Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHONG THỦY và THUYẾT âm DƯƠNG TRONG PHONG THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.37 KB, 7 trang )

PHONG THỦY NHÀ Ở VÀ THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHONG THỦY NHÀ Ở
MỤC LỤC:
MỞ ĐẦU VẤN ĐỀ: PHONG THỦY NHÀ Ở VÀ THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHONG THỦY NHÀ Ở
VN CỔ, TỪ ĐÓ RÚT RA GIÁ TRỊ CỦA PHONG THỦY THEO THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ PHONG THỦY
1.1/ NGUỒN GỐC PHONG THỦY
1.2/ ĐỊNH NGHĨA PHONG THỦY
1.3/ Ý NGHĨA PHONG THỦY
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ PHONG THỦY TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM CỔ
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ KHÍ VÀ HỌC THUYẾT ÂM-DƯƠNG
3.1/ KHÍ TRONG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH:
A/ ĐỊNH NGHĨA
B/ HÌNH THÀNH
C/ ÂM DƯƠNG KHÍ
D/ KHÍ TRONG NGŨ HÀNH
3.2/ ÂM DƯƠNG KHÍ HÌNH THÀNH DO NGUYÊN LÝ ÂM TĨNH DƯƠNG ĐỘNG
CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH VÀ KHÍ
CHƯƠNG 5: ƯU ĐIỂM VỀ KHÍ THÔNG QUA PHÂN TÍCH NHÀ Ở VIỆT CỔ
5.1/ SÂN
5.2/ HƯỚNG NHÀ
5.3/ MÁI DỐC
5.4/ HỒ NƯỚC
5.5/ BỐ CỤC KHÔNG GIAN
CHƯƠNG 6: NHƯỢC ĐIỂM VỀ KHÍ THÔNG QUA PHÂN TÍCH NHÀ Ở VIỆT CỔ
KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG
2/LỊCH SỬ KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
3/ BẢN CHẤT PHONG THỦY



NHỮNG CÁI TÔ ĐẬM LÀ tìm hình ảnh

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ PHONG THỦY:
1.1/ NGUỒN GỐC PHONG THỦY:
-hình thành và phát triển chủ yếu từ nền văn minh lúa nước của các dân tộc trên một vùng
đồng bằng rộng lớn
-nơi hình thành:
phía Nam sông Dương Tử
phía Bắc đồng bằng Bắc Bộ (VN)
-ý nghĩa: kinh nghiệm quan sát được trong tự nhiên và phương thức sản xuất nông nghiệp
truyền thống
1.2/ GIẢI THÍCH CỤM TỪ PHONG THỦY:
Phong: gió
Thủy: nước
PHONG THỦY: TÌM RA ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG KHÍ DO SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỰ
NHIÊN

 Bản chất: quy luật vận động của gió nước, của tự nhiên


1.3/ Ý NGHĨA PHONG THỦY:
Từ bản chất của phong thủy, con người tìm ra quy luật tương tác của tự nhiên, điều chỉnh nó
phục vụ cuộc sống con người.
Phong thủy là một hệ thống lý luận không phải thần bí
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ PHONG THỦY TRONG NHÀ VIỆT NAM CỔ (LẤY VÍ DỤ
NHÀ Ở BẮC BỘ):
NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT:

A/ Bố cục nhà chính, nhà phụ với sân trước nhà

Sân: nơi tích tụ và cung cấp dương khí
B/ Mái dốc thể hiện tính chất âm dưỡng dương trong phong thủy
C/ Hiên: không gian đệm hoàn hảo cân bằng âm dương
D/ Tổ chức không gian sân trước vườn sau, trước trồng cau sau trồng chuối
để bổ âm hạn chế dương sát
CHƯƠNG 3:
3.1/ KHÍ TRONG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH:
A/ ĐỊNH NGHĨA KHÍ:
+MỘT DẠNG TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

