Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

đề cương hoá học lớp 11 cơ bản hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.23 KB, 48 trang )

CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI
Bài 1,2 : SỰ ĐIỆN LI – PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1/ Chất điện li
- Là những chất dẫn được điện khi tan trong nước hoặc ở trạng thái
nóng chảy.
- Các axit, bazơ, muối là những chất điện li
2/ Chất không điện li
Là những chất mà dd không dẫn được điện
3/ Chất điện li mạnh
- Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li
hoàn toàn thành ion.
- Các chất điện li mạnh
Các axit mạnh : HCl, HBr, HNO3, HI, H2SO4(nấc 1), HClO3, HClO4…
Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…
Các muối tan : NaCl, KNO3 …
4/ Chất điện li yếu
- Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử
hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn ở dạng phân tử trong
dd.
- Các chất điện li yếu
Các axit yếu : H2CO3, H2SO3, H2S, HF, HClO, H3PO4, HClO2, CH3COOH…
Các bazơ : dd amoniac, các bazơ không tan, bazơ hữu cơ.
Các muối : HgCl2, CuCl2…
5/ Độ điện li ( α )
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng phân li mạnh hay yếu của chất
điện li
- Độ điện li ( α ) của chất điện li ở một nhiệt độ nhất đònh là tỉ số
giữa số phân tử điện li với tổng số phân tử hòa tan trong dd
n
α=


n : số phân tử điện li
n0
no : số phân tử hòa tan
Ý nghóa : α < 0,03 : chất điện li yếu
0,03 ≤ α ≤ 0,3 : chất điện li trung bình
α > 0,3 : chất điện li mạnh
- Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào
• Bản chất của chất điện li
• Bản chất dung môi
• Nhiệt độ và nồng độ dd của chất điện li. Dung dòch càng
loãng, độ điện li càng lớn.
6/ Sự điện li
- Là sự phân li thành ion dương (cation) và ion âm (anion) của phân tử
chất điện li khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy
Cation
Anion
+
H
Gốc axit
Axit

→
Kim loại
OHBazơ 
→
Muối
Kim loại
Gốc axit

→

7/ Phương trình điện li
- Sự điện li được biễu điễn bằng phương trình gọi là phương trình điện li
- Chất điện li mạnh biễu điễn bằng 1 mũi tên ( 
→ )
1


- Chất điện li yếu biễu điễn bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau ()
8/ Nồng độ mol/l của ion
n
[ A] = A
Vdd
B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1
Sự điện li là gì ? Cho ví dụ về sự điện li của một axit, một bazơ,
một muối ? Viết phương trình điện li của chúng và gọi tên các
cation, anion thu được ?
2 Viết phương trình điện li các chất sau khi hòa tan trong nước ?
Natri cacbonat, đồng sunfat, bari hiđrôxit, axit sunfurơ, axit pecloric, axit
pemanganat, sắt III sunfat, nhôm axetat, magiê sunfat, kali sunfua, natri
hipoclorit, kali bicromat, amoni nitrat, kali hiđrôcacbonat, amonisunfat, natri
silicat
3 Tính số mol các ion trong :
a/ 400g ddBaCl2 5,2%
b/ 120ml ddFe2(SO4)3 0,2M
c/ 100ml ddNa2SO4 20% (D=1,14g/ml)
4 Tính nồng độ mol/l của phân tử NaCl và ion Cl- có trong các dd sau
đây :
a/ Trong 1,5lit ddNaCl có hòa tan 0,3 mol NaCl
b/ Trong 0,2lit ddNaCl có hòa tan 11,7g NaCl

5 Tính nồng độ mol/l các ion trong dd
a/ ddK2SO4 0,05M
b/ ddBa(OH)2 0,02M
c/ 100ml dd HNO3 10%(D = 1,054g/l)
6 Trộn 200ml ddCa(NO3)2 nồng độ 0,5M với 300ml ddKNO 3 2M. Tính nồng
độ mol/l của các ion trong dd thu được sau khi trộn ? (Giả sử thể tích
dd thay đổi không đáng kể)
7 Trộn 458,3ml ddHNO3 32%( D= 1,2g/ml) với 324,1ml ddHNO 3 14%( D=
1,08g/ml). Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được sau khi
trộn ? (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể)
8 Tính nồng độ mol/l của dd thu được khi
a/ Hòa tan 64g SO3 vào H2O thu được dd có thể tích 2 lit.
b/ Hòa tan 1232ml CO2 (27,3oC; 1 atm) vào 100ml ddNaOH 1,5M.
9 Hòa tan hoàn toàn 24,4g hỗn hợp gồm Na 2CO3 và K2CO3 trog dd HCl
có dư 25%(so với lượng tham gia phản ứng) thì thu được 0,5 lit ddA và
2,24 lit khí (0oC; 2 atm).
a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu ?
b/ Tính nồng độ mol/l của các ion trong ddA ?
c/ Dẫn khí thu được ở trên vào 350ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l
của các ion trong dd sau phản ứng ?

C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sự điện li của một chất trong nước ln tạo nên dung dịch có chứa một loại ion dương và một
loại ion âm
B. Sự điện li của muối ln tạo nên ion dương kim loại và ion âm gốc axit
C. Các muối trung hồ khi tan vào nước tạo nên dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím
D. Axit sunfuric khi tác dụng với dung dịch NaOH có khả năng tạo thành hai loại muối khác nhau
Câu 2: Chọn câu sai: Chất điện li
A. là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện

B. phân li thành ion dương và âm ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch
C. được chia thành hai loại: điện li mạnh và điện li yếu
D. bao gồm tất cả các axit, bazo, muối, oxit
Câu 3: Chọn câu sai:
A. Chất điện li có thể phân li thành ion âm và dương trong nước
2


B. Dung dịch các chất điện li có thể dẫn điện được
C. Số điện tích dương và âm bằng nhau trong dung dịch điện li
D. Dung dịch chất điện li mạnh và yếu cùng đẫn điện như nhau
Câu 4: Trong quá trình điện li của các chất, vai trò của nước là:
A. dung môi không phân cực, chi phối sự điện li
B. dung môi phâ cực, tạo điều kiện cho sự
điện li
A. môi trường hoà tan cho các chất điện li
D. lien kết các cation và anion
Câu 5: Giải thích lý do tại sao dung dịch muối, axit, bazo là chất điện li
A. Khả năng phân li trong dung dịch
B. Các ion có tính dẫn điện
C. Có sự di chuyển electron tạo thành dòng electron dẫn điện
D. Dung dịch của chúng dẫn điện được
Câu 6: Rượu Etylic là chất không điện li vì:
A. Dung dịch rượu Etylic không có tính dẫn điện
B. Phân tử rược etylic không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
C. Phân tử rượu etylic không có khả năng tạo ion hidrat hoá với dung môi nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Chọn nhóm chất đều không điện li trong nước:
A. HNO2, CH3-COOH
B. H-COOH, H-COOCH3

C. KMnO4, C6H6
D. C6H12O6, CH3-CH2OH
Câu 8: Độ điện ly phụ thuộc:
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li
B. Dung môi, nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan
C. Độ tan của chất điện li trong nước
D. Tính bão hoà của dung dịch chất điện li
Câu 9: Các chất điện li sau chất nào là chất điện li mạnh:
A. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2
B. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3
C. NaCl, Al(NO3)3, AgCl
D. Ca(OH)2, CaCO3, AgCl
Câu 10: Cho các chất:
a. H2SO4
b. Ba(OH)2 c. H2S
d. CH3COOH
e. NaNO3
Những chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh:
A. a, b, c
B. a, c, d
C. b, c, e
D. a, b, e
Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng nhất:
A. Chỉ có hợp chất ion khi hoà tan trong nước mới bị điện li
B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li
C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li α của chất điện li yếu tăng
D. Độ điện li α có thể lớn hơn 1
Câu 12: Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất
hoá học. Câu nào sau đây đứng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion âm và ion dương khi chất đó tan trong nước hay ở
trạng thái nóng chảy
D. Sự điện li thật chất là quá trình oxi hoá khử
Câu 13: Độ điện li α là tỷ số giữa số phân tử phân li thành ion trên tổng số phân tử của chất tan. Độ
điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất của chất điện li
B. bản chất của dung môi
C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan
D. A, B, C đúng
Câu 14: Khi pha loãng dung dịch CH3-COOH thì độ điện li sẽ:
A. giảm
B. tăng
C. không đổi
D. có thể tăng hoặc giảm

2+
+
Câu 15: Một dung dịch có chứa các ion: Cu (0,02 mol), K (0,10 mol), NO3 (0,05 mol) và SO42 −
(x mol). Giá trị của x là:
A. 0,05
B. 0,045
C. 0,03
D. 0,035
Câu 16: Dung dịch có chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol) và chỉ còn 1 ion nữa là:

2−
A. NO3 (0,03 mol) B. CO3 (0,015 mol) C. SO42 − (0,01 mol) D. NH 4+ (0,01 mol)
Câu 17: Dung dịch CH3COOH 0,1M với độ điện li α =1,32% có nồng độ H+ là:
A. 0,132M

B. 1.32M
C. 0,1M
D. 0,0132M
Câu 18: Dung dịch CH3COOH 0,0025M có [H+] = 10-4 M. Độ điện li α của CH3COOH là:
A. 0,04%
B. 1,00%
C. 3,40%
D. 4,00%
3


Câu 19: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl-, 0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ và b mol SO42 − . Khi cô cạn X thu
được 7,715g muối khan. Giá trị a, b theo thứ tự: (Na =23, Fe =56, S =32, Cl =35,5, O = 16)
A. 0,02 và 0,005
B. 0,03 và 0,02
C. 0,04 và 0,035
D. 0,05 và 0,05
2+
3+
Câu 20: Dung dịch Y chứa 2 cation là Fe ( x mol) và Al (y mol) và 2 anion là Cl- (0,2 mol) và SO42 −
(0,3 mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Giá trị x,y theo thứ tự: (Al = 27, Fe = 56,
S = 32, Cl = 35,5)
A. 0,25 và 0,1
B. 0,175 và 0,15
C. 0,16 và 0,16
D. 0,1 và 0,2

2+
2+
Câu 21: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Biểu thức

liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + 2b = c + d
B. a + b = 2c + 2d
C. a + 2b = c + d
D. 2a + b = c + 2d

