnh tật và phương pháp điều trị là một việc làm rất cần thiết để có được sự
hợp tác tốt.
Kết luận: sự hài lòng BN qua khảo sát phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng thái độ tiếp xúc thân thiện,
cởi mở, lịch sự; giải thích cặn kẽ tình trạng BN, chăm sóc chu đáo vẫn là những yếu tố cần thiết góp
phần nâng cao tỉ lệ hài lòng BN tại khoa Ngoại Niệu nói riêng và bệnh viện nói chung.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa Ngoại niệu bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai là một chuyên khoa sâu của bệnh
viện, chuyên điều trị về các bệnh ngoại tiết niệu. Trong số các loại bệnh được điều trị tại khoa như
sỏi niệu, bướu tiền liệt tuyến, chấn thương đường tiết niệu,… thì sỏi niệu quản là một trong những
bệnh thường gặp nhất. Điều trị sỏi niệu quản, có nhiều phương pháp t y theo kích thước và vị trí
sỏi. Trong các phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản, tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser
là phương pháp hiện được ưa chuộng vì hiệu quả và tính khả thi. Khoa Ngoại niệu BV ĐK Thống
Nhất Đồng Nai đã sử dụng phương pháp tán sỏi nội soi Laser để điều trị sỏi niệu quản từ 01/2012
với kết quả thành công chung 93,7% [1]. Bệnh nhân bị sỏi niệu quản sau khi được điều trị bằng
phương pháp này có thể hài lịng hoặc khơng phụ thuộc nhiều yếu tố. Như vậy, sự hài lòng bệnh
nhân về phương pháp này tại khoa chưa được đánh giá đầy đủ. Vì thế, trong phạm vi điều dưỡng,
chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu sau đây:
Mục tiêu tổng quát: đánh giá sự hài lòng bệnh nhân và các yếu tố liên quan trong điều trị sỏi niệu
quản bằng Laser Holmium Y G.
Mục tiêu cụ thể:

I.

2

Điều dưỡng, ĐDT khoa Ngoại niệu, SĐT: 0919817687, Email:

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

12


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
– Xác định tỉ lệ hài lịng chung, hài lịng theo giới, nhóm tuổi, nghề nghiệp của bệnh nhân bị sỏi
niệu quản được tán sỏi nội soi laser.
– Xác định các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của bệnh nhân tán sỏi laser sỏi niệu quản: giới
tính, nhóm tuổi, tiếp đón, thái độ, giải thích.

II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Tất cả các BN bị sỏi niệu quản được điều trị bằng tán sỏi niệu quản laser ngược dòng từ 01/4/2013 –
31/08/2013.
Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN bị sỏi niệu quản đoạn lưng hoặc đoạn chậu được chỉ định điều trị bằng
phương pháp tán sỏi laser, sau tán sỏi, được lấy phiếu thu thập vào ngày ra viện.
Tiêu chuẩn loại trừ: BN không hợp tác, không đồng ý tham gia nghiên cứu.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, mơ tả hàng loạt ca. Khơng tính cỡ mẫu.
Biến số nghiên cứu:
Biến số độc lập: giới tính (1: nam, 2: nữ), tuổi, nhóm tuổi (3 nhóm: 1: từ 22 – 39, 2: từ 40 – 59, 3:
từ ≥ 60), đón tiếp (0: khơng niềm nở, 1: niềm nở), thái độ (0: không lịch sự, 1: lịch sự), giải thích (0:
khơng giải thích đầy đủ về tình trạng bệnh, 1: có giải thích đầy đủ, cặn kẽ).

Biến số phụ thuộc: mức độ hài lịng (0: khơng hài lịng, 1: hài lòng)
Phƣơng pháp thu thập dữ kiện :
Phỏng vấn trực tiếp, BN tự điền vào phiếu thu thập qua bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn sau khi
được giải thích.
Cơng cụ thu thập dữ kiện :
Bộ câu hỏi soạn sẵn.
Kiểm sốt sai lệch thơng tin :
Tập huấn kỹ cho cộng sự.
Thời gian thu thập số liệu: từ 01/4/2013 – 31/8/2013.
Phân tích xử lý số liệu:
Số liệu thu thập qua bộ câu hỏi được thống kê, mã hoá và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Có 166 BN đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu.
Mức độ hài lòng của BN sau tán sỏi niệu quản laser: trong số 166 BN được khảo sát, có
138 BN (83,1%) hài lịng và 28 BN (16,9%) khơng hài lòng (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Mức độ hài lòng BN sau tán sỏi laser.
Mức độ hài lòng
Tần số
Tỉ lệ %
138
83,1
Hài lòng
Mức độ Khơng hài lịng
28
16,9
hài lịng
166
100,0
Tổng cộng


3.1.

3.2. Giới tính và mức độ hài lòng: trong số 166 BN được khảo sát, nam 105 (63,3%), nữ 61
(36,7%). Tỉ lệ nam hài lòng 83,8% > 82% nữ hài lịng. Có vẻ như nam giới khó tính hơn nữ giới.
Tuy nhiên, mối liên quan giữa mức độ hài lịng và giới tính BN cho thấy sự khác biệt giữa 2 giới
khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,76 (bảng 3.2).
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa giới tính BN và mức độ hài lòng.

