Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Dùng thuốc cho đối tượng đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 45 trang )

SỬ DỤNG THUỐC CHO
MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG
ĐẶC BIỆT

1


MỤC TIÊU
1.

Trình bày được những đặc điểm khác biệt về dược động học ở trẻ
em và cách dùng thuốc an toàn hợp lý cho trẻ nhỏ

2.

Trình bày được những đặc điểm khác biệt về dược động học ở
người cao tuổi và cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho người
cao tuổi

3.

Trình bày được những đặc điểm khác biệt về dược động học ở
phụ nữ mang thai, cho con bú và cách dùng thuốc cho đối tượng
này

4.

Trình bày được những đặc điểm khác biệt về dược động học ở
người suy gan, suy thận và các lưu ý trong sử dụng thuốc đối với
các đối tượng này
2




• Các chỉ số dược động học của thuốc đã công bố là
những giá trị thu được từ các thử nghiệm trên người
tình nguyện khỏe mạnh, không có những bất thường
về sinh lý. Ở những đối tượng có những bất thường về
sinh lý hoặc bệnh lý, số phận của thuốc trong cơ thể bị
thay đổi đáng kể, do đó không thể áp dụng liều lượng
và số lần dùng thuốc giống như cho bệnh nhân
thường.

3


1. Trẻ em
2. Người lớn tuổi (người già)
3. Phụ nữ mang thai và cho con bú
4. Người suy gan, suy thận

4


1. Trẻ em
Đặc điểm hấp thu thuốc ở trẻ em (trẻ sơ sinh
và trẻ dưới 1 tuổi)
Nhiều cơ quan của cơ thể chưa hoàn chỉnh về mặt
chức năng  quá trình hấp thu thuốc khác nhiều
so với người lớn.

5



1. Trẻ em
Đường uống
Với trẻ dưới 1 tuổi, độ pH dạ dày cao do lượng
acid clohydric chưa bài tiết đầy đủ
Co bóp dạ dày yếu
Nhu động ruột mạnh

6


1. Trẻ em
Đường uống
Hệ enzyme phân hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tuổi chưa
hoàn chỉnh  một số dạng thuốc ở dạng ester hóa
như cloramphenicol palmitat chưa tách được gốc
ester để giải phóng thuốc dưới dạng tự do, làm
cản trở sự hấp thu hoạt chất.
7


1. Trẻ em
Đường tiêm
Hệ cơ bắp trẻ em còn nhỏ, chưa được tưới máu đủ
(khó xác định được sinh khả dụng của thuốc) 
hạn chế sử dụng đường tiêm bắp ở trẻ nhỏ
Thường sử dụng đường tiêm tĩnh mạch (IV).

8



1. Trẻ em
Qua da: da trẻ em mỏng, khả năng thấm thuốc
mạnh hơn người lớn Thận trọng với các thuốc
hấp thu nhiều qua da như corticoid, vì có thể tạo
tác dụng toàn thân.

9


1. Trẻ em
Không được xoa các loại tinh dầu như menthol,
long não… vào mũi hoặc trên da, vì có thể kích
thích mạnh thần kinh cảm thụ dẫn đến ngạt do liệt
hô hấp.

10


1. Trẻ em
Khi lựa chọn dạng bào chế, đường đưa thuốc,…
cho trẻ nhỏ cần thận trọng

11


1. Trẻ em
Với trẻ dưới 1 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh:
Không nên tính liều theo những công thức suy

từ cân nặng của người lớn
Dùng các bảng liều lượng riêng cho nhi khoa.

12


1. Trẻ em
Phân phối thuốc ở trẻ em
Sự phân bố thuốc phụ thuộc nhiều vào khả năng
liên kết của thuốc với protein – huyết tương.

13


1. Trẻ em
Phân phối thuốc ở trẻ em
Lượng albumin và globulin của trẻ nhỏ thấp cả về
số lượng và chất lượng, do đó tỷ lệ thuốc gắn vào
protein huyết tương ít
 Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do trong máu,
làm tăng tác dụng và độc tính.

