Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng TU HAO ĐẤT CHÈ CAO SON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 12 trang )

Tự hào đất chè cao sơn
Cao Sơn là một xã miền núi của huyện Anh Sơn, nằm dới dãy trờng sơn hùng vĩ , cây
cối quanh năm tơi tốt, khí hậu trong lành.đã nói Cao Sơn mọi ngời chỉ nghĩ đến đồi và
núi cao,đúng vậy đất Cao Sơn không đợc thiên nhiên ban tặng nh những vùng đất
bằng phẳng và màu mỡ khác, mà toàn là đồi núi nhấp nhô cao thấp xen lẫn.Con ngời
cao Sơn đã tô thắm cho nó những đồi tràm xanh tốt, những đồi chè lấp lánh ánh nắng
chiều, dới những chân đồi là những đập nuôi cá nh những con trăn khổng lồ tắm mát
cho đồng lúa tốt tơi.
Tôi đợc sinh ra và lớn lên trên đất Cao Sơn đợc tắm nắng và gió nam Lào thổi qua
vào tháng năm , tháng sáu, đợc bố mẹ cho tham gia làm vờn chủ yếu là chè xanh. mẹ
tôi kể lại rằng ngày xa ông ,cố ta đã vào đây trồng chè với các địa danh hấp dẫn nh
Trộc Mới, Khe Răm, Cây Thị , Khe Bùi vvthời đó ông, cố chúng ta vất vả ,khổ cực
lắm phải đi từ lúc nửa đêm vào đến vờn chè là vừa mờ sáng , chiều lại gánh chè về
nhập ở dới Vòm (Lĩnh Sơn) cho thơng lái chở đi muôn nơi. Ngày xa có câu: Ai ơi
chớ lấy chồng Gay, cơm đêm hai bữa cơm ngày thì không vất vả là thế nhng ngời
dân Cao Sơn vẫn dữ vựng truyền thống trồng chè. thấy đợc tầm quan trọng và sự phát
triển của cây chè, ngày đó dới sự lãnh đạo của Đảng khuyến khích chuyển vùng vào
Cao Sơn làm kinh tế mới, những
ngời gơng mẫu xung phong đi trớc
chủ yếu là ngời làng Dơng Long,
Đa Thọ chuyển vào, rầm rộ nhất là
năm 1970. Cao Sơn khi đó đợc
chia thành 3 vùng: Long Hoà (nay
là xóm 7,8,9); Nam Tiến (Nay
xóm 4, 5, 6); Nam Sơn ( Nay là
xóm 3,2,1,10) vào đây ngời dân
vẫn tiếp tục trồng chè theo chỉ đạo
của cấp trên vùng Nam Sơn, Nam
Tiến ( gọi là vùng Chè), trồng chè
công nghiệp và chè thực
phẩm( Chè công


nghiệp thì để hái đọt, chè thực
phẩm thì để bẻ cành). HTX Long
Hoà chủ yếu là trồng lúa nớc.
Truyền thống con ngời Cao Sơn
từ xa đến nay luôn bầu bạn với cây
chè, cây chè đã không phụ lòng ngời chăm bón ngày ngày đã cung cấp cho nhân dân
biết bao nhiêu là chè đem lại nguồn kinh tế không nhỏ cho từng gia đình.
Nói đến cây chè Cao sơn là nói đén hơng vị thơm ngon của nó không thể nơi nào có
đợc, và nó trở thành đặc sản của đất Cao. Con ngời Cao Sơn sống chân chất, mộc
mạc, cần cù chịu khó, gắn bó với quê hơng, làng xóm, sáng sơm những ngời xung
quanh xóm quây quần bên ấm nớc chè xanh, râm ran dăm ba câu chuyện hoà quyện
1
Cơ sở thu mua chè của chị Thuý xóm 1
ảnh: Bá Đạt
với khói thuốc lào êm dịu bay bổng lâng lâng.Vơi ấm nớc mới mọi ngời trở về với
công việc của mình, và không ngoài công việc là chăm sóc cây chè. Ngày xa vì đơng
sá đi lại khó khăn nên Chè phải đa tận đến chợ Gay (Lĩnh Sơn) để bán cho nên ngời
đời quen gọi là chè Gay, bây giờ xã hội phát triển, giao thông thuận tiện, chè đợc đón
mua tận vờn, tận nhà đúng là Phú quý sơn lâm, hữu khách tầm mỗi ngày khoảng 4
đến 5 xe ô tô chở Chè từ Cao Sơn đi về xuôi ra tận Hà Nội, Hải Phòng và các nơi xa
xôi khác. trung bình mỗi ngày ngời dân thu nhập khoảng 50000 đến 100000 đồng / 1
lao động.Mỗi xóm luôn có 2 đến 3 cơ sở thu mua chè, sáng chiều tấp nập ngời đến
bán chè, mỗi bó chè nặng khoảng 0,8 đến 1 kg giá 8000 đồng đến 10000 đồng/ 1bó.
Cao Sơn những năm gần đây đã thay da đổi thịt, ngoài sự đầu t của nhà nớc về điện-
đờng- trờng- trạm phục vụ
cuộc sống của nhân dân, ngời
dân đã tích luỹ xây dựng nhà cữa
khang trang, hiện đại 99% dân số
có tiện nghi tơng đối đầy đủ nh
xe máy, điện thoại, ti vi v.v...và