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

13


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai

Giới tính BN * Mức độ hài lịng

Nam
Giới tính
BN
Nữ

Tổng cộng

Mức độ hài lịng
Khơng hài
Hài lòng
lòng

Phép

kiểm,
giá trị p

Tổng
cộng

88

17

105(63,3
%)

83,8%

16,2%

100,0%

50

11

61(36,7%
)

82,0%

18,0%


100,0%

138

28

166

83,1%

16,9%

100,0%

ᵡ2, p =
0,76

3.3. Tuổi và mức độ hài lịng: tuổi trung bình trong nhóm BN được khảo sát 45,48 ± 12,95 (từ
22 – 83 tuổi). Trong số 3 nhóm tuổi được khảo sát, nhóm tuổi từ 49 – 59 chiếm tỉ lệ cao nhất
(51,8%). Tỉ lệ hài lịng giữa các nhóm tuổi dao động từ 80,2% - 88,9%. Sự khác biệt về mức độ hài
lòng giữa các nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,38 (bảng 3.3).
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa nhóm tuổi BN và mức độ hài lịng
Phép
Mức độ hài lịng
kiểm,
Nhóm tuổi BN * Mức độ hài lịng
Hài
Khơng Tổng cộng
giá trị
lịng

hài lịng
p
48
6 54(32,5%)
Tuổi từ 22 - 39

Nhóm tuổi BN

Tuổi từ 40 - 59

Tuổi từ ≥ 60

Tổng cộng

88,9%

11,1%

100,0%

69

17

86(51,8%)

80,2%

19,8%


100,0%

21

5

80,8%

19,2%

100,0%

138

28

166

83,1%

16,9%

100,0%

ᵡ2,
26(15,7%) p = 0,38

3.4. Nghề nghiệp và mức độ hài lòng: trong 166 BN được khảo sát, chúng tơi phân loại thành 3
nhóm: cơng nhân 68 (41%), nông dân 23 (13,8%), thành phần khác 75 (45,2%). Nhóm có tỉ lệ hài
lịng cao nhất là cơng nhân 62 (91,2%), thấp nhất là nông dân 16 (69,6%). Có thể người nơng dân

với cuộc sống lam lũ, vất vả, khổ cực nên có sự địi hỏi, chiều chuộng khắt khe hơn. Sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p = 0,03 (bảng 3.4).

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

14


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa Nghề nghiệp BN và mức độ hài lịng.

Nghề nghiệp BN * Mức độ hài lịng

Cơng nhân
Nghề nghiệp
BN

Mức độ hài lịng
Khơng
Hài lịng
hài lịng
62
6
91,2%

8,8%

16

Nơng dân


30,4%

60

Tổng cộng

Phép
kiểm,
giá trị p

68(41%)
100,0%

7 23(13,8%)

69,6%

Thành phần khác

Tổng
cộng

100,0%

15 75(45,2%)

80,0%
138


20,0%
28

100,0%
166

83,1%

16,9%

100,0%

ᵡ2,
p = 0,03

3.5. Sự đón tiếp, hƣớng dẫn BN và mức độ hài lòng: trong 166 BN nhập viện để tán sỏi laser,
có 164 BN (98,8%) được đón tiếp niềm nở, hướng dẫn tận tình, cịn 2 BN (1,2%) chưa đồng ý với
thái độ đón tiếp như hiện nay. Tuy nhiên, sự hài lòng chung với tỉ lệ 83,1% cho thấy sự đón tiếp tốt
là yếu tố góp phần, khơng phải yếu tố chính tác động đến sự hài lòng của BN tán sỏi laser (bảng
3.5).
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa sự đón tiếp niềm nở và mức độ hài lịng.
Phép
Mức độ hài lịng
kiểm,
Đón tiếp * Mức độ hài lịng
Khơng Tổng cộng
giá trị
Hài lịng
hài lịng
p


Khơng
Đón tiếp niềm nở,
hƣớng dẫn tận tình

1

1

2(1,2%)

50,0%

50,0%

100,0%

137

27 164(98,8%)



Tổng cộng

Fisher,
p
100,0% = 0,31

83,5%


16,5%

138

28

166

83,1%

16,9%

100,0%

3.6. Thái độ tiếp xúc và mức độ hài lòng: trong số 166 BN được đề nghị đánh giá về thái độ
tiếp xúc của nhân viên khoa ngoại niệu, 155 BN (93,4%) đánh giá tốt về thái độ tiếp xúc tốt của
nhân viên trong khoa, nhưng mức độ hài lòng chỉ 127 (81,9%). 11 BN (6,6%) mặc d đánh giá thái
độ tiếp xúc của nhân viên trong khoa còn thiếu lịch sự, nhưng vẫn hài lòng khi ra viện. Sự khác biệt

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

15


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,21. Điều này cho thấy sự hài lòng chịu tác động của nhiều yếu
tố trong quá trình nằm viện (bảng 3.6).
Bảng 3.6. Thái độ tiếp xúc và mức độ hài lịng.
Mức độ hài lịng