3+
2+
Câu 22: Một dung dịch A chứa 0,1 mol Al , 0,1 mol Mg , 0,3 mol NO3 và a mol Cl- . Tính a

Câu 23: Một dung dịch chứa 0,2mol Ca 2+ , 0,2mol NO3 , 0,2mol Na+ và 0,4mol Cl- . Cô cạn dung dịch
này thu được muối khan có khối lượng là:
A. 34,8g
B. 39,2g
C. 32,9g
D. 392g
2−
Câu 24: Dung dịch A chứa 0,23g ion Na+ , 0,12g ion Mg2+ , 0,355g ion Cl- và m g ion SO4 . Số gam

muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch A là :
A. 1,185g
B. 1,19g
C. 1,2g

D. 1,158g
2−

Câu 25: Một dung dịch A gồm 0,03mol Ca 2+, 0,06 mol Al3+, 0,06 mol NO3 - , 0,09 mol SO4 . Muốn có
dung dịch A cần phải hoà tan hai muối:
A. Ca(NO3)2, Al2(SO4)3 B. CaSO4, Al(NO3)3 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai

2−

Câu 26: Một dung dịch chứa 0,39g K+ , 0,54g Al3+ , 1,92g SO4 và ion NO3 . Nếu cô cạn dung dịch
muôi này sẽ thu được lượng muối khan là bao nhiêu?
A. 0,93g
B. 0,99g
C. 2,85g
D. 4,71g
2−


Câu 27: Một dung dịch chứa 0,96g Cu2+ , 0,144g SO4 , x mol NO3 và y mol Fe2+. Khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch này là 3,048g. Vậy x, y lần lượt là:
A. x = 0,03; y = 0,0015
B. x = 0,02; y = 0,05 C. x = 0,01; y = 0,02 D. x = 0,05; y = 0,015
2−

Câu 28: Một dung dịch gồm 0,1 mol CO3 , 0,2 mol Cl-, 0,3 mol HCO3 và a mol Na+, b mol K+. Giá
trị của a + b là bao nhiêu?
A. 0,4 mol
B. 0,5 mol
C. 0,6 mol
D. 0,7 mol
2+
+
Câu 29: Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca , 0,2 mol Na , 0,15 mol Mg2+ , 0,2 mol Cl- và x mol
HCO3− . Giá trị của x là bao nhiêu?

A. 0,25mol


B. 0,50 mol

C. 0,75 mol
D. 0,05 mol
2−

CO
HCO
3 , 0,2 mol Cl-, 0,3 mol
3 và a mol Na+, b mol K+. Giá trị
Câu 30: Một dung dịch gồm 0,1 mol
của a + b là:
A. 0,4 mol
B. 0,5 mol
C. 0,6 mol
D. 0,7 mol
……………ooooooooooo…………..

Baøi 3 : AXIT – BAZÔ – MUOÁI
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA:
I. Axit – Bazơ:

Định nghĩa –Ví dụ

AXIT

BAZƠ

Chất khi tan trong nước phân li
cho ion H+ (theo A-rê-ni-ut)

- Chất nhường proton H+ (theo
Bron-stêt)
Ví dụ: HCl, HNO3, H2SO4
-

4

Chất khi tan trong nước phân li ra
ion OH- (theo A-rê-ni-ut)
- Chất nhận proton H+ (theo Bronstêt)
Ví dụ: NaOH, NH 3, Ca(OH)2,
amin R-NH2
-


Phân loại
Dung
dịch





Theo số nguyên tử H:
- Axit một nấc: HCl, HNO3
- Axit nhiều nấc: H2S, H3PO4
• Theo thành phần nguyên tố:
- Có oxi: oxiaxit: HNO3, H2SO4
- Không oxi: hidraxit: HCl, H2S
Có chứa ion H+ (H3O+)


Theo số nhóm OH:
- Bazơ một nấc: NaOH, KOH
- Bazơ nhiều nấc: Ba(OH)2
• Theo tính tan trong nước:
- Tan được: NaOH, Ba(OH)2
- Ít tan: Mg(OH)2, Fe(OH)2
Có chứa ion OH-

II. Hidroxit lưỡng tính:
Theo A-rê-ni-ut
Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể
phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ
Al(OH)3
Al O2− + H+ + H2O
Al(OH)3
Al3+ + 3OH-

Theo Bron-stêt
Hidroxit có thể nhường proton, hoặc nhận
pronton
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
Al(OH)3 + OH- → Al O2− + 2H2O

Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2…
III.Phản ứng axit – bazơ:
Phản ứng xảy ra có sự cho và nhận H+:
• Dung dịch axit tác dụng với bazơ, oxit bazơ
HCl + NAOH → NaCl + H2O

H2SO4 + Mg(OH)2 → MgSO4 + 2H2O
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
• Dung dịch bazo tác dụng với oxit axit:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
IV. Muối:
1. Định nghĩa:
- Hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH 4+ ) và anion gốc axit. Phân tử
muối gồm cation kim loại (hay NH 4+ ) liên kết với gốc axit
- Ví dụ: NaCl, Na2SO4, NH4Cl
(Muối hữu cơ khi anion là gốc hữu cơ: AgC ≡ CAg , C2H5ONa, CH3COONa)
2. Phân loại:
Muối trung hoà
Muối axit
Trong phân tử không còn chứa nhóm OH Trong phân tử còn chứa H (axit): NaHCO 3,
hay H (axit): CaCO3, K2SO4
Ba(HCO3)2, NaHSO4





Ngoài ra còn muối bazơ : trong phân tử còn chứa nhóm OH
Ví dụ: Al(OH)Cl2
Nếu nhiều cation khác nhau kết hợp với một loại anion: muối kép
Ví dụ: KAl(SO4)2, NaCl.KCl
Nếu nhiều anion khác nhau kết hợp với một loại cation: muối hỗn tạp
Ví dụ: CaOCl2 (chứa gốc của axit HCl và HClO)
Na2HPO3: muối trung hoà (do H3PO3 chỉ có 2 nguyên tử H axit lien kết trực tiếp với O)


V. Hằng số phân li axit – bazơ
1. Hằng số phân li axit:
Với axit điện li yếu, ví dụ CH3-COOH, có quá trình điện li trong nước:
CH3-COOH
CH3-COO- + H+

5


[CH 3 − COO − ].[ H + ]
Ta có hằng số axit: K a =
[CH 3 − COOH ]
Ka càng lớn lực axit càng mạnh. Kí hiệu [ ] là nồng độ mol lúc cân bằng
2. Hằng số phân li bazơ:
Với bazo yếu, ví dụ NH3, có q trình điện li trong nước:
NH 4+ + OHNH3 + H2O
[ NH 4+ ].[OH − ]
Ta có hằng số phân li bazơ: K b =
[ NH 3 ]
Kb càng lớn lực bazơ càng mạnh
B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, dạng ion đầy đủ, và ion
thu gọn của :
a/ Dung dòch axit sunfuric với sắt (III) hiđrôxit
b/ Dung dòch kali hiđrôxit với nhôm hiđrôxit
c/ Dung dòch axit clohiric với canxicacbonat
d/ Dung dòch axit nitric với đồng (II) oxit
e/ Dung dòch axit sunfuric với sắt (III) oxit
f/ Dung dòch axit nitric với kẽm hiđrôxit
2 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử của các phản ứng có

phương trình ion thu gọn như sau
a/ 6H3O+ + Al2O 3  2Al3+ + 9H2O
b/ 2H3O+ + Zn(OH)2  Zn2+ + 4H2O
c/ H3O+ + OH-  2H2O
d/ 3H3O+ + Al(OH)3  Al3++ 6H2O
e/ Zn(OH)2 + 2OH-  ZnO22-+ 2H2O
3 Cho biết các ion hay phân tử nào sau đây có vai trò như là 1 axit,
là 1 bazơ. Giải thích ?
a/ H3O+ + OH-  2H2O
b/ 2H3O+ + CaO  Ca2+ + 3H2O
c/ NH4+ + CH3COO-  NH3 + CH3COOH
d/ NH3 + H2O  NH4+ + OHe/ HF + H2O  H3O+ + Ff/ H2Se + H2O  H3O+ + HSe4
a/ Biết rằng ion HCO3- có thể có những phản ứng sau
HCO3- + H3O+  H2CO3+ H2O
HCO3- + OH-  CO32-+ H2O
Ion có tính chất gì ? Giải thích ?
b/ Viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng các ion HSO 3- và
HPO42- là những ion có tính chất lưỡng tính ?
5 Theo đònh nghóa mới về axit, bazơ, của Bronstet các ion sau đây là
axit, bazơ lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Na +; CO32- ; CH3COO- ; HSO4- ;
Ca2+ ; Cl-; S2-; Ba2+
6 Để trung hòa 25ml dd axit H 2SO4 thì cần dùng hết 50ml ddNaOH 0,5M
( tạo thành muối trung hòa). Tính nồng độ mol/l của dd axit ban đầu ?
ĐS : [H2SO4] = 0,5M
7 Trộn 200ml ddHCl 0,1M với 100ml ddHNO 3 0,1M thu được ddA. Tính thể
tích dd Ba(OH)2 0,02M cần dùng để trung hòa vừa đúng 100ml ddA ?
ĐS : V = 0,25lit
8 Trộn lẫn 100ml ddKOH 1M với 100ml ddHCl 0,5M được ddD
a/ Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong ddD ?
b/ Tính thể tích dd H2SO4 1M đủ để trung hòa ddD ?

ĐS : a/ [OH-] = 0,25M b/ V = 0,025 lit
6


9 Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung hòa vừa đủ bởi V (ml)
ddX gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích V ? (Giả sử thể
tích dd thay đổi không đáng kể)

ĐS : V = 560ml
10 Hòa tan 6,7g hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO bằng 200ml dd gồm HCl 1,5M
và H2SO4 0,1M ( phản ứng xảy ra vừa đủ)
a/ Tính khối lượng của có trong hỗn hợp ?
b/ Tính nồng độ mol/l của các ion Al 3+; Cu2+ trong dd sau phản ứng ?
(Giả sử thể tích dd không thay đổi)
ĐS : a/ 5,1g và 1,6g
b/ 0,5M và 0,1M
11 Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 và dd NaOH nếu biết rằng :
a/ 30ml dd được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml ddKOH 2M
b/ 30ml ddNaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd và 5ml ddHCl 2M
ĐS : 0,7M và 1,1M
12 Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau
a/ Cho 150ml dd H2SO4 1M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng ?
b/ Cho 150ml dd NaOH 1M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng ?
13 Chia 15,6g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau
a/ Cho 200ml dd H2SO4 1M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng ?
b/ Cho 50ml dd NaOH 1M vào phần 1. Tính khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng ?

