Những vấn đề cần nắm
vững trong hợp đồng kinh
doanh quốc tế
LOGO
www.themegallery.com
Nội dung chính
1. Tên, địa chỉ, người đại
diện, ngày tháng lập hợp
đồng
2. Ngôn ngữ sử dụng, số
bản, độ chính xác của các
hợp đồng
3. Đối tượng của hợp đồng
4. Đơn vị tính toán
5. Chất lượng, quy cách
hàng hóa
6. Bao bì kí hiệu hàng hóa
7. Thời hạn giao nhận
8. Bảo hành và hướng dẫn
sử dụng
9. Giá cả
10. Điều khoản thanh toán
11. Điều khoản về khiếu nại
và trọng tài
12. Trường hợp bất khả
kháng
Tên, địa chỉ, người đại diện, ngày tháng lập
hợp đồng
Cần được ghi rõ ràng
→ Khi cần có thể tìm hiểu tận gốc về bạn hàng
Đối với các đối tác đầu tư nước ngoài, bên cạnh địa chỉ
thông thường thì số điện thoại , số fax, số hiệu tài khoản.
→là yếu tố để thẩm định và kiểm tra đối tác khi cần thiết
Cần lưu ý phân biệt giữa ngày tháng lập hợp đồng, ngày
tháng kí hết hợp đồng và thời hạn hợp đồng có hiệu lực
Ngôn ngữ sử dụng, số bản, độ chính xác của
các hợp đồng
Các bên cần thỏa thuận những ngôn ngữ nào được sử
dụng trong việc soạn thảo hợp đồng.
Số bản hợp đồng: Được soạn thảo và được các bên liên
quan lưu giữ
Tính thống nhất chính xác giữa các bản của các bên cần
được chú trọng để tránh tình trạng hiểu sai nội dung công
việc.
3. Đối tượng của hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng phải được nêu bằng ngôn ngữ
phổ thông để các bên trong hợp đồng và cơ quan quản lý
có thể hiểu được
Các đối tượng kinh doanh thường gắn với các quy định
nhà nước.
Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác
dụng hướng dẫn các bên dựa vào đó xác định các mặt
hàng cần mua bán- trao đổi
Đối tượng của hợp đồng ( tiếp)
Một số điểm cần lưu ý về đối tượng của hợp đồng.
- Đối với hợp đồng xuất nhập khẩu
- Đối với hợp đồng đầu tư
-Đối với hợp đồng chuyển giao công nghệ
Đơn vị tính toán
Đơn vị tính số lượng
Một số đơn vị đo lường thông dụng:
1tấn(T)=1 Mectric Ton (MT) = 1.000 kg
1 tấn = 2.204,6 pound (Lb)
1 pound (Lb) = 0,454 kg
1 gallon (dầu mỏ) Anh = 4,546 lít
1 gallon (dầu mỏ) Mỹ = 3,785 lít
1 thùng (barrel) dầu mỏ = 159 lít
1 thùng (Bushel) ngũ cốc = 36 lít
1 ounce = lạng = 28,35 gram
Đơn vị tính toán
Phương pháp quy định trọng lượng:
- Trọng lượng cả bì ( gross weight)
- Trọng lượng tịnh ( net weigh)
- Trọng lượng thương mại ( comercial weight)
- Trọng lượng thương mại (Commercial weight)
Đơn vị tính toán
Phương pháp quy định số lượng.
- Phương pháp quy định dứt khoát số lượng:
→Thường dùng trong buôn bán hàng công nghiệp , hàng
bách hóa.
Ví dụ: 1.000 cái máy kéo; 10.1000 xe máy.
-Phương pháp quy định phỏng chừng:
→Phương pháp này thường được dùng khi mua bán hàng
hóa có khối lượng lớn như: phân bón, quặng,ngũ cốc.
Ví dụ: khoảng 1.000.000 tấn than, xấp xỉ 5.000 tấn quặng
thiếc
Chất lượng và quy cách của hàng hóa
Ba phương pháp quy định hàng hóa phổ biến
01
Căn cứ vào tiêu
chuẩn để thỏa
thuận chất
lượng.
02
Nếu hàng hóa
chưa được tiêu
chuẩn hóa thì
các bên phải
thỏa thuận chất
lượng hàng hóa
bằng sự mô tả
hàng hóa,….
03
Phương pháp
xác định phẩm
chất mẫu hàng.
Phương pháp
này là phương
pháp đánh giá
phẩm chất của
lô hàng
Chất lượng và quy cách của hàng hóa
Những phương pháp quy định chất lượng hàng hóa khác
- Xác định chất lượng theo điều kiện kĩ thuật, bao gồm
những đặc tính kĩ thuật cụ thể.