Khơng hài
Hài lịng
lịng

Thái độ * Mức độ hài lịng

Tổng
cộng

127

28

155(93,4
%)

81,9%

18,1%

100,0%

Phép
kiểm,
giá trị p

Khơng
Thái độ thiếu lịch
sự, gây phiền hà
BN


11


Tổng cộng

0 11(6,6%)

100,0%

0,0%

100,0%

138

28

166

83,1%

16,9%

100,0%

Fisher,
p = 0,21

3.7. Giải thích và mức độ hài lịng: trong 166 BN được khảo sát, hầu hết BN (163 (98,2%)) đều

được giải thích cặn kẽ về tình hình bệnh tật của mình và phương pháp điều trị. Trong số, 3 BN
không được giải thích đầy đủ, có 1 BN (33,3%) khơng hài lịng. Giải thích cho BN về tình trạng
bệnh tật và phương pháp điều trị là một việc làm rất cần thiết để có được sự hợp tác tốt. Tuy nhiên
sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,43 (bảng 3.7).
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa giải thích tình trạng bệnh tật và mức độ hài lịng.
Giải thích * Mức độ hài lịng

Khơng
Giải thích bệnh,
phƣơng pháp điều
trị

Mức độ hài lịng
Hài
Khơng hài Tổng cộng
lịng
lịng
2
1
3(1,8%)
66,7%
136

33,3%

100,0%

27 163(98,2%)




Tổng cộng

IV.

Phép
kiểm,
giá trị p

83,4%

16,6%

100,0%

138

28

166

83,1%

16,9%

100,0%

Fisher,
p = 0,43


KẾT LUẬN

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

16


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Qua khảo sát sự hài lòng của 166 BN bị sỏi niệu quản được tán sỏi nội soi laser, chúng tôi nhận
thấy:

Tỉ lệ hài lòng chung 83,1%. Tỉ lệ nam hài lòng 83,8%, nữ 82%. Nhóm tuổi 22 – 39 có tỉ lệ
hài lịng cao nhất 88,9%. Về nghề nghiệp, nơng dân có tỉ lệ hài lòng 69,6% thấp nhất so với các
thành phần khác cần được chú ý.

Sự hài lòng BN qua khảo sát phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng thái độ tiếp xúc thân thiện, cởi
mở, lịch sự; giải thích cặn kẽ tình trạng BN, chăm sóc chu đáo vẫn là những yếu tố cần thiết góp
phần nâng cao tỉ lệ hài lịng BN tại khoa Ngoại Niệu nói riêng và bệnh viện nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Truyện và cộng sự (2012) “Đánh giá hiệu quả sạch sỏi và các yếu tố liên quan
trong điều trị sỏi niệu quản bằng Laser Holmium Yag tại Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng
Nai năm 2012”.
2. Phạm Thị Việt và cộng sự (2012) “Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân khám chữa bệnh theo
yêu cầu tại Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2012”.

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

17



Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
NGHIÊN CỨU TỈ LỆ THAI PHỤ NHIỄM HBV VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI YẾU TỐ NGUY
CƠ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI
Lưu Trần Linh Đa3, Nguyễn Thị Hiền, Bùi Nam Trân, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Sĩ Tuấn

TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ HBsAg (+) và một số yếu tố liên quan giữa tình trạng HBsAg (+) với các
yếu tố dân số, kinh tế, xã hội, tiền căn y khoa ở phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện đa khoa
Thống Nhất Đồng Nai.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được khảo sát trên 119 thai phụ đến khám
tại bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 5/2013 đến tháng 9/2013. Sử dụng kỹ thuật test nhanh
của hãng Standard diagnotics (Hàn Quốc)
Kết quả: Tỉ lệ phụ nữ mang thai có HBsAg (+) trong mẫu nghiên cứu là 10.08%. Chưa phát hiện
thấy mối liên quan có ý nghĩa về phương diện thống kê giữa tình trạng HBsAg (+) với các yếu tố
kinh tế, xã hội, tiền căn.
Kết luận: Tỉ lệ HBsAg (+) ở bệnh viện Thống Nhất Đổng Nai tương tự các nghiên cứu khác ở Việt
Nam phù hợp với nhận định của tổ chức Y tế thế giới về tình hình nhiễm HBV ở các nước trong
v ng lưu hành cao.
I. Đặt vấn đề:
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới hiện tại có hơn 2 tỉ người đã từng nhiễm HBV(Hepatitis
B virus) và số người mang mầm bệnh khoảng 400 triệu, 85% trong số này tập trung ở các nước
khu vực Á, Phi... Virus viêm gan B gây hậu quả nặng nề cho nhân loại, mỗi năm có khoảng 2
triệu người chết vì các bệnh liên quan đến HBV, ước tính khoảng 40% người nhiễm HBV mãn
tính sẽ chết vì các bệnh nguy hiểm như: xơ gan, ung thư gan…
Việt Nam nằm trong v ng lưu hành cao với 8-15% dân số đang nhiễm HBV và khoảng 47,6 % dân số
đã từng tiếp xúc với HBV. Ước tính với dân số hơn 90 triệu người chúng ta có khoảng 10-12 triệu
người đang nhiễm HBV.
Theo thống kê hàng năm có khoảng từ 10-13% phụ nữ đang mang thai nhiễm Virus viêm gan B.
Người mẹ bị viêm gan B ở thời kì đầu của thai kì (3 tháng đầu) thì có tỉ lệ mẹ truyền mầm bệnh cho
con khoảng 1%, vào 3 tháng giữa của thai kì lên đến 10%, đặc biệt nếu vào giai đoạn 3 tháng cuối