14 Hòa tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước để được 500ml ddA.
a/ Tính nồng độ mol/l của ddA ?
b/ Cho vào ddA 300ml ddNaOH 2M thì thu được 1 chất kết tủa X và 1
ddY
- Tính khối lượng chất kết tủa X thu được ?
- Tính nồng độ mol/l của ddY. (Giả sử thể tích dd không thay đổi)
ĐS : a/ 0,16M b/ 3,12g ; [Na2SO4] = 0,3M, [NaAlO2] = 0,15M
15 Hòa tan hoàn toàn 11,3g hhX gồm Zn, Mg vào dd HCl vừa đủ, thì thu
được ddA và 3,36 lit khí (0oC; 2 atm).
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Tính số mol mỗi chất có trong
ddA ?
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
c/ Cho rất từ từ ddNaOH 2M vào ddA :
- Tính thể tích dd NaOH cần thêm vào ddA để sau phản ứng thu
được kết tủa lớn nhất ?
- Tính thể tích dd NaOH tối thiểu cần thêm vào ddA để sau
phản ứng thu được kết tủa bé nhất ?
ĐS : a/ 0,1 mol và 0,2 mol b/ 6,5g và 4,8g c/ 0,3 lit và 0,4 lit
C.TRẮC NGHIỆM:
1. Theo thuyết điện li:
A. Bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH
B. Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước
C. Muối axit vẫn còn hidro trong phân tử
D. Muối trung hồ đều khơng còn hidro trong phân tử
2. Theo thuyết Bron-stêt (thuyết proton)
A. Bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH
B. Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước
C. Bazơ là chất nhường proton H+
D. Chất lưỡng tính có thể cho proton, hoặc nhận proton
3. Dung dịch axit:

A. chứa ion H+, có vị chua
B. Hồ tan được các kim loại
7


4.
5.
6.
7.

C. hoà tan được oxit bazơ
D. chứa ion H+, có vị chua và hoà tan được các oxit bazơ
Dãy gồm chí các muối trung hoà là:
A. NaCl, KNO3, (NH4)2CO3, CaSO4, Ca3(PO4)2
B. Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3
C. NaHSO4, KClO3, CH3COONH4, FeS
D.Na2SO3,Ca3(PO4)2,AlCl3, KHCO3
Chọn muối trung hoà:
A. NaHCO3
B. KHSO4
C. Ca(H2PO4)2
D. Na2HPO4
Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa có thể phân li H +, vừa có thể phân li
OH-?
A. NaOH
B. H2SO4
C. K2CO3
D. Zn(OH)2
Theo Bron-stêt, dãy chỉ gồm bazơ là
2−


A. NaOH, NH3, CO3 , ClB. Ca(OH)2, CH3COONa, S2-, HCO3

3−
2−

C. KOH, Ba(OH)2, PO4 , SO3
D. LiOH, Al(OH)3, HCOOK, NO3
8. Chọn hợp chất lưỡng tính:
2−
A. Zn(OH)2, HSO42− , H2O B. Al(OH)3, Pb(OH)2 C. Cr(OH)3, CO3
D. Al(OH)3, PO43−
9. Chọn phát biểu đúng nhất về Al(OH)3:
A. bazơ lưỡng tính B. hidroxit kim loại C. hidroxit lưỡng tính D. bazơ yếu không tan
10. Nước đóng vai trò axit trong phản ứng:
A. HCl + H2O  H3O+ + ClB. HCO3− + H2O  H3O++ CO32 −
C. CH3COO- + H2O  CH3COOH + OHD. CuSO4+ 5H2O  CuSO4.5H2O
11. Xét các phản ứng sau, chọn phản ứng axit bazơ
1/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
2/ H2SO4 + Zn(OH)2  ZnSO4 + 2H2O
3/ 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4/ 2H3O+ + CuO  Cu2+ + 3H2O
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 4
D. 2, 3
12. Phản ứng giữa muối Ca(HCO3)2 và dung dịch HCl là:
A. phản ứng oxi hoá khử
B. phản ứng thế
C. phản ứng oxit – bazơ

D. phản ứng trao đổi
13. Hoà tan 32g CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Nồng độ % chất tan trong
dung dịch sau phản ứng:
A. 24,6%
B. 28,07%
C. 21,8%
D. 25,5%
14. Dung dịch axit fomic H-COOH 0,05M có:
A. [H+]= 0,05M
B. [H+] > [HCOO-] C. [H+]< [HCOO-]
D. [H+]< 0,05M
15. Cho dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Chọn đánh giá đúng:
A. [OH-]=0,10M
B. [OH-]=[Ba2+]
C. [OH-]=0,20M
D.
0,10M<[OH-]<
0,20M
16. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: (1): HF; (2): H 2SO4; (3): HBr . Xếp nồng độ ion H+
tăng dần:
A. 1 < 2 < 3
B. 1 < 3 < 2
C. 3 < 1 < 2
D. 2 < 3 < 1
17. Hằng số phân li bazơ Kb của một đơn bazơ yếu:
A. phụ thuộc vào nồng độ
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ
C. hầu như không phụ thuộc vào áp suất
D. càng lớn thì lực bazơ càng nhỏ
18. Cho hai axit HA và HB với hằng số phân li axit lần lượt là K 1 và K2 (cho biết K1 > K2). Ta có thể

dự đoán
A. độ mạnh axit: HA < HB B. độ mạnh axit: HA > HB C. [H+]HA > [H+]HB D. [H+]HA < [H+]HB
19. Để trung hoà 0,943g H3PO3 (axit photphorơ) cần 10ml dung dịch NaOH 2,3M. Số nấc axit của
H3PO3 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
20. Cho cân bằng điện li sau: B + H2O ↔ HB+ + OH-. Biểu thức hằng số phân bazơ của B là:
[ B]
[ B ][ H 2 O]
A. K b =
B. K b =
+

[ HB ].[OH ]
[ HB + ].[OH − ]

C. K b =

[OH − ][ HB + ]
[ B]

[OH − ][ HB + ]
[ B ].[ H 2 O]
……………ooooooooooo…………..
D. K b =

8



BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA:
I. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li yếu: H2O  H+ + OH[ H + ][OH − ]
= 1,8.10 −16
Hằng số điện li của nước: K =
[ H 2 O]
1000
⇒ [H+][OH-]= [H2O].1,8.10-16=
x1,8.10 −16 = 10 −14
18
⇒ Tích số ion của H2O: K H 2O = [ H + ][OH − ] = 10 −14 (ở 250C)
II. Tính axit, bazơ của dung dịch:
• Nước nguyên chất có: [H+]=[OH-]= 10-7 M: môi trường trung tính
• Nếu thêm ait vào thì: [H+] > [OH-] nghĩa là: [H+] > 10-7M: môi trường axit
• Nếu thêm bazơ vào thì: [H+] < [OH-] nghĩa là: [H+] < 10-7M: môi trường bazơ
III. Độ pH – Chỉ số ion H+:
Để thuận tiện trong việc biểu thị nồng độ ion H +, ta dung chỉ số pH cho biết môi trường axit hay
bazơ của dung dịch
1
Nếu [H+] = 10-aM = a M ⇔ pH = a . [H+] càng lớn thì pH càng nhỏ và ngược lại
10
+
Vậy: pH = 7 ([H ] = 10-7) ⇒ môi trường trung tính
pH < 7 ([H+] > 10-7) ⇒ môi trường axit
pH > 7 ([H+] < 10-7) ⇒ môi trường bazơ
IV. Chỉ thị axit – bazơ:Là chất có màu biến đổi theo nồng độ của ion H + trong dung dịch, nghĩa là ở giá trị pH khác nhau.
Hai chất chỉ thị màu axit – bazo thông dung là quỳ tím và phenolphtalein
• Quỳ tím: hoá đỏ khi: pH ≤ 6, hoá xanh khi pH ≥ 8, và màu tím khi 6 < pH < 8

• Phenolphtalein: không màu khi pH < 8,3 và màu đỏ khi pH ≥ 8,3
Ngoài ra còn có chất chỉ thị vạn năng, có màu biến đổi theo từng đơn vị pH
V. Độ pH: cũng có thể định nghĩa pH qua biểu thức toán học: pH = -lg[H+]
VI. Độ pOH:
Tương tự như độ pH, ta cũng có độ pOH = -lg[OH-]
+

−14
Từ tích số ion của H2O: K H 2O = [ H ][OH ] = 10 (ở 250C)
Nên ta có: pH + pOH =14. Biết pOH có thể suy ra pH và ngược lại
VII. Tính pH dung dịch:
1. Pha trộn nhiều dung dịch axit và bazơ
a. Tính số mol H+ và OH- trong mỗi dung dịch đem trộn
b. Viết phương trình phản ứng trung hoà : H+ + OH-  H2O
Suy ra số mol H+ trong dung dịch thu được:
n +
⇒ [ H + ] = H ⇒ pH = − lg[ H + ]
∑ Vdd
2. Nếu là chất điện li yếu:
Với chất điện li yếu (CH3COOH, HClO…), ta dung hằng số K hay hệ số điện li α để tìm [H+]. Ví
dụ:
CH3-COOH  CH3-COO- + H+
Trước pứ:
a
Điện li:
x
Cân bằng:
(a - x)
x
x


+
2
[CH 3 − COO ].[ H ]
x
K=
=
, giải phương trình bậc 2 tính x
[CH 3 − COOH ]
(a − x)
x [H + ]
=
⇒ [ H + ] = α .a
a
a
VIII. Quy tắc đường chéo:
Và α =

9


Để tiện tính tốn pH dung dịch khi pha trộn nhiều dung dịch axit, ta cũng có thể sử dụng quy tắc
đường chéo
Ví dụ: Trộn 2 dung dịch có pH = 3,5 và pH = 5 với tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung
dịch mới có pH = 4?
Giải:
10-3,5
10-4 - 10-5
V1
10 −4 − 10 −5 V1