14


1. Trẻ em
Phân phối thuốc ở trẻ em
Ví dụ: ở người lớn 95% phenytoin liên kết với
protein, tỷ lệ này ở trẻ sơ sinh chỉ khoảng 70 –
85%.


15


1. Trẻ em
Phân phối thuốc ở trẻ em
Với những thuốc có hệ số phân bố dầu / nước cao
thì Vd ít có sự khác biệt so với người lớn, trong khi
các thuốc tan nhiều trong nước thì sự khác biệt
này rất rõ rệt.

16


1. Trẻ em
Chuyển hóa thuốc ở trẻ em
Ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, hệ enzyme gan chưa đầy đủ cả về số
lượng lẫn chức năng.
Sự hoàn thiện các enzyme chuyển hóa thuốc tại gan xảy ra với tốc độ
khác nhau, nhưng phải sau 5 ngày tuổi (ở trẻ sinh đủ tháng) thì trẻ
mới có đủ hệ enzyme đầy đủ để chuyển hóa các chất nội sinh
(bilirubin).
Đối với các chất lạ, khả năng chuyển hóa trong giai đoạn sơ sinh còn
rất hạn chế.

17


1. Trẻ em
Chuyển hóa thuốc ở trẻ em

Tốc độ chuyển hóa thuốc ở trẻ dưới 1 tuổi, nhất là
trẻ sơ sinh rất yếu so với người lớn, thời gian
bán thải (t1/2) dài hơn.
Trẻ trên 1 tháng tuổi, hệ enzyme chuyển hóa thuốc
tại pha 1 hoàn thiện khá nhanh.

18


1. Trẻ em
Chuyển hóa thuốc ở trẻ em
Trẻ từ 1 đến 8 tuổi, tốc độ khử hoạt thuốc mạnh
hơn người lớn, do đó liều sử dụng thuốc tính
theo cân nặng ở lứa tuổi này cao hơn so với
người lớn.

19


1. Trẻ em
Thải trừ thuốc ở trẻ em
Chức năng thận ở trẻ sơ sinh yếu hơn người lớn rõ
rệt.
Lúc mới sinh, tốc độ lọc của cầu thận và bài tiết qua
ống thận chỉ bằng khoảng 33% so với người lớn. Do
đó, với những thuốc bài xuất qua thận dưới dạng còn
hoạt
20



1. Trẻ em
Thải trừ thuốc ở trẻ em
Sau khi sinh 1 tháng, chức năng thận = 50% so
với người lớn.
Cl và t1/2 tăng  Cần đặc biệt lưu ý khi cho trẻ sử
dụng thuốc có phạm vi điều trị hẹp, tránh hiện
tượng tích lũy thuốc.

21


1. Trẻ em
Thải trừ thuốc ở trẻ em
Với trẻ từ 9 đến 12 tháng tuổi trở lên, thận của trẻ
đã hoạt động như người lớn không cần phải
hiệu chỉnh liều cho lứa tuổi này.

22


1. Trẻ em
Những thuốc không nên dùng ở trẻ em
Trẻ dưới 6 tuổi
Thuốc giảm ho có chứa Codein: Néo – Codion,
Eucalyptine, Terpin– Codein
Thuốc trị tiêu chảy có chứa dẫn chất thuốc phiện:
cồn Anticholeric, Paregoric, Lục thần thủy
23



1. Trẻ em
Những thuốc không nên dùng ở trẻ em
Thuốc

kháng

sinh:

Tetracyclin,

Cloramphenicol,

Sulfamid
Thuốc kháng viêm Corticoid, thuốc giảm đau hạ sốt
Aspirin
Thuốc nhuận tràng loại kích thích: Muồng trâu, Lô hội,
Néo-Boldolaxine
24


1. Trẻ em
Trẻ dưới 2 tuổi
Các thuốc không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi
Thuốc tiêu chảy gây liệt ruột: Diphenoxylat
(Diased, Lomotil), Loperamid (Imodium), nhựa
thuốc phiện...
Thuốc cầm nôn ói: Metoclopramid (Primperan)
25



×