là từ 60-70%.
Trẻ sơ sinh bị nhiễm Virus viêm gan B bởi sự lây truyền từ người mẹ là một vấn đề nan giải trong
công tác chữa bệnh. Số trẻ bị nhiễm Virus viêm gan B từ người mẹ có thể trở thành viêm gan cấp
tính chiếm tỉ lệ từ 5-7%. Có tới 90% số trẻ bị nhiễm viêm gan B từ mẹ có thể trở thành viêm gan
mạn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành, thậm chí là ung thư gan.
Tỉnh Đồng Nai nói chung và thành phố Biên Hịa nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu về HBV, đặc biệt
đối với phụ nữ mang thai. Hơn nữa, việc xét nghiệm thường quy HBs g cho phụ nữ mang thai để phát
hiện sớm và có những biện pháp phòng ngừa, hạn chế lây nhiễm cho trẻ sơ sinh trong thời kỳ chu sinh
do nhiều lý do chưa được thực hiện một cách đồng bộ, quy mơ. Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tỉ lệ thai phụ nhiễm HBV và mối liên quan với yếu tố nguy cơ tại
BVĐK Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 5/2013-9/2013”.với mong muốn tìm ra tỉ lệ HBs g(+) ở phụ
nữ mang thai tại Biên Hòa, Đồng Nai.
Mục tiêu
3

KTV, Nhân viên khoa Vi sinh, SĐT: 0978188016, Email:

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

18


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Xác định tỉ lệ thai phụ có HBs g (+) đến khám tại bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai.
Khảo sát các yếu tố liên quan: lứa tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh sống với tình trạng nhiễm HBV ở phụ
nữ mang thai.
II. Đối tƣợng và phƣơng pháp:
Tiêu chí chọn mẫu:
Thai phụ hiện đang sống trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chí loại trừ:

Rối loạn hành vi, tâm thần, không đồng ý lấy máu xét nghiệm.
Đối tượng nghiên cứu: phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ
tháng 6/2013 đến tháng 9/2013.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.
Nguyên lý kĩ thuật
Sử dụng test của hãng SD (Standard Diagnotics) với độ nhạy và độ đặc hiệu là 100%.
Phân tích dữ kiện:
Dữ kiện nhập bằng phần mềm EpiData 3.1, được phân tích bằng phần mềm Stata 10.0
III. Kết quả nghiên cứu
Trong khoảng thời gian từ 05/2013 đến 09/2013 chúng tôi đã phỏng vấn và xét nghiệm máu cho
119 thai phụ tại TP. Biên Hòa, Đồng Nai.
Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm thai phụ
Yếu tố
Tần xuất Tỉ lệ (%)
15-20tuổi
1
0.84
21-30 tuổi
77
64.71
Lứa tuổi
31-40 tuổi
41
34.45
CNVC
Nội trợ
Nghề nghiệp Buôn bán
Công nhân
Nghề khác

Thành thị
Nơi ở
Nông thôn
4-12 tuần
Số tuần thai 13-24 tuần
25-40 tuần

21
7
2
81
8
94
25
18
57
44

17.65
5.88
1.68
68.07
6.72
78.99
21.01
15.13
47.90
36.97

Tuổi trung vị của thai phụ trong nghiên cứu là: 28.45 với tuổi thấp nhất là 20 và cao nhất là 39 chủ

yếu tập trung trong lứa tuổi 21-30 tuổi (64.71%). Tuổi tuần thai trung vị là 22.26±8.72 chủ yếu tập trung
ở tuần từ 13-24 tuần (47.90%).
Đa số thai phụ trong mẫu nghiên cứu có nghề nghiệp là cơng nhân chiếm tỉ lệ 68.07% và chủ yếu sinh
sống ở thành thị 78.99%.
ết quả t nghiệm
Trong 119 mẫu xét nghiệm HBs g của thai phụ có 12 mẫu dương tính với HBs g chiếm tỉ lệ
10.08%.