nhiều tiện nghi sang trọng khác.
Nhiều gia đình đã mua xe ôtô
chở hàng nh gia đình anh Trung
ở xóm 5 có 2 ô tô, anh Cờng xóm
1...chở chè, chở nguyên vật liệu
phục vụ nhân dân. Hai chợ cây
Quéo ( nằm trên tuyến đờng mòn
Hồ Chí Minh thuộc địa phận
xóm 1 và cây Nhạn ( Xóm 7) đã
thu hút khách muôn nơi về tụ
họp nh Lĩnh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng, Long Sơn, Khai Sơn, Yên Thành, Diễn
Châu vv...Đ ặc biệt là chợ Cây Quéo nằm trên vị trí giao nhau giữa Xa lỗ Bắc- Nam
với đờng phát triển kinh tế nối từ Lĩnh Sơn vào khoảng 12 km đợc rải nhựa , có các
quầy hàng đủ thứ hàng hoá buôn bán sầm uất nh đại lí hàng tạp hoá anh Nhuần- Yến,
Shop quần áo chị Hằng, Doanh nghiệp xăng dầu t nhân Vinh-Phơng, các tiệm may
mặc và sửa chữa khác. Nhà hàng anh Lan-Lơng, anh Quảng- Nguyệt với đặc sản Thịt
Trâu, Gà đồi và nớc Chè chát đậm đà hơng vị quê hơng.
Công trình kiên cố hoá trờng học THCS, Tiểu học đợc xây dựng 2 tầng gần UBND xã
nhìn về hớng Bắc luôn luôn lộng gió, trờng tiểu học cũ ở Cồn Tròn bằng phẳng, rộng
rãi cây cối xanh tơi, nhìn về hớng Nam luôn mát mẻ.
Tại sao Chè xanh lại gần gũi với cuộc sống con ngời đến thế, từ việc Hiếu, Hỉ, hội
họp, vui chơi đều hân hoan bên ấm nớc chè xanh thơm ngát đó là vì.
Tôi sẽ bật mí cho các bạn về tác dụng của n ớc Chè xanh nhé.
* Chữa bệnh đái dắt (ngời già thờng gặp):
Cách làm: Hái một nắm lá Chè rửa sạch, vẩy hết nớc lã, vò nát bỏ vào cốc vại đổ nớc
sôi vào lóng trừ bạ chè lại, vừa uống vừa thổi cho đến hết. Làm nh vâỵ 3 đến 5 lần sễ
khỏi bệnh.
2
Đoạn đờng từ Xa lộ Bắc -Nam tới UBND xã
ảnh: Bá Đạt

* Chữa bệnh dạ dày:
Cách dùng: Phải duy trì uống nớc chè chát(Không đợc uống nguội) vào lúc bụng
đói, tốt nhất vào buổi sáng. Dần dần bệnh sẽ mất hẳn.
Lu ý: Nếu uống nớc Chè chát không quen thì rất khó chịu, có thể dẫn đến say nớc
chè chát đặc biệt là uống khi đói bụng.
* Pha nớc chè chát nóng với mật mía, đờng hoặc mật ong rất tốt cho sức khoẻ.Duy
trì uống ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, ( Đặc biệt là phụ nữ)
Nói chung uống nớc Chè là phải uống nóng mới có tác dụng.
Lời khuyên: Không nên uống nớc chè nguội, thiu, nớc chè để qua đêm.
Không nên uống nớc chè sau khi ăn thịt chó và uống thuốc Tây,
* Bạ chè có tác dụng: Sơ cứu khi bị chó cắn:
Khi bị chó cắn lấy một nắn bạ chè ở trong ấm vò với muối trắng xát vào chỗ bị th-
ơng càng kĩ càng tốt. ( Nhng phải chịu đau và rát).
Chè xanh còn có rất nhiều tác dụng các bạn khám phá nhé.