+HÌNH THÀNH BỞI SỰ TƯƠNG TÁC CỦA CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT VÀ
TÁC ĐỘNG LÊN VẬT CHẤT
B/ SỰ HÌNH THÀNH KHÍ:
-THÁI CỰC LÀ TRẠNG THÁI KHỞI NGUYÊN CỦA VŨ TRỤ: KHÔNG LỚN, KHÔNG
NHÒ, KHÔNG NHANH, KHÔNG CHẬM, KHÔNG THỜI GIAN, KHÔNG LƯỢNG SỐ:
TRẠNG THÁI TUYỆT ĐỐI
-TRẠNG THÁI TƯƠNG ĐỐI XUẤT HIỆN: LƯỠNG NGHI
-SỰ TƯƠNG TÁC XUẤT HIỆN: KHÍ
C/ ÂM DƯƠNG KHÍ:

C1/ KHÁI NIỆM:


THỰC TẠI VŨ TRỤ TỪ TRẠNG THÁI SAU GIÂY 0 (TRƯỚC GIÂY 0 LÀ THÍA CỰC)
CHO ĐẾN TOÀN BỘ MỌI SỰ TIẾN HÓA VÀ VẬN ĐỘNG
C2/ ĐỊNH TÍNH:
- Dương trước, Âm sau.
- Dương trên, Âm dưới.
- Trong Âm, ngoài Dương
- Âm thuận tùng Dương.

C3/ KHÍ ÂM DƯƠNG:
a/ “Khi hỗn độn mới phân” miêu tả sự hình thành vũ trụ, thái cực có trước thuộc dương,
cái tương đối vận động có sau thuộc âm
Trời dương, đất âm
VN quan niệm trời tròn đất vuông tương đương với âm dương
b/ “vạn vật cõng âm bồng dương”: vật chất luôn vận động -> khí luôn vận động trong
phạm trù âm dương
kết luận:
KHÍ LÀ DẠNG TỒN TẠI VẬT CHẤT ĐẦU TIÊN
HÌNH THÀNH DO THÁI CỰC TƯƠNG TÁC VỚI CÁI HÌNH THÀNH SAU NÓ, SINH RA ÂM
DƯƠNG KHÍ
D/ KHÍ TRONG NGŨ HÀNH:
a/ định nghĩa:
HỎA KHÍ
KIM KHÍ
MỘC KHÍ
THỦY KHÍ
THỔ KHÍ
3.2/ ÂM DƯƠNG KHÍ HÌNH THÀNH DO NGUYÊN LÝ DƯƠNG TĨNH ÂM ĐỘNG:
A/ ÂM KHÍ:
-TĨNH THUỘC DƯƠNG


-NHÀ TRỐNG, NHÀ HOANG
-PHÁT SINH ÂM KHÍ
B/ DƯƠNG KHÍ:
-ĐỘNG THUỘC ÂM
-NHÀ PHỐ, ĐÔNG NGƯỜI
-PHÁT SINH DƯƠNG KHÍ
C/ ÂM DƯƠNG KHÍ TRONG PHONG THỦY:

-HÌNH THÀNH DO NGUYÊN LÝ ‘ÂM TRONG DƯƠNG NGOÀI’’
-‘ÂM KHÍ’: TƯƠNG TÁC DO NỘI TẠI BÊN TRONG CẤU TRÚC, ‘DƯƠNG KHI’ TƯƠNG
TÁC BÊN NGOÀI
‘ÂM NHÔ CAO DƯƠNG TRŨNG THẤP’: NÚI NON THUỘC ÂM VÌ THUỘC CẤU TRÚC ĐỊA
CẦU, VÙNG TRŨNG DO TƯƠNG TÁC TỪ NGOÀI VÀO THUỘC DƯƠNG

CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH VÀ KHÍ:
‘KHÍ NHẸ BAY LÊN THÀNH TRỜI, KHÍ NẶNG TỤ XUỐNG THANHH2 ĐẤT’

 NGUYÊN LÝ CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH: “KHÍ TỤ THÀNH HÌNH”,
NGUYÊN LÝ XEM TƯỚNG

 NHỮNG CĂN NHÀ KHÁC NHAU SẼ ẢNH HƯỞNG KHÁC
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA PHONG THỦY TRONNG KIẾN TRÚC VIỆT CỔ:

5. 1/ SÂN:
-dựa trên nguyên lý vận động của âm – dương
-Lúc này ngôi nhà là chủ thể được coi là “Âm” và không gian sân là “Dương”.
- “dương vượng sẽ sinh âm” thì ngôi nhà sẽ có sân làm “minh đường” -> CUNG CẤP SINH
KHÍ CHO NHÀ
5.2/ HƯỚNG NHÀ: “lấy vợ đàn bà làm nhà hướng Nam”
A/ VỀ MẶT KHÍ HẬU:

XÂY NHÀ HƯỚNG NAM -> mát về mùa hè, ấm mùa đông, tránh gió
lạnh hướng bắc


B/ VỀ MẶT PHONG THỦY:
HƯỚNG NAM HƯỚNG MẶT TRỜI LÊN CAO -> LỬA, DƯƠNG LỰC, ẤM ÁP
 PHÁT HUY SỨC MẠNH -> TỌA BẮC HƯỚNG NAM

5.3/ MÁI DỐC:
a/ VỀ MẶT KHÍ HẬU:
NHIỆT ĐỚI ẨM MƯA NHIỀU, MÁI DỐC HẠN CHẾ BỨC XẠ MẶT TRỜI TRONG MÙA
NÓNG, THOÁT NƯỚC NHANH
B/ VỀ MẶT PHONG THỦY:
DỰA TRÊN NGUYÊN LÝ ÂM-DƯƠNG: TRONG ÂM CÓ DƯƠNG VÀ TRONG DƯƠNG
CÓ ÂM
MÁI NHÀ ÂM, NÓC CỦA MÁI LÀ DƯƠNG
Cấu trục mái thuận lý âm dương:
“âm phải đủ lớn để bao bọc được dương””
5.4/ Hồ nước ngoài nhà:
Bề mặt vật liệu chịu bức xạ mặt trời lớn -> dương vượng sẽ hóa sát, thì mặt nước ngoài nhà
(tính âm) là giải pháp cân bằng âm dương -> âm trương gương tiêu
Giải pháp hạn chế bức xạ mặt trời trong kiến trúc hiện đại.
5.3/ NGUYÊN LÝ VẬN ĐỘNG CỦA KHÍ TRONG BỐ CỤC KHÔNG GIAN:
“KHÍ CÀNG LÊN CAO CÀNG THANH””
“KHÍ VẬN ĐỘNG CẦN HÀI HÒA KHÔNG CẦN NHANH””
 CẤU TRÚC NHÀ 3 GIAN THEO CHIỀU NGANG
 LUÔN CÓ HIÊN
.CHƯƠNG 6: HẠN CHẾ VỀ KHÍ TRONG NHÀ Ở CỔ:
DỰA TRÊN NGUYÊN LÝ “KHÍ VƯỢNG THÌ ĐÔNG NGƯỜI ĐÔNG CỦA, KHÍ SUY THÌ
THIÊN TAI, TỆ NẠN, KHÍ BẾ THÌ BỆNH TẬT, KHÍ KHÔNG TỤ THÌ HAO TÁN””
A/ BẾP:
Bếp là nơi tập trung năng lượng, cần sáng và rộng


Nhưng trong nhà ở truyền thống, bếp giữ vai trò phụ trong bố cục
Khí từ nhà chính qua sân rồi đến bếp -> khí bị hao tán
B/ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TỔNG THỂ:
Cấu trúc phương ngang làm nhà dàn trải

Vườn ao không có tường bao
Khí thường xuyên tán mà không tụ

KẾT LUẬN:
-kiến trúc và phong thuỷ đều là những phương pháp để tạo ra môi trường phù hợp
nhất với mục đích của con người.
-Phong thuỷ dựa trên nền tảng là các nguyên lý vận động khí âm và khí dương
trong tự nhiên,
-kiến trúc dựa trên những tiêu chí về công năng và thẩm mỹ và điều kiện khoa học
kỹ thuật xây dựng
-> có thể thấy giữa nét đẹp của không gian kiến trúc và sự phù hợp về Phong thuỷ
luôn có cùng một ngôn ngữ.



×