-4

=

= 0,4162
10
V2
10 −3,5 −10 − 4 V2
10-5
10-3,5 - 10-4
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1 Tính pH các dd sau đây
a/ 2 lit dd có chứa 0,73g HCl và 0,98g H2SO4
b/ 5 lit dd chứa 2,8g KOH và 4,275g Ba(OH)2
c/ Cho 10 ml ddNaOH có pH = 12 vào 10ml H20
2 Trộn 100ml dd HCl 0,8M với 100ml ddCa(OH)2 0,5M thì thu được ddD.
a/ Tính nồng độ mol/l ion OH- có trong ddD ?
b/ Tính pH ddD ?
c/ Tính thể tích ddH2SO4 1M đủ để trung hòa hết ddD ?
ĐS : a/ 0,1M b/13 c/ 0,05 lit
3
a/ Trộn 200ml dd H2SO4 0,5M vào 300ml ddHCl 1M. Tính pH của dd thu
được ?
b/ Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M vào 300ml ddNaOH 0,05M. Tính pH của dd
thu được ?
ĐS : b/ 2
4 Cho 3,9g Zn vào 0,5 lit ddHCl có pH = 3.
a/ Cho biết chất nào đã tác dụng hết, chất nào còn dư ?
b/ Tính thể tích khí bay ra ở đkc ?
ĐS : a/ Zn dư b/ 5,6.10-3 lit

5 a/ Giải thích tại sao các dung dòch muối : CH 3COONa, Na2CO3, K2S có pH
>7 ?
b/ NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3 có pH <7 ?
6 Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm
( không trùng lắp) các ion hiện diện là : Na +, Ba2+, Ca2+, Al3+, Cl-, SO42-,
PO43-, NO3-. Xác đònh tên mỗi muối có trong mỗi dd ?
7 Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion
âm. Các loại ion có trong cả 4 dd là : Na +, Ba2+, Mg2+, Pb2+, Cl-, SO42-,
CO32-, NO3-.
a/ Đó là 4 dd gì ? Gọi tên ?
b/ Nêu cách nhận biết từng dd trên ?
8 Có 3 ống nghiệm, mỗi dd chứa 2 loại cation và 2 loại anion ( không
trùng lắp) NH4+, Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl-, Br-, SO42-, CO32-, PO43- ,
NO3-.Hãy xác đònh các cation và anion trong từng ống nghiệm ?
9 Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dd mất nhãn sau
đây :
a/ Na3PO4, KNO3, Fe(NO3)3, CuSO4
b/ FeCl2, Pb(NO3)2, Ba(NO3)2, CuSO4, CaS ( chỉ dùng một thuốc thử)
c/ CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl (không sử dụng thuốc thử)
d/ KCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2 ( chỉ dùng quỳ tím)
e/ HNO3, NaOH, K2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím)
f/ HCl, H2SO 4, BaCl2, Na2CO3, NaOH ( chỉ dùng quỳ tím)
10 Trộn lẫn 100ml ddNaHSO4 1M với 100ml ddNaOH 2M thì thu được ddD.
a/ Viết phương trình phân tử và phương trình ion của phản ứng xảy
ra trong ddD ?
b/ Cô cạn ddD thì thu được hỗn hợp những chất nào ? Tính khối lượng
của mỗi chất ?
ĐS : 14,2g và 4g
10



11 Dẫn 5,6 lit CO2(đkc) vào dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd NaOH cần dùng
để thu được :
a/ dd muối axit ?
b/ dd muối trung hòa ?
c/ dd 2 muối với tỉ lệ n NaHCO3 : n Na2CO3 = 2 : 1

ĐS :

a/ 0,5 lit b/1lit c/ 2/3 lit
12 Hòa tan hỗn hợp gồm BaO và BaCO3 bằng ddHCl dư, thu được ddA và
448ml CO2 ( đkc). Khi cô cạn ddA thu được 6,24g muối khan.
a/ Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu ?
b/ Cho tất cả lượng khí CO 2 thu được ở trên hấp thụ vào 100ml dd
NaOH 0,25M thì thu được những muối gì và có khối lượng bao nhiêu ?
ĐS : a/ 1,53g và 3,94g b/ 0,53g và 1,26g
C. TRẮC NGHIỆM:
1. Một dung dịch A có [H+] = 2.10-3M sẽ có mơi trường
A. axit
B. bazơ
C. trung tính
D. lưỡng tính
2. Dung dịch với [OH-]=2.10-3M sẽ có
A. pH < 7
B. pH > 7
C. [H+] > 10-7
D. [H+] = 10-7
3. Cho quỳ tím vào dung dịch có pH =8,4, chỉ thị sẽ có màu
A. xanh
B. đỏ

C. tím
D. hồng
4. Trộn 200ml dung dịch HCl 0,15M với 300ml dung dịch NaOH 0,12M, sau đó thêm
phenolphthalein vào thì dung dịch sẽ có màu:
A. hồng
B. tím
C. khơng màu
D. tím xanh
5. Thêm V ml dung dịch NaOH 0,25ml vào 100ml dung dịch HCl 0,1M (có mặt chỉ thị
phenolphthalein). Khi dung dịch vừa xuất hiện màu hồng thì giá trị V là:
A. 100ml
B. 50ml
C. 40ml
D. 60ml
+
6. Tích số ion của nước trong dung dịch K = [H ].[OH ]
A. tăng khi nhiệt độ tăng
B. giảm khi nhiệt độ tăng
C. tăng khi nhiệt độ giảm
D. khơng đổi theo nhiệt độ
7. Dung dịch H2SO4 có pH = 2, nồng độ mol của H2SO4 là:
A. 10-2M
B. 2 x 10-2M
C. 5 x 10-2M
D. 5 x 10-3M
8. Dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + KOH 0,05M có pH là:
A. 13,17
B. 12,13
C. 12,5
D. 13,5

9. Trộn 300ml hỗn hợp H2SO4 pH =1 với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,0625M, dung dịch thu được
có pH bằng
A. 2,5
B. 12
C. 2
D. 11,5
10. Dung dịch CH3-COOH 0,1M có độ điện li α = 1,32%, có pH là:
A. 2,6
B. 2,7
C. 2,88
D. 2,8
11. Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch HClO 0,1M có pH=4,15 có độ điện li là:
A. 0,07%
B. 0,043%
C. 0,04%
D. 0,055%
12. Dung dịch NH3 1M với độ điện li 4.10-3 có pH là:
A. 10,6
B. 11,6
C. 8,58
D. 11,8
13. Dung dịch axit yếu HNO2 có pH = 2,16. Khi thêm tinh thể muối NaNO2 vào dung dịch axit trên
thì pH của dung dịch sẽ:
A. tăng
B. giảm
C. khơng đổi
D. tăng rồi giảm
14. Có 4 dung dịch H3PO4, HCl, H2SO4, NH4Cl có cùng nồng độ. Dung dịch có pH nhỏ nhất là:
A. H3PO4
B. HCl

C. H2SO4
D. NH4Cl
15. Có 4 dung dịch NaOH, Ba(OH)2, NH4OH, Na2CO3 có cùng nồng độ. Dung dịch có pH lớn nhất
là:
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. NH4OH
D. Na2CO3
16. Dung dịch H2SO4 có pH =2. Pha lỗng dung dịch n lần được dung dịch có pH = 4. Giá trị n là:
A. 10
B. 100
C. 20
D. 200
17. Dung dịch A chứa Ba(OH)2 có pH =12, khi pha lỗng dung dịch A 20 lần thì pH của dung dịch
mới là:
A. 11,8
B. 12,7
C. 10,5
D. 10,7
18. Trộn 300ml dung dịch HCl pH=2 với 200ml dung dịch HCl pH =3, thu được dung dịch mới có
pH là:
11


A. 2,19
B. 2,49
C. 2,30
D. 2,79
19. Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với V 2 ml dung dịch NaOH có pH=13 theo tỉ lệ V 1: V2
= 1:4 thu được dung dịch có pH

A. 12,8
B. 12,91
C. 12,5
D. 12,6
20. pH của dung dịch CH3-COOH 0,05M là
A. < 1,3
B. 1,3 < pH < 7
C. = 7
D. > 7
-------o0o-------

BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA:
I. Phản ứng trao đổi ion:
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng trao đổi ion. Các chất tham gia phản
ứng trao đổi các ion với nhau mà không có sự thay đổi số oxi hoá các nguyên tố
II. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion:
Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy rra rong dung dịch các chất điện li khi trong các sản phẩm tạo
thành có ít nhất một trong các chất sau: kết tủa, khí hoặc điện li yếu
Ví dụ:
1. Tạo chất kết tủa:
Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 ↓
2. Tạo chất điện li yếu:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
HCl + CH3COONa  CH3COOH + NaCl
3. Tạo thành chất bay hơi:
2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 ↑
III. Cách viết phương trình ion thu gọn:
• Bước 1: Chuyển phân tử các chất điện li mạnh thành ion (chất kết tủa, chất khí, điện li yếu để
nguyên dạng phân tử)

• Bước 2: Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng (là những ion giống nhau ở cả 2 vế) và
đơn giản hệ số (nếu cần)
Ví dụ 1: Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 ↓
2 Na + + SO42− + Ba 2+ + 2Cl − → BaSO4 ↓ +2 Na + + Cl −
Ba 2+ + SO42− → BaSO4 ↓
Ví dụ 2:

2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 ↑
2−
2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO3  2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2 ↑
2−
2H+ + CO3  H O + CO ↑
2

2

Ghi chú: Mỗi phản ứng trao đổi ion chỉ có 1 phương trình ion thu gọn, nhưng một phương trình ion
thu gọn có thể ứng với nhiều phản ứng trao đổi ion khác nhau
Ví dụ: Phương trình ion thu gọn: Fe 3+ + 3OH-  Fe(OH)3 ↓ , có thể ứng với một trong các phản
ứng trao đổi ion sau:
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl hay
Fe2(SO4)3 + 6KOH  2Fe(OH)3 ↓ + 3K2SO4
IV. Phản ứng thuỷ phân muối:
12


Là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước, làm thay đổi nồng độ H+ trong dung dịch. Có thể
xem sự thuỷ phân là phản ứng xảy ra giữa ion tạo muối với nước
V. Điều kiện muối bị thuỷ phân:
• Sự thuỷ phân muối chỉ xảy ra khi gốc axit hay bazơ trong muối là của axit hoặc bazơ điện li yếu.