- Xác định sau khi đã xem hồ sơ
- Xác định theo hàm lượng từng chất trong hàng hóa.
- Xác định theo sản lượng thành phẩm.
Chất lượng và quy cách của hàng hóa
- Xác định theo nhãn hiệu hàng hóa. Phương pháp này
áp dụng cho hàng đăng kí chất lượng sản phẩm và đã có
uy tín trên thị trường đối với các bên mua bán nhiều lần.
- Xác định theo biểu kê các thông số kĩ thuật khác họa
tính chất hàng hóa.
- Xác định theo hiện trạng hàng hóa áp dụng cho loại
hàng hóa tươi sống, có mùi vi, mầu sắc…
- Xác định theo phẩm chất binh quân trương đương.
6. Bao bì , ký mã hiệu hàng hóa
Các doanh nghiệp sản xuất quan tâm nhiều tới chất
lượng và hình thức bao bì về hình dáng, kích cơ, chất
liệu, phương pháp đóng gói hàng, ký mã hiệu.
Nội dung ký mã hiệu trên bao bì phải đảm bảo ghi nhận
đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng từng loại hàng: tên hàng,
tên cơ sở sản xuất, trọng lượng, số lượng, ngày sản xuất,
ngày hết hạn sửa dụng, các thức vận chuyển, bảo quản,
bốc xếp.
Bao bì , ký mã hiệu hàng hóa
Quy định
1
2
Quy định
chung
chung
Quy định
cụ thể
Thời hạn giao nhận
Thời hạn
giao nhận
Thời gian
Địa điểm
Điều kiện
Phương
thức
www.themegallery.com
8. Bảo hành và hướng dẫn sử dụng
Mỗi loại hàng có những đặc điểm , quy cách và tính
chất kỹ thuật riêng.
→Hai bên cần thỏa thuận thời gian và trách nhiệm bảo
hành cụ thể.
9. Giá cả
Xác định đơn giá
Đồng tiền tính giá
Phương pháp tính giá
10. Điều khoản thanh toán
Đồng tiền thanh toán
Thời hạn thanh toán
Phương thức thanh toán
Điều khoản về khiếu nại và trọng tài
Khái niệm: Khiếu nại là phương pháp giải quyết các
tranh chấp bằng thương lượng trực tiếp giữa các bên
có liên quan với nhau nhằm thoả mãn (hoặc không
thoả mãn) yêu cầu của bên khiếu nại.
Điều khoản về khiếu nại và trọng tài
Bảo vệ quyền lợi người
khiếu nại
Vai trò
Đánh giá uy tín đối
phương
Cơ sở nếu phải ra trọng
tài quốc tế
Điều khoản về khiếu nại và trọng tài
Nếu giải quyết tranh chấp giữa các bên bằng thương
lượng, khiếu nại không thành, có thể đưa vụ việc ra
Trọng tài để được phân xử.
Phán xét của trọng tài sẽ là quyết định cuối cùng mà các
bên phải chấp hành.
Vì vậy điều khoản trọng tài cũng nên đưa vào hợp đồng
để một mặt các bên thấy rõ trách nhiệm hơn trước pháp
luật; mặt khác có cơ sở để bảo vệ quyền lợi nếu xảy ra
tổn thất, tranh chấp.
Điều khoản về khiếu nại và trọng tài
Người đưa ra phán quyết tranh chấp
Nội dung đề
cập đến trong
điều khoản
Luật áp dụng
Địa điểm tiến hành giải quyết
Cam kết thực hiện
Phân chia chi phí
Trường hợp bất khả kháng
"Sự kiện bất khả kháng" là sự kiện xảy ra sau khi ký
hợp đồng, không phải do lỗi của bất kỳ bên tham gia hợp
đồng nào, mà xảy ra ngoài ý muốn và các bên không thể
dự đoán trước, cũng như không thể tránh và khắc phục
được, dẫn đến không thể thực hiện hoặc không thể thực
hiện đúng hoặc đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu sự cố này có
thể được miễn trừ trách nhiệm của hợp đồng hoặc kéo
dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Trường hợp bất khả kháng
Dấu
hiệu
1
Vào thời điểm
ký hợp đồng 2
bên không thể
dự liệu trước
rằng sự kiện
đó sẽ xảy ra
trong tương
lai.
2
Hậu quả mà nó
gây ra là không
thể tránh được.
Trường hợp bất khả kháng
1
2
3
Phương
pháp trừu
tượng hóa
Phương
pháp liệt
kê
Phương
pháp
tổng hợp