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

19


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai

89.92
Âm nh
Dương nh
10.08

Bảng 2: Kết quả HBs g dương tính
Phân tích mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV với một số yếu tố dân số, kinh tế, xã hội,
tiền căn y khoa.
ảng 3 Mối liên quan giữa viêm gan và các yếu tố nguy cơ
Kiểm định ÷2 (hoặc chính xác Fisher)
HBsAg(-)
HBsAg(+ )
Yếu tố
p
N (%)

N (%)
15-20tuổi
0(0.00)
1(100.00)
Lứa tuổi 21-30 tuổi
69(89.61)
8(10.39)
0.939
31-40 tuổi
37(90.24)
4(9.76)
Thành thị
86(91.49)
8(8.51)
Nơi ở
0.269
Nông thôn
21(84.00)
4(16.00)
CNVC
17(80.95)
4(19.05)
Nội trợ
7(100.00)
0(0.00)
Nghề
Buôn bán
2(100.00)
0(0.00)
0.540

nghiệp
Công nhân
74(91.36)
7(8.64)
Nghề khác
7(87.50)
1(12.50)
IV. Bàn luận
T lệ th i phụ
s g
Dựa trên tỉ lệ lưu hành HBs g (+), đặc trưng cho từng khu vực, Tổ chức Y Tế Thế Giới chia làm 3 khu vực
dịch tễ khác nhau. Trung Quốc, Châu Phi, Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam được xếp vào v ng lưu hành
cao, khu vực có tỉ lệ dân số mang HBs g (+) cao nhất thế giới (8-20%).
Trong lĩnh vực Sản khoa, nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cũng cho thấy tỉ lệ nhiễm HBV trên
thai phụ cũng tương đương tỉ lệ nhiễm HBV chung trong dân số. Theo tác giả Trần Thị Lợi năm 1989 tỉ
lệ thai phụ HBs g(+) ở BV Từ Dũ là 11,6 %; Đinh Thị Bình năm 2000 tại Viện Quân y 108 là 10,6%;
Phan H ng Việt năm 2004 tại BVĐK Trà Vinh là 9,6%; Trần Văn Bé năm 1996 là 10%; Y O hn- Hàn
Quốc năm 1996 là 6,5%; Calvin T Kenmeni- Châu Phi năm 2007 là 6,5-25%.
Với 119 mẫu được khảo sát trong nghiên cứu của chúng tơi số thai phụ có HBs g (+) là 12 người,
chiếm tỉ lệ 10.08%. Điều này cho thấy tỉ lệ nhiễm siêu vi viêm gan B tại TP. Biên Hòa tương tự như các
nghiên cứu khác, các địa phương khác cũng như tỉ lệ nhiễm HBV chung của cả nước theo nhận định
của Tổ chức Y tế Thế Giới.
Ph n t ch các yếu t lứ tu i nơi ngh nghiệp
Lứa tuổi

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

20



Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Trong nghiên cứu của chúng tôi, lứa tuổi từ 21-30 chiếm tỉ lệ cao nhất (64.71%), và tỉ lệ mang HBs g
trong nhóm tuổi 21-30 (10.39%) cũng cao hơn so với các nhóm tuổi khác.
Nghiên cứu của Phan H ng Việt (2004) tỉ lệ Hbs g (+) chiếm tỉ lệ cao trong nhóm tuổi >38
(26,3%). Nghiên cứu của tác giả Châu Hữu Hầu (1995)(5) và thống kê của phòng tiêm chủng BV
ĐHYD TP. Hồ Chí Minh(7) cho thấy tỉ lệ HBs g(+) gia tăng theo lứa tuổi, cao nhất trong nhóm tuổi 4050 (18,7%).
Tuy nhiên khi kiểm định thống kê chúng tôi và các tác giả khác khơng tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa
về phương diện thống kê giữa tình trạng HBs g và nhóm tuổi của thai phụ.
Nghề nghiệp
Nghề nghiệp có tính đặc th riêng, vài nhóm đối tượng nguy cơ: thủy thủ, gái mãi dâm, nhân viên y tế,
t nhân, người nghiện ma túy… có tỉ lệ nhiễm HBV khá cao đã được báo cáo trong y văn trong và
ngoài nước.Theo Tandon tỉ lệ Hbs g (+) ở người hiến máu chuyên nghiệp khoảng 14-15%, trong khi tỉ
lệ HBs g(+) chung trong dân số khoảng 4%.
Với đặc th kinh tế của thành phố Biên hịa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung thì nghề nghiệp chủ
yếu của thai phụ chủ yếu là công nhân (68.07%). Trong nghiên cứu của chúng tôi kiểm định thống kê
cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa về phương diện thống kê trong tỉ lệ nhiễm HBV giữa các nhóm
nghề nghiệp.
Nơi ở
Trong nghiên cứu của chúng tơi tỉ lệ thai phụ có HBs g (+) ở thành thị và nông thôn không có mối liên
quan có ý nghĩa về phương diện thống kê.
M i liên qu n giữ tình trạng
s g với ti n căn truy n máu
HBV là bệnh lây truyền qua đường máu và các chế phẩm máu. Nguy cơ nhiễm HBV tăng dần theo số
lần truyền máu mặc d máu và các chế phẩm máu đã được sàng lọc kỹ. Xét nghiệm tầm sốt HBV sẽ
khơng phát hiện được kháng nguyên bề mặt của HBV trong giai đoạn 4- 6 tuần đầu sau phơi nhiễm và
giai đoạn cửa sổ mặc d trong máu người cho có sự hiện diện của siêu vi viêm gan B.
Nguy cơ lây nhiễm HBV do phơi nhiễm kim tiêm có chứa HBV là 7-30%, so với HIV là 0,5%. Nguy
cơ lây nhiễm HBV qua truyền máu bị nhiễm HBV đến 90%
Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả các thai phụ được khảo sát đều khơng có tiền căn truyền máu,
khơng d ng chung dụng cụ bao kim tiêm và tuân thủ quan hệ tình dục an tồn. Vì thế chúng tơi chưa thể