Cụ thể như sau:
Muối của
Thuỷ phân
Ví dụ
pH
Axit yếu + bazơ mạnh

CH3COONa, K2S, Na2CO3 > 7,0
Axit mạnh + bazơ yếu

Fe(NO3)3, NH4Cl, CuSO4
< 7,0
Axit yếu + bazơ yếu
Mạnh
CH3-COONH4, Fe2S3
> 7,0 hay <
7,0
Axit mạnh + bazơ mạnh Khơng
NaCl, KNO3, K2SO4
= 7,0
• Phản ứng thuỷ phân có tính thuận nghịch
VI. Phương pháp viết phương trình phản ứng thuỷ phân:
- Phản ứng thuỷ phân cũng là phản ứng cho nhận proton với H2O
- Nếu anion tạo muối là gốc của axit yếu (CH3-COONa, Na2CO3, K2S…)
Gốc axit yếu + H2O ↔ axit yếu + OHCH3-COO- + H2O- ↔ CH3-COOH + OH- S2- + H2O ↔ HS- + OH- Nếu cation tạo muối của bazơ yếu (Fe(NO3)3, NH4Cl, CuSO4…)
Cation bazơ yếu + H2O ↔ bazơ yếu + H+ (H3O+)
NH 4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
Fe3+ + H2O ↔ Fe(OH)2+ + H+
Chú ý: Muối axit khi bị thuỷ phân có thể tạo mơi trường axit hoặc bazơ tuỳ thuộc q trình nào
mạnh hơn: cho hoặc nhận H+

Muối
NaHCO3

NaHSO3

So sánh các q trình
HCO3− ⇔ CO32 − + H +

Ka = 10-10,33

HCO3− + H 2 O ⇔ H 2 CO3 + OH −

Kb = 10-7,65

HSO3− ⇔ SO32− + H +

Ka = 10-7,21

HSO3− + H 2 O ⇔ H 2 SO3 + OH −

Kb = 10-12,24

pH
>7

<7

B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1 Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được hay không ?
Vì sao ?

a/ Na+; Cu2+; Cl-, OHb/ K+; Fe2+; Cl-, SO42c/ K+; Ba2+; Cl-, SO42d/ H+; Mg2+; CO32-, SO42e/ Na+; Fe2+; Br-, SO42f/ Na+; Cu2+; Cl-, SO32g/ Ba2+; Al3+; CO32-, NO3h/CH3COO-, K+; Al3+; SO42i/ Na+; K+; NO3- , PO432 Trộn những chất sau đây, cho biết trường hợp nào có phản ứng
xảy ra, viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các
phản ứng :
a/ dd Kaliclorua và dd Bạc nitrat
b/ dd sắt (II) sunfat và dd Natri hiđrôxit
c/ dd Kali cacbonat và dd axit sunfuric
d/ dd Natri nitrat và dd Đồng sunfat
e/ dd Nhôm sunfat và dd Bari nitrat
3 Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình
phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn :
a/ CaCl2 + ?  CaCO3 + ?
13


b/ FeS + ?  FeCl2 + ?
c/ Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ?
d/ BaCO3 + ?  Ba(NO3)2 + ?
e/ BaSO3 + ?  BaCl2 + ?
f/ K3PO4 + ?  Ag3PO4 + ?
g/ AlBr3 + ?  Al(OH)3 + ?
4 Viết phương trình phản ứng của các phản ứng có phương trình ion thu
gọn sau :
a/ Pb2+ + SO42-  PbSO4
b/ Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2
c/ S2- + 2H+  H2S
d/ Ca2+ + CO32-  CaCO 3
e/ Fe(OH)2 + 2H+  Fe2+ + 2H2O
f/ MgO + 2H3O+  Mg2+ + 3H2O
g/ 2H+ + CO32-  CO2 + H2O
5 a/ Tính nồng độ mol/l của dd Na 2CO3 biết rằng 100ml dd tác dụng hết

với 50ml ddHCl 2M ?
b/ Trộn lẫn 50ml dd Na2CO3 0,5M với 50ml dd CaCl2 1M. Tính nồng độ
mol/l của các ion và các muối trong dd thu được ?
ĐS : a/ 0,5M b/ 0,25M và 0,5M
6
Hòa tan hoàn toàn 33,8g hỗn hợp gồm Na 2SO3 và trong dd H2SO4
( phản ứng vừa đủ) thì thu được ddA, chất khí B. Cô cạn ddA thu được
42,6g chất rắn.
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu ?
b/ Tính thể tích khí B thu được đo ở 0oC, 4atm ?
ĐS : a/ 12,6g và 21,2g b/ 1,68 lit
7
Cho 400ml dd gồm BaCl 2 2M và Ba(NO3)2 3M tác dụng vừa đủ với
800ml dd gồm Na2SO4 1M và K2SO4 1,5M. Tính nồng độ mol/l của các
ion trong dd thu được sau phản ứng ?
ĐS : 4/3M và 2M
8
Cho 416g dd BaCl 2 12% phản ứng vừa đủ với dd có chứa 27,36g
muối
sunfat
của
kim
loại
A
( chưa biết hóa trò). Sau khi lọc bỏ kết tủa thì thu được 800ml dd 0,2M
của muối clorua kim loại A. Tìm tên kim loại A ?
ĐS : Al
2+
3+
9 Một ddX có chứa các ion : Ca , Al , Cl . Để làm kết tủa hết ion Cl trong 10ml dd phải dùng hết 70ml ddAgNO3 1M. Khi cô cạn 100ml ddX thì

thu được 35,55g hỗn hợp 2 muối khan. Tính nồng độ mol/l mỗi muối
trong ddX ?
ĐS : 2M và 1M
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
A. có sự thay đổi số oxi hố các ngun tố
B. khơng thay đổi số oxi hố các ngun tố
C. Có thể có hoặc khơng thay đổi số oxi hố các ngun tố
D. chỉ xảy ra với chất điện li mạnh
2. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:
A. các ion tự do trong dung dịch
B. các ion còn lại trong dung dịch sau phản ứng
C. trung hồ điện giữa các ion tham gia phản ứng
D. bản chất phản ứng xảy ra giữa các chất điện li
3. Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra được:
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan
B. các chất phản ứng phải là chất điện li yếu
C. các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh
14


4.
5.
6.
7.
8.

D. sản phẩm tạo thành có chất kết tủa, bay hơi hoặc điện li yếu
Cặp hoá chất nào sau đây có thể xảy ra phản ứng:
A. CuS + HCl

B. NaNO3 + HCl
C. Na2SO4 + H2SO4(đặc)
D.KCl+ H2CO3
(Những) dung dịch nào dưới đây có pH < 7 ?
A. Na2S
B. NH4Cl
C. K2CO3
D. Na2S và K2CO3
Chọn cặp dung dịch dưới đây có pH < 7 ?
A. NaCl, NaNO3
B. CH3-COONa
C. Na3PO4, KNO3
D. NH4NO3, FeBr2
Chọn cặp chất sau đây không bị thuỷ phân:
A. SnCl2, NaCl
B. KCl, NaNO3
C. Cu(NO3)2, (CH3-COO)2Cu
D. KBr, K2S
Các ion trong dãy nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cu2+, Cl-, OHB. K+, Ba2+, Cl-, SO42 −
2−
C. K+, Fe2+, OH-, CO3
D. K+, Fe3+, Cl-, SO42 −

9. Phương trình: NH4+ + OH-  NH3 ↑ + H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
A. (NH4)2SO4 + 2NaOH …
B. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 …
C. 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 …
D. NH4Cl + NH4OH …
10. Chọn phương trình phản ứng đúng:

A. CO2 + H2O + CaCl2  CaCO3 ↓ + 2HClB. FeS + Na2SO4  FeSO4 + Na2S
C. Na2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2NaOH D. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3
2−
2−

11. Với 6 ion: Ba2+, Mg2+, Na+, SO4 , CO3 , NO3 . Người ta có thể có được 3 dung dịch có thành
phần ion không trùng lặp là:
A. MgSO4, NaNO3, Ba(NO3)2
B. Mg(NO3)2, Na2SO4, Ba(NO3)2
C. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3
D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3
2−
2−


2+
2+
2+
+
SO
,
CO
,
NO
12. Với 8 ion: Ba , Mg , Pb , Na ,
4
3
3 , Cl . Người ta có thể có được 4 dung dịch
(mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion) co thành phần ion không trùng lặp là:
A. Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, Na2CO3

B. Pb(NO3)2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3
C. PbCl2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3
D. Pb(NO3)2, BaCl, MgCO3, Na2SO4
13. Chọn nhận xét đúng:
A
B.
C.
D.

pH < 7
Na2CO3
AlCl3
NH4Cl
AlCl3

pH = 7
NaCl
Na2SO4
Na2CO3
Na2CO3

pH > 7
CH3COONa
CH3COCNa
Na2SO4
CH3COONa

14. Dung dịch 1 muối trung hoà X tác dụng với Ba(NO 3)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong
axit). Mặt khác, dung dịch X tác dụng với NaOH đun nóng thu được khi có mùi khai. Vậy X là:
A. FeSO4

B. (NH4)2CO3
C. CuSO4
D. (NH4)2SO4
15. Dung dịch 1 muối trung hoà X tác dụng với Ba(NO 3)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong
axit). Dung dịch tác dụng với NaOH dư có kết tủa keo trắng rồi tan. X là:
A. (NH4)2SO4
B. FeSO4
C. MgSO4
D. Al2(SO4)3
16. Chọn một hoá chất để phân biệt các mẫu dung dịch sau: Na2SO4, NH4Cl, FeCl3, KCl:
A. NaOH
B. AgNO3
C. Ba(OH)2
D. BaCl2
17. Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

+
A. HCO3 + H 3 O ⇔ CO2 + 2 H 2 O


2−
B. HCO3 + OH ⇔ CO3 + 2 H 2 O
2+
+
+
C. Zn( H 2 O) 4 + H 2 O ⇔ Zn( H 2 O) 3 (OH ) + H 3 O
2+
2+
+
D. Zn( H 2 O) 4 + H 2 O ⇔ Zn( H 2 O) 3 (OH ) + H 3 O