Một số bài thơ ca ngợi cây chè .
Hơng Chè
Lớn lên từ đất chè xanh
Khe Bùi, Nam Tiến làng Khe đã từng
Ông cha thuở trớc gian truân
Lng cơm quang gánh xem chừng không nguôi
Chè ta đi ngợc về xuôi
Mang về mái ngói đỏ tơi quê nhà
Chè ta đi mãi vơn xa
Thắm tình hữu nghị thiết tha mặn nồng
Quê ta biết mấy tự hào
Chè xanh đặc sản lẽ nào bỏ qua
Ta về xây dựng quê ta
Góp phần tô thắm quê nhà đẹp tơi

Ngân nga câu hát tiếng cời
Hơng chè thơm mát xin mời ghé thăm.
(Su tầm)

3
Ngắm vờn đồi
Cá lợn tung tăng dạo bốn bề
Ao đầy in bóng những hàng cây
Chè xanh, lúa tốt mênh mông ngắm
Bát nớc chè thơm gọi bạn bè
Cố gắng vơn lên lo cuộc sống
Gian nan vất vả quyết không nề
T duy cuộc sống vờn, ao cá
Tra hè hóng mát bóng hàng cây.
(Su tầm)
Đặc sản chè xanh

Ai về thăm mẹ quê ta
Nhớ chè đặc sản đợm đà thơm ngon
Trải bao thế hệ cháu con
Cây chè gắn bó sắc son với ngời
Có chè nhà ngói đổ tơi
đời sống no ấm tiếng cời dòn tan
Có chè đời sống đàng hoàng
Cho con đi học, cho chàng mua xe
Chè đi khắp chốn cùng quê
Yên Thành làm bạn, rộn ràng khắp nơi
Nào ai đi ở nơi đâu
Đừng quên đặc sản hơng chè Cao Sơn.
(Su tầm) Tháng 12/2010

(Còn nữa) Ngời viết: Đặng Bá Đạt
4
Râm ran miền chè Gay
(Cập nhật lúc 17:54' 5/8/2009)
(Baonghean) - "Từ xưa đến nay, chè Gay chưa bao giờ bị ế. Dân buôn vào tận
vườn để mua, còn ra chợ thì giành nhau bằng hết". Ông Cao Xuân Đào, một
người trồng chè lâu năm ở xóm 4 (Cao Sơn) vừa mời chúng tôi bát chè Gay
thứ thiệt, đặc sánh, ngọt tê đầu lưỡi vừa khoe một cách tự hào.
Quả thật, từ quốc lộ số 7, rẽ qua đất Lĩnh Sơn, gập gềnh trên con đường rải nhựa
cấp phối mới mở để vào đất Cao Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An), thấy 2 bên miên
man những ngọn đồi lúp xúp là mượt mà chè xanh, xe tải, xe máy nối nhau nặng
trĩu chè đi ngược lại, mới thấy lời ông Đào quả không ngoa chút nào.

Gập gềnh xứ chè

Bây giờ, vị chè Gay đã trở thành một đặc sản của xứ Nghệ. Nhưng để bám rễ vươn
mầm, hưởng sương gió, hợp với thổ nhưỡng của đất Cao Sơn để dâng cho đời vị
ngọt chát đậm đà, cây chè xứ này cũng qua không ít tao đoạn thăng trầm. Các cụ
cao niên của xứ chè cũng không nhớ đất Cao Sơn đã bén duyên với chè, hay chè
tìm đến với xứ đất đồi cằn cỗi này để góp chút tình quê cho người đi xa vẫn quay
quắt nhớ về. Chỉ biết, ở Cao Sơn bây giờ vẫn có nhiều vườn chè lên đến 40-50
tuổi, và cây chè giờ đã trở thành niềm tự hào của người dân xứ đồi.

Xưa, 4 xã Cao Sơn, Tào Sơn, Lĩnh Sơn, Lạng Sơn vốn là vùng kinh tế mới, dân
các nơi trong huyện đã về đây lập nghiệp trên vùng đất quanh đi quẩn lại vẫn đất
đồi hoang hóa, gần như không có lấy một nếp nhà. Trồng được cây lúa lúc đó là cả
canh bạc với ông trời. Người Cao Sơn cũng đã tìm đủ cách để mưu sinh, rừng núi
nhiều, nhưng "Ăn của rừng rưng rưng nước mắt", đó không phải là hướng đi lâu
dài. Đất Anh Sơn vốn là đất chè, vậy nên người Cao Sơn thủa đó cũng tìm ra vùng
ngoài, lấy giống chè về trồng trên đất mình. Chè chỉ được trồng một cách duy nhất

từ thời cha ông cho đến giờ vẫn vậy, đó là trồng bằng cách đúc nọc (chọc lỗ tra
hạt). Trồng được cây chè ngày đó còn biết bao nhiêu cực khổ. Đất đồi cằn cỗi hạn
triền miên, chỉ có cây dại chen chúc. Phải đi thật xa, qua truông, qua hói cả nửa
ngày đường mới có chỗ bạt cây, bập lưỡi cuốc vào đất đồi tóe lửa để làm rãnh cho
hạt chè yếu ớt chào đời.

Làm chè cực vậy, nên mới có câu: Ai ơi chớ lấy chồng Gay / Cơm đêm 2 bữa, cơm
ngày thì không. Bởi đi vào vùng đồi từ lúc trời chưa sáng, về đến nhà thì cũng đỏ
đèn từ lâu, có mấy khi người Cao Sơn xưa ăn được bữa cơm lúc trời còn ánh sáng
tại nhà mình. Nhưng đúng là đất không phụ công người, cây chè lên với vùng đất
5

×