tính được mối tương quan giữa tiền căn truyền máu, sử dụng chung dụng cụ bao kim tiêm và quan hệ
tình dục an toàn với HBs g (+).
V.Kết luận
1. Tỉ lệ thai phụ mang HBs g (+) trong mẫu nghiên cứu là 10.08%.
2. Khảo sát mối liên quan giữa tình trạng HBs g và các yếu tố dân số- kinh tế- xã hội như: lứa tuổi,
nghề nghiệp, nơi ở, tiền căn phẫu thuật, tiền căn truyền máu… chúng tôi chưa phát hiện thấy mối liên
quan có ý nghĩa về phương diện thống kê.
VI. Tài liệu tham khảo
1. Ahn YO (1996), Strategy for vaccination against Hepatitis B in areas with high endemicity: focus
on Korea; Gut, 38 (suppl 2): pp 63-66.
2. Trần Văn Bé và cộng sự (1996), Tình hình người lành mang kháng nguyên virus viêm gan B. Nội
san huyết học, tr 9-12.
3. Đinh Thị Bình, Vũ Bằng Đình, Nguyễn nh Tuấn (2000), Tình trạng nhiễm virus viêm gan B ở
sản phụ và lây truyền từ mẹ sang con, Thông tin Y dược, số chuyên đề, tr 119- 122.
4. Nguyễn Hữu Chí (2003), Bệnh viêm gan siêu vi, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 16-22.
5. Nguyễn Hữu Chí (2003), Chủng ngừa viêm gan siêu vi B, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 4278.
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

21


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
6. B i Đỗ Hiếu, Mai Yến Linh, …(1997), Tần xuất lây truyền HBs g cho con từ mẹ có HBs g (+)
và các yếu tố liên quan, Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ 1991- 1997. Trung tâm ĐT&BD CBYT TP
HCM, tr 38-69.
7. Trần Thị Lợi (1996), Lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con - khả năng dự phòng, Luận án
Phó tiến sĩ khoa học Y dược,TP. Hồ Chí Minh, tr 39-63.
8. Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cs (1995), Viêm gan siêu vi ở bà mẹ và trẻ sơ sinh, Hội nghị viêm
gan, tr 28-30.
9. Phan H ng Việt (2004), Khảo sát tình hình thai phụ nhiễm HBV đến sanh tại khoa sản BVĐK

Trà Vinh, Luận án thạc sĩ sản phụ khoa, tr 36-77.

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

22


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
TỶ LỆ MẮC MỚI, TÁC NHÂN, CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ
CỦA NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI
Nguyễn Thanh Hải4 và cs**

TÓM TẮT
Đặt vấn đ :
Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này xác định tỷ lệ mắc mới của nhiễm khuẩn vết mổ và
mối liên quan yếu tố nguy cơ, tác nhân, chi phí điều trị.
Phương pháp chúng tơi mơ tả dọc 2520 bệnh nhân phẫu thuật, tất cả bệnh nhân này thuộc
5 loại phẫu thuật: Niệu, Tiêu hóa, Chấn thương chỉnh hình, Sản phụ khoa, Liên chun khoa. Chẩn
đốn nhiễm khuẩn vết mổ dựa tiêu chuẩn của Trung tâm kiểm soát và phịng ngừa bệnh Hoa Kỳ
(CDC). Dùng Mơ hình hồi quy logistic, phép kiểm Fisher hay Chi bình phương để xét mối tương
quan.
Kết quả: trong số 2520 bệnh nhân khảo sát tỷ lệ nữ:nam là 2,3:1 và tuổi trung bình 34, tuổi
nhỏ nhất là 15 cao nhất là 99. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chung là 6,07% (153/2520), trong đó
nhiễm khuẩn vết mổ nơng chiếm 4,5% (114/2520), nhiễm khuẩn vết mổ sâu 1,3% (32/2520), nhiễm
khuẩn cơ quan 0,27% (7/2520). Phân tích đa biến cho thấy rằng yếu tố nhóm tuổi, bệnh mạn tính,
hút thuốc, chỉ số đường huyết, thang điểm ASA, chỉ số bạch cầu, loại phẫu thuật và chỉ số khối
(BMI) liên quan với nhiễm khuẩn vết mổ với p < 0,01, phân tích đơn biến một vài yếu tố liên quan
với nhiễm khuẩn vết mổ với p < 0,01 như: Khoa, giới tính, thời điểm phẫu thuật, chỉ số bạch cầu,
chỉ số NNIS, thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân nhiễm khuẩn vết mổ là 9,9 ngày dài hơn
so với bệnh nhân không nhiễm khuẩn vết mổ (5,2 ngày). Tác nhân phân lập thường gặp nhất là