18. Dung dịch A chứa Al3+, Mg2+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100ml dung dịch A cần 200ml
dung dịch AgNO3 0,3M. Thêm NaOH dư vào 100ml dung dịch A được 0,87g kết tủa. Số mol
Al3+ trong 100ml dung dịch A là:
A. 0,01 mol
B. 0,015mol
C. 0,005 mol
D. 0,012 mol

15


CHƯƠNG II : NITƠ – PHOTPHO
A/ TÓM TẮT GIÁO KHOA
I/ KHÍ NITƠ (N2)
1/ Cấu tạo – tính chất vật lý
- Công thức phân tử : N2
- Công thức cấu tạo :
- N2 là chất khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự
hô hấp, rất ít tan trong nước, hoá lỏng ở -196oC
2/ Tính chất hoá học
a/ Tính oxihoá
- Phản ứng với hiđrô : N2 + H2  2NH3
- Phản ứng với kim loại (ở nhiệt độ cao trừ Li) : N2 + 3Mg  Mg3N2
b/ Tính khử
Phản ứng với oxi (ở 3000oC) : N2 + O2  2NO
3/ Điều chế
a/ Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, N2 bay hơi trước ở -196oC
b/ Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 N2 + 2H2O

Hoặc NaNO2 + NH4Cl  N2 + NaCl + 2H2O
II/ AMONIAC (NH3)
1/ Cấu tạo – tính chất vật lý
- Công thức
cấu tạo :
- Khí không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước tạo dung dòch amoniac.
Hoá lỏng ở -34oC, hoá rắn ở -78oC
2/ Tính chất hoá học
a/ Tính bazơ yếu
- Tác dụng với H2O, tạo dung dòch bazơ yếu
NH3 + H2O  NH4+ + OH- Tác dụng với dung dòch muối
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4NO3
FeSO4 + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 3(NH4)2SO4
- Tác dụng với axit, tạo muối amoni
NH3 + HCl  NH4Cl
b/ Tính khử
- Tác dụng với oxi : 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
- Tác dụng với Cl2 : 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
3/ Điều chế
a/ Trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
b/ Trong công nghiệp
Tổng hợp từ N2 và H2 ở điiều kiện (450-500oC, 200-300 atm, xt Fe trộn
Al2O3 và K2O)
N2 + 3H2  2NH3
III/ MUỐI AMÔNI
1/ Tính chất vật lý
Tất cả đều tan nhiều trong nước, điện li hoàn toàn thành ion
16



2/ Tính chất hoá học
- Tác dụng với dung dòch kiềm ( dùng nhận biết muối amoni và điều
chế amoniac)
(NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3+ 2H2O + Na2SO4
- Phản ứng nhiệt phân
NH4Cl  NH3 + HCl
IV/ AXIT NITRIC
1/ Cấu tạo – tính chất vật lý
- Công thức
cấu tạo :

- HNO3 là chất
lỏng, không màu, bốc khói trong
không khí ẩm, D = 1,53g/ml, sôi ở 86oC, tan nhiều trong nước.
2/ Tính chất hoá học
a/ Tính axit
- Làm quỳ hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
CuO +2 HNO3  Cu(NO3)2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b/ Tính oxihoá mạnh
- Tác dụng với kim loại ( Trừ Au, Pt)
M + HNO3  M(NO3)n + (NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3) + H2O
VD :
Cu + 4HNO3đặc  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Lưu ý : Với Al, Fe, Cr bò thụ động trong HNO3 đặc, nguội

HNO3 loãng tác dụng kim loại mạnh như Mg, Zn, Al… có thể tạo
thành N2O, N2, NH4NO3
HNO3 loãng tác dụng kim loại sau hiđrô tạo khí NO
Kim loại tác dụng với HNO3 đặc, nóng tạo khí NO2
- Tác dụng với phi kim (C, S, P)
C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O
S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2+ 2H2O
P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Tác dụng với hợp chất
3H2S + 2HNO3  3S + 2NO + 4H2O
3/ Điều chế
a/ Trong phòng thí nghiệm
NaNO3 + H2SO4  NaHSO4 + HNO3
b/ Trong công nghiệp
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
2NO + O2  2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
V/ MUỐI NITRAT
- Tất cả đều tan trong nước, là chất điện li mạnh
- Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
a/ Trước Mg  muối nitrat và khí O2
M(NO3)n  M(NO2)n + O2
b/ Từ Mg đến Cu  oxit kim loại, NO2 và O2
M(NO3)n  M2On + NO2 + O2
c/ Sau Cu  kim loại, NO2 và O2
M(NO3)n  M + NO2 + O2
17


- Nhận biết muối nitrat ( ion NO3-) : dùng bột Cu và ddH2SO4 loãng, đun

nóng có khí không màu bay ra hoá nâu ngoài không khí và dung dòch
có màu xanh
3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO + O2  2NO2 ( màu nâu)
VI/ CÁC HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA PHOTPHO, PHÂN BÓN HOÁ
HỌC
1/ Axit photphoric
a/ Công thức
cấu tạo
b/

Tính chất
vật lý
Chất rắn, trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,3oC, rất háo
nước, không độc
c/ Tính chất hoá học
- H3PO4 là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình, trong dung dòch phân li
theo từng nấc
Nấc 1 : H3PO4  H+ + H2PO4Nấc 2 : H2PO4-  H+ + HPO42Nấc 3 : HPO42-  H+ + PO43- Khi tác dụng dung dòch kiềm, tuỳ theo tỉ lệ mol thu được muối axit,
muối trung hoà hoặc hỗn hợp các muối
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
- Không có tính oxihoá như HNO3
d/ Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm
P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong công nghiệp
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4
2/ Muối photphat

a/ Tính tan
- Tất cả các muối đihiđrôphotphat đều tan
- Các muối hiđrôphotphat và photphat chỉ có muối của natri, kali,
amôni dễ tan, còn lại không tan hoặc ít tan
b/ Nhận biết ion photphat (PO43-)
Thuốc thử là ddAgNO3, thu được kết tủa vàng
3Ag+ + PO43-  Ag3PO4 (màu vàng)
3/ Phân bón hoá học
a/ Phân đạm ( cung cấp nitơ cho cây)
- Phân đạm amôni : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 thích hợp cho loại đất ít
chua
- Phân đạm urê : (NH4)2CO, bò thuỷ phân trong đất
(NH4)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3
- Phân đạm nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2 thích ợp cho đất chua mặn
b/ Phân lân ( cung cấp photpho cho cây)
- Phân lân nung chảy : thành phần chính là hỗn hợp photphat và
silicat cùa canxi và magiê( chứa 12-14% P2O5). Các muối này không tan
trong nước, thích hợp cho loại đất chua
- Phân supephotphat
Supephotphat đơn (chứa 14-20% P2O5) : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đ)  Ca(H2PO4)2
+ 2CaSO4
Supephotphat kép(chứa 40-50% P2O5) : Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2
c/ Phân kali (cung cấp ion K+ cho cây) : KCl, K2SO4, K2CO3
18


d/ Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali( phân NPK)
- Phân phức hợp : là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng
tương tác hoá học của các chất

VD : phân amophot là hỗn hợp muối NH 4H2PO4, (NH4)2HPO4 tạo thành do
NH3 tác dụng với H3PO4, cung cấp nitơ và photpho cho cây.
e/ Phân vi lượng : Cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm,
mangan, đồng, molipđen … ở dạng hợp chất
B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO 3 lỗng dư thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đkc và dd X. Cơ cạn dd X thu được m gam muối
khan. Tính giá trị m?
2.
Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Al và Zn có số mol bằng nhau vào dd HNO 3 lỗng dư thì thu được V
lit (đkc) khí duy nhất khơng màu, khí này hóa nâu ngồi khơng khí. Tính V?
Bài 1: Nêu đặc điểm của nhóm V A ? Nêu tóm tắc chu trình của nitơ
trong tự nhiên ? Tại sau Nitơ trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường ?
Bài 2: Một hh N2 và H2 có tỉ khối đối với H 2 là 4,9 . Cho hh đi qua xúc
tác nung nóng ,ta được hh mới có tỉ khối hơi so với không khí là
6,125 .Tính hiệu suất Nitơ chuyển thành NH3
Bài 3: Một oxít A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng .Biết tỉ
khối hơi của A so với không khí là 1,59
a/ tìm công thức của A?
b/ Để điều chế 1lít khí A ( ở 134 oC và 1atm) người ta cho HNO3 40%
tác dụng với đồng kim loại Tính khối lượng dd HNO 3? Giả sử chỉ có
khí A thoát ra.
Bài 4 :Hỗn hợp A gồm có CO2 và NxOy có tỉ khối đối với H2 bằng
18,5.Tìm công thức của NxOy và% của hh A?
Bài 5: Một oxit của N2 có CTTQ là NxOy trong đó% N=30,4%.Biết cứ
1,15g oxit này chiếm thể tích là 0,28lít(đkc).Đònh CTPT?
Bài 6: Bơm 2 lít NO2 và một bình đựng 10 lit không khí
a/ Tính thể tích khí NO2 tạo thành ?
b/ Tính thành phần % theo thể tích khí thu được sau phản ứng .Biết Vo 2

