Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài giảng không gian hạn chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 37 trang )

AN TOÀN LÀM VIỆC
TRONG KHÔNG GIAN
HẠN CHẾ
Truc Phan


Trước khi bài học bắt đầu

2
Vui lòng để điện thoại ở chế
độ
rung
(đi ra ngoài nếu cần thiết)


Tại sao khóa học này quan trọng với bạn?


Chúng ta chủ quan khi đi vào
các đường ống, hố ga, bể phốt,
giếng mở....hoặc cho phép các
đội thi công/Nhà thầu phụ vào
khu vực không gian hạn chế
mà không được kiểm tra, nhận
diện đầy đủ



Đa phần các vụ tai nạn gây ra
bởi làm việc trong không gian
hạn chế gây chết nhiều người


Microsoft Word
Document

Microsoft Word
Document

Microsoft Word
Document


Tại sao khóa học này quan trọng với bạn?


Mục đích bài giảng
Bước 1
Nhận diện không gian hạn chế

Bước 2
Xác định không gian hạn chế
cần giấy phép và không cần
giấy phép

Bước 3
Quy trình làm việc an toàn trong
không gian hạn chế


Khái niệm không gian hạn chế



Không gian được xem là không
gian hạn chế (OSHA 1910.146)
khi đáp ứng được 3 tiêu chuẩn
sau:

1. Không gian đủ rộng cho ít
nhất một người có thể vào
để tiến hành công việc.


Công nhân có thể tự vào trong
khoảng không gian đó.



Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho
khoảng không gian đủ lớn cho
ít nhất toàn bộ cơ thể một công
nhân chui vào.


Khái niệm không gian hạn chế


Không gian được xem là không gian
hạn chế (OSHA 1910.146) khi đáp
ứng được 3 tiêu chuẩn sau:

2. Không gian bị giới hạn bởi lối
vào/ra



Điều này không có nghĩa là chỉ duy
nhất một lối vào hoặc ra.



Nghĩa là khi công nhân thoát ra ngoài
trong trường hợp khẩn cấp sẽ bị trở
ngại bởi lối ra/vào.



Bất kỳ khoảng không gian mà người
muốn vào phải bò, trườn, leo cầu
thang, bị hạn chế trong một khe hở
hẹp, đi theo một đường ống dẫn dài
hoặc phải hoặc phải mất thời gian, nỗ
lực để vào/ra hoặc nơi mà lối vào sẽ
bị niêm phong, khóa lại từ bên ngoài.


Khái niệm không gian hạn chế


Không gian được xem là không
gian hạn chế khi đáp ứng được
3 tiêu chuẩn sau:

2. Khoảng không gian bị giới

hạn bởi lối vào/ra


Đường ống



Lỗ mở



Cầu thang đi vào đường ống



Gố ga



Những lối đi kín dài


Khái niệm không gian hạn chế


Không gian được xem là không
gian hạn chế khi đáp ứng được
3 tiêu chuẩn sau:

3. Không gian không được

thiết kế cho công việc
thường xuyên liên tục


Các hố ga không được thiết kế
cho các công việc liên tục



Tàu ngầm được thiết kế cho
công nhân làm việc liên tục


Khái niệm không gian hạn chế


Không gian được xem là không
gian hạn chế khi đáp ứng được
3 tiêu chuẩn sau:

1. Không gian đủ rộng cho ít
nhất một công nhân có thể
vào để tiến hành công
việc.
2. Không gian bị giới hạn bởi
lối vào/ra
3. Không gian không được
thiết kế cho công việc
thường xuyên liên tục



Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.

Silo


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.

Silo

3.


Hệ thống thông gió


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.

Silo

3.

Hệ thống thông gió

4.

Đường ống


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.


Silo

3.

Hệ thống thông gió

4.

Đường ống

5.

Ống khói


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.

Silo

3.

Hệ thống thông gió


4.

Đường ống

5.

Ống khói

6.

Hố thang cuốn


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
1.

Thùng/Bể chứa

2.

Silo

3.

Hệ thống thông gió

4.

Đường ống


5.

Ống khói

6.

Hố thang cuốn

7.

Bồn trộn bê tông


Một số ví dụ về không gian hạn
chế
8.

Lò hơi

9.

Xe bồn

10. Hệ thống lọc
11. Cống, mương, thoát
nước mưa
12. Bể phốt
13. Hệ thống kênh ngầm
14. Băng chuyền xi măng

15. Hố thang máy…


Oto có phải là không gian hạn
chế?




Ghi nhớ: Không phải tất cả không gian hạn chế đều
yêu cầu giấy phép làm việc. Các không gian hạn chế
yêu cầu phải có giấy phép làm việc sẽ được xác định
sau khi tiến hành sau đó với các tiêu chí đánh giá tiếp
theo...


Quy trình làm việc trong
KGHC
1
• Đánh giá rủi
ro

4
• Kiểm tra chất
lượng không
khí

2

3


• Phương án
làm việc

• Họp đánh giá
rủi ro

5
• Cấp giấy phép
làm việc

6
• Theo dõi quá
trình làm việc


1. Đánh giá rủi ro


Đánh giá rủi ro phải được thực
hiện bởi người cán bộ chuyên
trách của Nhà thầu trước khi
tiến hành cấp giấy phép làm
việc



Đánh giá rủi ro để xác nhận
mức độ nguy hiểm của
không gian hạn chế dựa trên

các mối nguy hiện hữu để đưa
ra biện pháp kiểm soát phù
hợp


2. Phương án làm việc


Phương án làm việc phải bao gồm: Biện pháp thông
gió, tầng suất đo kiểm chất lượng không khí, kiểm soát
bụi, nhiệt độ, kiểm tra sức khỏe công nhân, Bảo hộ cá
nhân, biển báo, thông tin liên lạc... biện pháp ứng
cứu khẩn cấp, thiết bị dùng ứng cứu khẩn cấp



Phương án làm việc bao gồm biện pháp kiểm soát thiết
bị làm việc trong không gian hạn chế như thiết bị hàn
cắt sử dụng gas, bình nén khí, Công tác hàn, mài ....



Phương án làm việc phải được thảo luận bởi tất cả công
nhân làm việc trong không gian hạn chế và phải được
đặt tại khu vực làm việc.


Thông gió chủ động



Thông gió trong Không gian hạn chế làm biện pháp
hiệu quả trong việc kiểm soát mối nguy về không khí.
Vì vậy, trong tất cả không gian hạn chế phải được
thông gió hoặc tự nhiên hoặc cưỡng bức.



Không có quy ướt chung về thông gió cho không gian
hạn chế.


Thông gió chủ động


Các nhân tố cần quan tâm liên quan đến thông gió trong
không gian hạn chế như:
1.

Công việc sẽ được tiến hành, Các công việc sẽ làm ô nhiễm
nguồn không khí (Hàn, vệ sinh, mài, sơn...)

2.

Các kết cấu sẽ ảnh hưởng đến lưu thông không khí như:
Vách ngăn, đường ống, co gấp khúc...

3.

Khí độc tồn tại trong không gian kín đã được làm sạch


4.

Các lỗ mở hiện hữu – Có thể sử dụng để tăng lượng lưu
thông không khí

5.

Các khí độc cần phải được quan tâm như: Ống khí thải từ
động cơ, lỗ thông hơi... Không khí đưa vào trong không gian
hạn chế phải cách ly khỏi các nguồn khí độc.

6.

Các đường ống dẫn khí cần phải được nối đất để tránh tích
điện nu trong không gian hạn chế có khả năng chứa các khi
đễ cháy


×