Staphylococcus aureus MRSA+ (18,95%, 18/95); Escherichia coli (15,79%, 15/95) và chi phí điều
trị tăng.
Kết luận: Tỷ lệ mắc mới của nhiễm khuẩn vết mỗ là 6,07% , phòng ngừa nhiễm khuẩn vết
mổ cần giám sát tích cực và can thiệp làm thay đổi yếu tố nguy cơ. Tác nhân gây bệnh phân lập
nhiều nhất là vi khuẩn Staphylococcus aureus (MRSA+), Escherichia coli và chi phí điều trị tăng.
Từ khóa: yếu tố nguy cơ, nhiễm khuẩn vết mổ.
INCIDENCE, PATHOGENS, TREATMENT COSTS AND RISK FACTORS OF
SURGICAL SITE INFECTION IN THONG NHAT-DONG NAI GENERAL HOSPITAL
ABSTRACT
Purposes: The aim of this study was to determine the incidence of Surgical site infections
(SSI) and associated risk factors, pathogens and treatment costs.
Methods: We prospectively collected data of 2520 patients operated, all patients have
operated in five categories of surgical procedures: Urologic; gastrointestinal; Trauma-orthopedic;
obstetric and gynecologic and Department of The multi specialty. The Centers for Disease Control
and Prevention (CDC) criteria are used for diagnosis of SSI. logistic regression model, Fisher’s
exact or chi-squared tests were used for categorical Comparisons.
Results: Among 2520 surgical hospitalizations in the sample, the female:male ratio was
2,3:1 and the mean age at presentation was 34 years old (SD 13,9), age arange from 15 to 99. 153
cases of SSI were identified 6,07% (153/2520, There were 4,5% (114/2520) Superficial Incisional
4

Tác giả liên hệ: BS.Nguyễn Thanh Hải - Trưởng phòng Quản lý chất lượng
ĐT: 0913.610602, email:
**
ĐDT, NHST, KTVT Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai

Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

23



Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
SSI, 1,3% (32/2520) deep Incisional SSI and 0,27% (7/2520) Organ Space SSI. In multiple logistic
regression analysis, the following factors were independent risk factors for the development of SSI
(p < 0,01): age, chronic disease, smoking, blood glucose, ASA score, white blood cell count ,
surgical wound class, Body mass index BM, factors associated with SSI found by univariate
analysis (p < 0.01) included Department, gender,the time of surgery , white blood cell count, NNIS
risk index, hospital stay of patients with SSI was extended by an average of 9,9 days compared to
patients without SSI (5,2 days) (p < 0.01). The most common organism isolated were
Staphylococcus aureus MRSA+ (18,95%, 18/95); Escherichia coli (15,79%, 15/95) and increased
costs of treatment.
Conclusions: The Incidence of Surgical site infections was accounted for 6,07%, prevention
of SSI should include active surveillance and interventions targeting modifiable risk factors. The
most common organism isolated were Staphylococcus aureus (MRSA+), Escherichia coli and
increased costs of treatment
Key words: risk factors, Surgical site infections.
I. ĐẶT VẤN ĐẾ
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hiện đang là vấn đề bức xúc, được đặc biệt quan tâm khơng
chỉ ở các nước phát triển mà cịn là ưu tiên hàng đầu đối với các nước đang phát triển. NKBV là vấn
đề hết sức nhạy cảm, là chỉ số chất lượng bệnh viện. Ngày nay, giảm tỷ lệ NKBV đang là một thách
thức thật sự đối với các nhà quản lý bệnh viện.[5]
Hiện nay, nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những loại nhiễm khuẩn thường gặp ở bệnh viện
và là mối lo ngại trong điều trị ngoại khoa do thời gian điều trị kéo dài, chậm hồi phục, tốn kém tiền
bạc và có nguy cơ tử vong cao. Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, nhiễm khuẩn vết mổ
đứng hàng thứ hai sau viêm phổi bệnh viện. Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố liên quan
đến nhiễm khuẩn vết mổ và việc can thiệp vào các yếu tố đó có thể làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết
mổ.
Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát của nhiễm khuẩn bệnh viện (SENIC) cho thấy rằng 6% của
NKBV có thể ngăn ngừa được bằng những biện pháp can thiệp tối thiểu như (kiểm soát tiểu đường,
thuốc lá, béo phì …) [21].

Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện trong lĩnh vực ngoại khoa nhằm đảm bảo các điều kiện an
toàn cho phẫu thuật và làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là ưu tiên hàng đầu ở các bệnh viện. Do
đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố nguy cơ của NKVM,
từ đó triển khai chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn thích hợp.
A. Mục tiêu tổng quát:
Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ.
B. Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định tỷ lệ mắc mới nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa
Thống Nhất Đồng Nai.
2. Xác định mối liên quan giữa tỷ lệ NKVM và một số yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, loại phẫu
thuật, tình trạng lúc phẫu thuật, kháng sinh dự phịng, thời gian phẫu thuật,…
3. Xác định tỷ lệ tác nhân gây NKVM thường gặp và tính kháng thuốc.
4. Chi phí y tế trong NKVM và không NKVM.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Dân số chọn mẫu
Bệnh nhân phẫu thuật tại 5 Khoa (Sản, Ngoại CTCH, LCK, Ngoại Niệu, Ngoại Tổng Quát)
của bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 6/8/2012 đến 06/9/2012 và từ 5/3/2013 đến
5/5/2013.
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