=1/5Vkk .Các khí đo cùng điều kiện ,nhòêt độ , áp suất.
Bài 7: Cho 50ml hh NO và N2 với 25ml không khí , thu được hh có V = 70ml.
Thêm vào hh này 145ml không khí thể tích bằng 200ml.Tính % theo
thể tích hh đầu và hh sau phản ứng.
Bài 8: Cho khí NH3 vào 18,25g dd HCl 20%.Tính:
a/ Thể tích NH3(đkc) đủ để tác dụng với lượng axit này?
b/ Khối lượng muối thu được nếu H=90%
Bài 9: Cho 2,24l NH3 (đkc)qua ống đựng 16g CuO được một chất rắn X
a/ Viết PTPƯ xảy ra ? Biết số oxi hóa của Nitơ tăng đến O
b/ Tính khối lượng CuO phản ứng ?
c/ tính VddHCl 2M đủ tác dụng với X?
Bài 10: Một hh gồm 2 muối NH4Cl, NH4NO3
- lấy 10,025g hh này tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,92lít khí (đkc)
- lấy 20,05g hh này tác dụng với dd AgNO 3( dư) thu được 43,05g kết tủa
trắng
a/ Viết PTPƯ xảy ra?
b/ Xác đònh thành phần % khối lượng mổi muối trong hh đầu?
Bài 11: Chia hh NH4Cl và (NH4)2SO4 làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hết với NaOH đung nóng thu được 1,792lít khí (đkc)
- Phần 2: tác dụng với dd BaCl2 được 7g kết tủa
Tính thành phần % khối lượng mổi muối trong hh đầu?
Bài 12:Bằng phương pháp hóa học , nhận biết:
a/ Các dd HNO3, HCl, H2SO4 và H2S
19


b/ Các muối khan : NaCl,NH4Cl,CaCO3,Na2SO4 ( dùng tối đa 2 hóa chất
kể cả nước )
c/ Dung dòch NH4NO3 , Cu(NO3)2 , K2CO3, Na2SO4
Bài 13:Giải thích tại sau trong nước mưa thường có sự hiện diện của

HNO3 vào các ngày có sấm sét?
Bài 14: Hoàn thành chuổi phản ứng
1
2
3
4
5
6
7
a/ NH4NO3 
N2 
NH3 
NO 
NO2 
HNO3 
NH4NO3 
N2O
→
→
→
→
→
→
→
1
2
3
4
5
b/ NH3 

→ ( NH4)2SO4 
→ NH3 
→ NH4NO3 
→ NaNO3 
→ NaNO2
Bài 15: Bổ túc các phản ứng sau:
1
2
3
4
5
6
7
a/NH4NO2 
N2 
NO 
NO2 
HNO3 
Zn(NO3)2 
Na2ZnO2 
Z
→
→
→
→
→
→
→
8
9

nCl2 
→ Zn(OH)2 
→ ZnO
2
1
3
4
5
6
→
→
→
→
→
→
b/ HNO3 
Cu(NO3)2 
CuO 
CuSO4 
K2SO4 
KNO3 
KNO2
1
2
3
4
5
6
7
c/N2 

NH3 
NO 
NO2 
HNO3 
Mg(NO3)2 
Mg(OH)2
→
→
→
→
→
→

→
8
9
10
MgCl2 
Mg(NO3)2 
NO2 →
NaNO3
→
→
Bài 16: Xác đònh các chất A,B,C và viết lại các phương trình phản ứng
sau:
NH3 + A B + H2O
B
+AC
C
+ H2O + A  HNO3

Bài 17: Viết các phản ứng biến đổi sau
o
C
NH3 + CuO t→
A (khí) + B + C
o
C
A
+ O2 3000

→ D
B
+ CaO  E
C
+ HNO3  D + B + F
Bài 18: Thực hiện sơ đồ :
A
+
B

C + NH3 +
H2O
C
+
BaCl2 
D + BaSO4
D
+
AgNO3 
E + NaNO3

Bài 19 : Nhiệt phân hh A gồm MgCO3 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp rắn B
. Hoà tan B bằng dd HCl vừa đủ thu được dd C Cho NaOH dư vào C được
dd E . Viết PTPƯ xảy ra ? DD E chứa chất gì?
Bài 20 : Hoàn thành :
a/ CuO  N2  NH3  NH4NO3  N2 NO
+H O
CO2
H 2 SO4
b/ NH3 +
→ A1 2→ A2 +

→ Khí A3
Khí A4 ↵ +NaOH
Bài 21 : Viết PTPƯ dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau
đây
a) Cu + HNO3 loãng
e) P + HNO3 đặc
b) Fe + HNO3 đặc nóng
f) Ag + HNO3 đặc nóng
c) Al + HNO3 loãng
g) Mg + HNO3 đặc
d) C + HNO3 đặc
h) S + HNO3 đặc
Bài 22: Viết PTPƯ dạng phân tử và ion thu gọn của các PƯ sau đây
FeO + HNO3 đặc
a)
Fe2O3 + HNO3 loãng
b)
Fe3O4+ HNO3 đặc
c)

FexOy+ HNO3 đặc nóng
d)
FeS2+ HNO3 loãng
e)
Na2CO3+ HNO3
f)
Bài 23: Nhân biết các lọ mất nhãn sau đây
a/ Các dd : Na2CO3, AlCl3 ,Cu(NO3)2 , HNO3 , (NH4)2SO4
b/ Các dd:HNO3, HCl , H2SO4, H2S
c/ Các dd : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2, NaNO3, NH4NO3
d/ Các dd: NaOH, H2SO4, HNO3 ( chỉ dùng một thuốc thử)

20


Bài 24:Chỉ được dùng quỳ tím , hãy phân biệt các dung dòch mất
nhãn sau:
a/ HCl, Na2CO3,Na2SO4, BaCl2
b/ NH4Cl, (NH4)2SO4, Ba(OH)2, K2SO4, KCl
Bài 25: Không dùng hoá chất , hãy phân biệt các dung dòch mất
nhãn sau:
a/ H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4,
b/ Ba(NO3)2, HNO3, Na2CO3
c/ NaNO3, Zn(NO3)2, AgNO3, KCl
d/ NH4Cl, NaCl, NH4NO3
e/ K2SO4, Al(NO3)2, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH
Bài 26: Có hh A gồm 2 kim loại vụn Al,Mg cho tác dụng vừa đủ với dd
HNO3 đậm đặc , nguội tạo ra 0,672lít khí nâu ( O oC , 2atm) Cho lượng A
trên tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,366 lít khí không màu
hoá nâu ngoài không khí ( OoC , 2atm)

a/ Tính khối lượng mổi kim loại trong hh A?
b/ Tính Vdd HNO3 16M cân dùng ở thí nghiệm (1)
Bài 27: Một hh X gồm Al và Mg được chia làm 2 phần
Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đđ, nguội tạo ra 0,336 lít khí màu
nâu( OoC , 2atm)
Phần 2: Tác dụng với dd HNO3 loãng tạo ra 0,168lít khí NO( OoC , 4atm)
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh đầu ?
b/ Tính khối lượng dd HNO3 0,3 M ( d= 1,1) cần dùng để hoà tan phần
2 khi bò hao hụt 20%
Bài 28: Cho 24,8 gam hh gồm Fe và Cu ( được trộn theo tỉ lệ 1:3) tác
dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng 21%
a/ Tính khối lượng dd HNO3 cần dùng ?
b/ Tính thể tích khí NO sinh ra ở đkc?
c/ Cô cạn dd sau phản ứng rồi nung đến khối lượng không đổi . Tính
khối lượng của hh rắn thu được sau phản ứng ? Giả sử các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
ĐS: a/ 360g . b/ 6,72 lít . c/ 32g
Bài 29: Hoà tan hoàn toàn hh bột Fe và bột MgO vừa đủ trong dd HNO 3
0,8M tạo ra 0,112lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí ( ở
27,3oC, 2,2atm),hh dd muối thu được đem cô cạn , cân nặng 5,38g . Tính
:
a/ Vdd HNO3 than gia phản ứng ?
b/ Thành phần % khối ượng mỗi chất trong hh đầu?
ĐS: 100ml; 41,18%Fe; 58,82%MgO
Bài 30: Hoà tan 1,84g FeO, Fe vào HNO3 (đ to) 10M , thu được 1,568lit khí duy
nhất NO2(đkc)
a/ Tính khối lượng các chất?
b/ Tính thể tích dd axit cần thiết ?
ĐS: a. 1,12g Fe , 0,72g FeO b. 16 ml
Bài 31: Hoà tan 11,5 g hh 3 kim loại Al, Mg , Cu trong dd HCl 5,6 lit và phần

không tan . Lấy phân không tan cho tác dụng với HNO 3đ được 4,48lit
NO2 . Các khí đo ở đkc. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
ĐS: 2,7g Al : 2,4g Mg ; 6,4g Cu
Bài 32: Hoà tan 19,48g Zn, Al vào dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu được dd
A ( không thấy khí bay
lên ) cho tiếp vào dd A dd NaOH dư  thấy có 3,136lit khí mùi khai
thoát ra (đkc)
a/ Tímh khối lượng các kim loại ?
b/ Tính thể tích dd NaOH 2M cần thiết . Biết phản ứng xảy ra hoàn
toàn?
21


Bài 33:Hoà tan hoàn toàn 11,7 g bột kẽm trong dd HNO3 loãng thu được
dd
A

hỗn
hợp
khí
N2 ,N2O có thể tích là 0,627 lit (đkc) .Thêm NaOH dư vào ddA và đun
nóng có khí bay ra , khí này tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 0,1M.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra?
b/ Tính thể tích khí N2, N2O ở đkc?
Bài 34: Hoà tan 4,59g Al vào dd HNO 3 1M thu được hh NO và NO 2 có tỉ
khối đối với H2 là 16,75. Tìm thể tích dd HNO 3 đã dùng và % NO và
NO2 theo thể tích có trong hh?
ĐS: 0,65lít, 52,63% NO, 47,37% N2O
Bài 35:
a/ Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dd HNO 3, sau phản ứng thu được 4,928lit

( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2.(đkc) và dd. Tìm khối lượng 1 lít hh
ở đkc.
b/ Cho 16,2 g Al vào dd A ( coi A không tác dụng với CuSO 4) Tạo ra hỗn
hợp NO, N2 đồng thời thu được dd B .Tỉ khối của hh NO và N 2 với
Hidro là 14,4 .Tìm V của từng khí .
c/ Để trung hoà dd N cần 100ml dd Ba(OH) 2 1,3M . Tính nồng độ mol/ lit
dd HNO3 ban đầu.
ĐS: a. 1,98g b. 2,24lít và 3,36 lít c. 0,98 M
Bài 36: Hoà tan 5,4g kim loại M ( hoá trò n) vào dd HNO 3 loãng dư . Thu
đượ 4,48 lit (đkc) khí không màu hoá nâu trong không khí .Tìm M ( tên )
Bài 37: Cho 16,2 g kim loại hoá thi III vào 0,5 lit dd HNO3 5M( có khối lượng
riêng D=1,25g/ml) Sau phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp 2 khí NO và
N2 . Trộn hh 2 khí đó với O 2 thì sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ
bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và O2 thêm vào.
a/ Xác đònh tên kim loại .ĐS: Al
b/ Tính nồng độ % của dd HNO 3 sau phản ứng . Cho biết oxi phản
ứng vừa đủ với hh khí và thể tích khí đo ở đktc.
Bài 38: Chia 7,22gam hh Fe và 1 kim loại M (có hoá trò không đổi ,đứng
trước Hidrô) làm 2 phần bằng nhau
Phân 1: Cho tác dụng với HCl dư thì thu được 2,128lít khí (đktc)