24


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: mơ tả dọc.
2.3. Lƣu đồ thực hiện (hình bên)
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm chung:
Chúng tôi nghiên cứu 2520 bệnh nhân phẫu thuật (số bệnh nhân tham gia bảo hiểm
53,73%), trong đó nữ chiếm tỷ lệ 69,37%, tỷ lệ nữ:nam = 2,3:1. Tuổi trung bình là 34 tuổi (SD

13,9), tuổi nhỏ nhất là 15 tuổi, lớn nhất là 99 tuổi. Khoa Sản chiếm đa số 49,68% kế đến là Khoa
Ngoại Tổng quát 21,94%, Khoa CTCH 14,88%, Khoa LCK 9,4%, ít nhất là Khoa Ngoại Niệu
4,09%. Phẫu thuật cấp cứu là 71,2%, phẫu thuật nội soi 18,1%, bệnh nhân dùng kháng sinh chiếm
tỷ lệ cao 99,96% (01 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 28,45%, 02 loại kháng sinh 66,03%, 03 loại
4,92%, 04 loại trở lên chiếm 0,6%), tỷ lệ dùng kháng sinh dự phòng thấp chiếm tỷ lệ 1,27%.
Tuổi trung bình bệnh nhân trong nghiên cứu chúng tôi là 34 tuổi (SD 13,9), tuổi trẻ và đa số
nữ là phù hợp với đặc thù của bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai, do bệnh nhân sản nhập
viện sinh và mổ nhiều ở lứa tuổi sinh nở. Tỷ lệ dùng kháng sinh chiếm 99,96%, cao hơn một số tác
giả như Lê Thị Liên (2004) [5] là 87,29%, Nguyễn Việt H ng (2009) 99,3%. Ngược lại, tỷ lệ dùng
kháng sinh dự phòng ở nghiên cứu này là 1,27% thấp so với tác giả Nguyễn Việt Hùng (2009) [4]
34,7%. Trong khi đó kháng sinh dự phịng được nhiều nghiên cứu chứng minh có hiệu quả trong
việc phịng ngừa NKVM như tác giả Mai Phương Mai [6], Burke [13] và Tổ chức Y tế thế giới
[21].
3.2. Tỷ lệ mắc mới nhiễm khuẩn vết mổ, loại nhiễm khuẩn vết mổ
3.2.1. Tỷ lệ mắc mới nhiễm khuẩn vết mổ
Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ mắc mới nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 6,07% phù hợp tác giả
Kiều Chí Thành [8], [17] trong khi các tác giả khác tỷ lệ này từ 2,2 - 8,4% [1], [7], [10], [15].
3.2.2. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ.
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông chiếm đa số với 4,5%, kế đến là
nhiễm khuẩn vết mổ sâu là 1,3%, ít nhất là nhiễm khuẩn cơ quan chiếm 0,27%. Trong khi đó các
tác giả tỷ lệ NKVM nông (1,6 - 6,2) [1], [15], tỷ lệ NKVM sâu (0,36 – 0,64) [1], [15]; tỷ lệ nhiễm
khuẩn cơ quan theo tác giả Ho VP (2011) [16] là 9,85%.
3.3. Mối liên quan một số yếu tố nguy cơ và NKVM.
3.3.1. Mối liên quan giữa các Khoa và nhiễm khuẩn vết mổ
Theo nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ ở Khoa CTCH chiếm tỷ
lệ cao nhất là 10,13% (38/375), kế đến là Khoa Ngoại Tổng quát 7,41% (41/553), Khoa Ngoại Niệu
5,83% (6/103), Khoa Sản 5,03% (63/1252), ít nhất Khoa Liên chuyên khoa với 2,11% (5/237). Mối
liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (p = 0,000).
3.3.2. Mối liên quan giữa giới tính và nhiễm khuẩn vết mổ
Qua nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân nam là

7,77% (60/772) cao hơn so với bệnh nhân nữ 5,32% (93/1748). Mối liên quan này có ý nghĩa thống

p < 0,05 (p = 0,018) . Nhận định này của chúng tôi phù hợp với tác giả Chuang SC và cs (2004)
[14] và tác giả [14] qua phân tích đơn biến với p < 0,05. Trong khi đó tác giả Trịnh Hồ Tình [10],
Nguyễn Việt Hùng [4], Kiều Chí Thành [8] thì mối liên quan này khơng có ý nghĩa thống kê.
3.3.3. Mối liên quan giữa thời điểm phẫu thuật và nhiễm khuẩn vết mổ
Phân tích đơn biến chúng tơi ghi nhận tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân mổ khoảng
thời gian (00 giờ 01 – 07 giờ 59) cao nhất với 12,18%, kế đến là khoảng thời gian (16 giờ 00 – 24
giờ 00) là 6,33%, ít nhất là khoảng thời gian (8 giờ 00 – 16 giờ 00) với 4,97%. Mối liên quan này có
ý nghĩa thống kê p < 0,01 (p = 0,000).
3.3.4. Mối liên quan giữa ngày nằm viện trung bình và nhiễm khuẩn vết mổ
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học

25


×