22


Phần 2: Cho tác dụng với dd HNO3 thì thu được 1,792lit khí NO duy nhất
(đktc)
a/ Xác đònh tên kim loại ?
b/ Đem muối thu được ở phần 2 nung đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn . Tín m ?
ĐS: a. Al

b. 1,53gam
Bài 39:Nung 1 lượng Cu(NO3)2sau thới gian dừng lại để nguội đem cân thì
thấy khối lượng chất rắn giảm 54g. Tìm khối lượng Cu(NO 3)2 đã bò
phân huỷ? Tính tổng thể tích khí thoát ra?
Bài 40: Nhiệt phân hoàn toàn 3,78g một muối nitrat kim loại hoá trò II
thì thu được chất rắn A và 1 hh khí X. Chất A tan trong 7,3g dd HCl 20%.
a/ Tìm công thức muối nitra đã dùng ?
b/ Tính thành phần 5 theo khối lượng của các chất trong hh X .
c/ Cho X tác dụng với 20g H2O. tính nồng độ % dd thu được sau phản
ứng
Bài 41:Cho 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M
a/ Tìm khối lượng muối tạo thành
b/ Tìm nồng độ mol/lít của dd tạo thành?
Bài 42 : Oxi hoá hoàng toàn 2g P rồi hoà tan sản phẩm vào 25ml dd
NaOH 25% ( d=1,28)
a/ Xác đònh muối tạo thành ?
b/ Tính nồng độ % của dd muối tạo thành?
Bài 43: Oxi hoá hoàng toàn 6,2g P rồi hoà tan sản phẩm vào H 2O
thành 200ml dung dòch A.
a/ Tính nồng độ mol/l của dd A.
b/ Trung hoà ddA bằng dd NaOH 0,5 M .Tính V dd NaOH cần thiết.
ĐS: a. 1M
b. 1,2 lít
Bài 44: Cho 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M .
a/ Tìm khối lượng muối tạo thành
b/ CM ddtạo thành?
Bài 45:Cho 100ml dd H3PO4 1M vào 200ml dd KOH 1M. Hỏi thu được muối
gì? Tính khối lượng ?
ĐS: 17,4g
Bài 46: Cho 50ml dd H3PO4 0,5M vào dd KOH

a/ Nếu muốn thu được muối trung hoà thì cần bao nhiêu ml dd KOH
1M
b/ Nếu cho H3PO4 trên vào 50ml dd 0,75M thì thu được muối gì? C M của
dd thu được ? Biết Vdd thu được là 100ml
ĐS: a. 75ml
b. 0,225M và 0,025M
Bài 47: Cần bao nhiêu tấn quăng photphoric chứa 80% Ca 3(PO4)2 để thu
được 1 tấn photpho. Cho rằng hao hụt 5%
Bài 48: Cho 10g hh BaSO4, Ca3(PO4)2, CaCO3, Na3PO4.đem hoà tan vào nước
thấy còn lại 9g chất không tan. Cho 9g chất này tác dụng với dd
HCl dư tạo 2,24lit khí (đkc) và lượng kết tủa là 3g. Xác đònh % khối
lượng mỗi chất trong hh ban đầu ?
Bài 49: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ,ion, thu gọn
a/ KOH + H3PO4 ( tỉ lệ mol 1 : 1)
b/ NaOH + H3PO4 ( tỉ lệ mol 2 : 1)
c/ Ba(OH)2 + H3PO4 ( tỉ lệ mol 3 : 2)
1
2
3
4
5
Bài 50 : Chuỗi P 
P2O3 
P2O5 
H3PO4 
K3PO4 
Ag3PO4
→
→
→

→
→


Bài 51 : Nhận biết các dung dòch : Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na3PO4
Bài 52 : Hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng ( nếu có) khi
:
a/ Cho quỳ tím vào dd (NH4)2SO4
b/ Cho dd Ba(OH)2 vào dd (NH4)2SO4
c/ Cho dd HCl vào dd (NH4)2CO3
Bài 53 : Cho từ từ dd amoniac vào 50ml ddAl2(SO4)3 0,5M đến khi kết tủa
còn Al3+. Lọc lấy kết tủa rồi hoà tan hết bằng dd NaOH 2M
a/ Nước lọc chứa chất nào ?
b/ Tính thể tích ddNaOH 2M cần thiết để hoà tan kết tủa ?
Bài 54 : Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2g axit photphoric, cô cạn dd. Hỏi
muối
nào
được
tạo
thành ? Khối lượng bao nhiêu ?
Bài 55 : Một thứ quặng có chứa 35% Ca 3(PO4)2. Tính khối lượng P2O5
tương ứng với 10 tấn bột quặng ?
C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1/ ChØ ra nhËn xÐt sai khi nãi vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c nguyªn tè nhãm nit¬ : “Tõ
nit¬ ®Õn bitmut th×...”
A. nguyªn tư khèi t¨ng dÇn.
B. b¸n kÝnh nguyªn tư t¨ng dÇn.
C. ®é ©m ®iƯn t¨ng dÇn.

D. n¨ng lỵng ion ho¸ thø nhÊt gi¶m dÇn.


2/ Nguyªn tè nµo trong nhãm nit¬ kh«ng cã céng ho¸ trÞ 5 trong c¸c hỵp chÊt ?
A. Photpho.
B. Nit¬.
C. Asen.
D. Bitmut.
3/ Trong c¸c hỵp chÊt, nit¬ cã thĨ thĨ hiƯn bao nhiªu sè oxi ho¸ ?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
4/ ChØ ra néi dung sai :
A. Trong c¸c hỵp chÊt, c¸c nguyªn tè nhãm nit¬ cã sè oxi ho¸ cao nhÊt lµ +5.
B. Trong c¸c hỵp chÊt, nit¬ cã thĨ cã c¸c sè oxi ho¸ –3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. C¸c nguyªn tè nhãm nit¬ thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khư.
D. Trong nhãm nit¬, kh¶ n¨ng oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn tõ nit¬ ®Õn
photpho.
5/ Trong nhãm nit¬, nguyªn tè cã tÝnh kim lo¹i tréi h¬n tÝnh phi kim lµ :
A. Photpho
B. Asen.
C. Bitmut.
D. Antimon.
6/ Trong nhãm nit¬, nguyªn tè thĨ hiƯn tÝnh kim lo¹i vµ tÝnh phi kim ë møc ®é
gÇn nh nhau lµ :
A. Photpho
B. Antimon.
C. Asen
D. Bitmut.
7/ ChØ ra néi dung ®óng:
A. TÊt c¶ c¸c nguyªn tè nhãm nit¬ ®Ịu t¹o ®ỵc hi®rua.

B. C¸c hi®rua cđa c¸c nguyªn tè nhãm nit¬ cã ®é bỊn nhiƯt t¨ng dÇn theo khèi lỵng ph©n tư.
C. Dung dÞch c¸c hi®rua cđa c¸c nguyªn tè nhãm nit¬ cã tÝnh axit u.
D. C¶ A, B vµ C.
8/ Tõ nit¬ ®Õn bitmut, ®é bỊn cđa c¸c oxit :
A. cã sè oxi ho¸ +3 t¨ng, cã sè oxi ho¸ +5 nãi chung gi¶m.
B. cã sè oxi ho¸ +3 gi¶m, cã sè oxi ho¸ +5 nãi chung t¨ng.


C. có số oxi hoá + 3 và + 5 đều tăng.
D. có số oxi hoá + 3 và + 5 đều giảm.
9/ Oxit của nguyên tố trong nhóm nitơ có số oxi hoá +3 có tính chất của oxit
bazơ là :
A. P2O3
B. Bi2O3
C. As2O3
D. Sb2O3
10/ Trong các oxit của nguyên tố trong nhóm nitơ có số oxi hoá +3, oxit nào là lỡng tính mà có tính bazơ trội hơn tính axit ?
A. P2O3
B. Sb2O3
C. As2O3
D. Bi2O3
11/ Trong các oxit của nguyên tố thuộc nhóm nitơ có số oxi hoá +3, oxit nào dễ
dàng tan trong dung dịch axit và hầu nh không tan trong dung dịch kiềm ?
A. P2O3

B. Bi2O3

C. As2O3

D. Sb2O3


12/ Trong các oxit của nguyên tố thuộc nhóm nitơ với số oxi hoá +3, oxit nào có
tính lỡng tính mà tính axit trội hơn tính bazơ ?
A. P2O3

B. Bi2O3

C. As2O3

13/ Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là :
A. 2
B. 3
C. 4

D. Sb2O3
D. 5

14/ Chỉ ra nội dung sai :
A. Phân tử nitơ rất bền.
B. ở nhiệt độ thờng, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng đợc với nhiều chất.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.
D. Tính oxi hoá là tính chất đặc trng của nitơ.
15/ Cho 2 phản ứng sau :
N2 + 3H2 2NH3
(1)
N2 + O2 2NO
(2)
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
B. Phản ứng (1) toả nhiệt,
phản ứng (2) thu nhiệt.

C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
16/ ở điều kiện thờng, nitơ phản ứng đợc với :
A. Mg

B. K

C. Li

D. F2

17/ Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2 2NH3

B. N2 + 6Li 2Li3N

C. N2 + O2 2NO
D. N2 + 3Mg Mg3N2
18/ Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế đợc từ phản ứng trực tiếp giữa
nitơ và oxi ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
19/ Diêm tiêu chứa :
A. NaNO3
B. KCl
C. Al(NO3)3
D. CaSO4
20/ Viết công thức các chất là sản phẩm của phản ứng sau :


NaNO2 + NH4Cl
to
A. NaCl, NH4NO2

B. NaCl, N2, 2H2O

C. NaCl, NH3, HNO2

D. 2NaCl, 2NH3, N2O3, H2O


×