Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Slide KH UPSCTD tinh thanh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 32 trang )

UBND TỈNH THANH HÓA

KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ
SỰ CỐ TRÀN DẦU TỈNH THANH HÓA


NỘI DUNG KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CƠ SỞ PHÁP LÝ
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TN, KT-XH, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TỈNH T.HÓA
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU CỦA TỈNH
CHƯƠNG 5. CÁC KHU VỰC CÓ THỂ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SCTD CỦA TỈNH VÀ KẾ
HOẠCH ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 7. PHÂN CẤP QUY MÔ
CHƯƠNG 8. QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SCTD
CHƯƠNG 9. CƠ CẦU TỔ CHỨC ỨNG PHÓ
CHƯƠNG 10. TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ KHI CÓ SỰ CỐ
CHƯƠNG 11. TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ XẢY RA TRONG TỈNH
CHƯƠNG 12. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT VÀ KẾT THÚC CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ
CHƯƠNG 13. CÔNG TÁC ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU
CHƯƠNG 14. ĐÀO TẠO, DIỄN TẬP, CẬP NHẬT VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 15. QUẢN LÝ TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH


MỞ ĐẦU
- Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, sự gia
tăng của các phương tiện vận tải thủy kèm theo đó là nguy cơ ô nhiễm môi trường
do sự cố tràn dầu đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết.

- Thiệt hại gây ra do sự cố tràn dầu không chỉ là kinh tế trước mắt mà còn để lại


những hậu quả lâu dài, hủy hoại nặng nề đối với tài nguyên môi trường.

- Thanh Hóa có đường bờ biển dài 102 km, vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, vùng
biển Thanh Hóa có tài nguyên khá phong phú, đa dạng.

- Thanh Hóa có hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề
cá, hệ thống cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng.

- Hằng năm lượng dầu được vận chuyển thông qua cảng và sự gia tăng các
phương tiện vận chuyển xuất nhập khẩu dầu, cũng như phương tiện lưu trữ, phân
phối các sản phẩm xăng dầu đang càng ngày càng tăng nhanh, mật độ dày hơn
làm tăng nguy cơ tiềm ẩn gây sự cố tràn dầu.

- Xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ hết
sức cấp thiết, giúp nâng cao hiệu quả công tác ứng phó sự cố tràn dầu và hạn chế
thiệt hại tới mức thấp nhất về kinh tế, môi trường và con người .


MỤC ĐÍCH
- Kế hoạch ƯPSCTD nhằm đảm bảo sẵn sàng ứng
phó kịp thời và sự phối hợp hiệu quả khi có SCTD
xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa để giảm tới
mức thấp nhất thiệt hại về môi trường, kinh tế - xã
hội và đời sống của nhân dân;
- Hoàn chỉnh hệ thống cơ chế, chính sách, tổ chức,
phân định trách nhiệm, xây dựng lực lượng chuyên
trách làm nòng cốt cho hoạt động ƯPSCTD;
- Hoàn thiện cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần
thiết trong hoạt động ƯPSCTD;
- Nâng cao năng lực trong công tác ƯPSCTD trên địa

bàn tỉnh Thanh Hoá.


ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
- Các kho chứa xăng dầu trên địa bàn tỉnh
T.Hoá;
- Các cảng biển, cảng cá, bến cá, khu neo đậu
tránh trú bão;
- Tàu vận chuyển dầu và các sản phẩm của dầu
bằng đường thủy;
- Các hoạt động hàng hải trên địa bàn tỉnh
T.Hóa
- Các cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa
bàn tỉnh T.Hóa.
- Các đường ống dẫn dầu trên địa bàn tỉnh.


CƠ SỞ PHÁP LÝ
• Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
• Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
• Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp
hành Trung ương khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

• Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 của Chính phủ về việc
quản lý tổng hợp TN&BVMT biển và hải đảo;

• Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phủ Quy định
về thiệt hại đối với MT.

• Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng chính


phủ về việc phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.

• Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.

• Công văn số 69/CV-UB ngày 05/3/2009 của UB Quốc gia Tìm kiếm Cứu

nạn về việc “Hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhật Kế hoạch ứng
phó SCTD, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven biển”.

• Kế hoạch 37/KH-UBND ngày 03/9/2009 của UBND tỉnh Thanh Hóa về

việc thực hiện Nghị quyết số: 27 /NQ-CP ngày 12/6/2009 của Chính
phủ về một số giải pháp cấp bách trong công tác quản lý nhà nước về
TN&MT.


CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TN, KT-XH,
MÔI TRƯỜNG SINH THÁI T.THANH HÓA

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1. Vị trí địa lý
2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
3. Đặc điểm địa hình, đường bờ


CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TN, KT-XH,

MÔI TRƯỜNG SINH THÁI T.THANH HÓA
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Dịch vụ du lịch
2. Hoạt động hàng hải
3. Hoạt động ngư nghiệp
4. Các hoạt động sử dụng nguồn nước biển
ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
1. Hệ
2. Hệ

sinh
sinh

thái
thái

trên cạn
dưới nước vùng ven biển


Đặc điểm đường bờ
tỉnh T.Hóa


CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ
TRÀN DẦU CỦA TỈNH

1.Nguy cơ tràn dầu từ các cảng
-


Cảng chuyên dụng xi măng Nghi Sơn
Cảng tổng hợp Nghi Sơn
Cảng Nhiệt điện Nghi Sơn
Cảng lọc hóa dầu Nghi sơn
Cảng Lễ Môn
Cảng Quảng Châu

2. Nguy cơ tràn dầu từ các cảng cá, bến cá
và khu neo đậu tàu thuyền
- Cảng cá Hòa Lộc; cảng cá Lạch Hới, cảng cá Lạch Bạng; bến

-

cá Hoằng Trường; bến cá Quảng Nham; bến cá Hải Châu;
Mộng Dường; bến cá Ngư Lộc; bến cá Hoằng Phụ và bến cá
Nghi Sơn, ...
Khu neo đậu tránh, trú bão cho tàu thuyền nghề cá Lạch Hới
(TX Sầm Sơn) Lạch Bạng (huyện Tĩnh Gia)


CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ
TRÀN DẦU CỦA TỈNH
3. Nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu từ các phương tiện
vận tải thủy trên biển.
- Từ các tàu vận chuyển, kinh doanh xăng dầu trên biển
- Từ các tàu thuyền khai thác thủy hải sản (hiện nay có hơn
7.500 tàu khai thác hải sản trên vùng biển tỉnh Thanh Hóa)

4. Nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu từ các kho xăng dầu
lớn trên địa bàn tỉnh

- Kho trung chuyển xăng dầu - thuộc Công ty Thương mại và
Đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hóa;

- Kho xăng dầu Quảng Hưng thuộc Công ty TNHH Hoàng Sơn;
- Kho xăng dầu Quảng Hưng thuộc Công ty xăng dầu PETEC;
- Kho xăng dầu Đình Hương thuộc Công ty xăng dầu Thanh Hóa;
- Kho xăng dầu Quảng Tiến thuộc Công ty Cổ phần Công nghiệp
thuỷ sản Nam Thanh.


CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ
TRÀN DẦU CỦA TỈNH

5. Nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu từ các các
tuyến hàng hải
6. Nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu từ cơ sở kinh
doanh xăng dầu (hiện trên địa bàn tỉnh có
hơn 400 cửa hàng xăng dầu)
7. Nguy cơ xảy ra SCTD do phương tiện vận
chuyển tuyến đường bộ, đường sắt qua địa
bàn tỉnh
8. Nguy cơ xảy ra SCTD từ các đường ống dẫn
dầu
9. Nguy cơ xảy ra SCTD tại nhà máy liên hợp


Vùng nguy cơ xảy ra
sự cố tràn dầu



CHƯƠNG 5. CÁC KHU VỰC CÓ THỂ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ
ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU
Căn cứ vào các nguồn tiềm ẩn có nguy cơ xảy ra SCTD,
xác định được một số khu vực có thể bị tác động và ảnh
hưởng từ sự cố tràn dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
như sau:
- Bãi triều, các khu nuôi trồng thủy hải sản, khu vực
sản xuất muối, khu du lịch sinh thái gần các bến
cảng, bến cá
- Đất sản xuất nông nghiệp; ao; hồ; sông; khu du lịch
sinh thái; khu dân cư sinh sống xung quanh kho chứa
xăng dầu, cơ sở kinh doanh xăng dầu; đường ống
dẫn dầu.
- Rừng ngập mặn ven biển; khu nuôi trồng thủy hải
sản dọc bờ biển; khu du lịch sinh thái, khu vực sản


Khu vực nhạy cảm
với sự cố tràn dầu


CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ, NHÂN LỰC
ỨNG PHÓ SCTD CỦA TỈNH VÀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Theo số liệu thống kê về phương tiện và trang thiết bị phục vụ cho
ƯPSCTD của các cơ quan, đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa bàn
tỉnh cho thấy:
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa số lượng tàu được trang bị
đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho ứng phó SCTD còn ít, thiết
bị trên tàu chưa thể đáp ứng khi có sự cố tràn dầu lớn xảy ra.
- Trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ ứng phó với SCTD như: Quần áo

bảo hộ cho ứng cứu tràn dầu; phao thấm dầu trên mặt nước;
thùng chứa dầu cơ động trên bờ; túi chứa kéo dầu trên mặt
nước… hiện chưa được trang bị ở hầu hết các cơ quan, đơn vị có
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác ứng phó SCTD.
Do vậy, để nâng cao năng lực và khả năng ứng phó SCTD
- UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo cơ quan thường trực TKCN tỉnh
đầu tư mua sắm các trang thiết bị cần thiết. Nguồn kinh phí
được trích từ nguồn sự nghiệp môi trường của Tỉnh để mua sắm
hàng năm.
- Đối với các đơn vị có nguy cơ gây ra sự cố tràn dầu cần rà soát,
tính toán đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra sự cố tràn dầu ở


CHƯƠNG 7. PHÂN CẤP QUY MÔ
Căn cứ Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013
của Thủ tướng Chính phủ đã phân loại mức độ sự cố tràn
dầu theo 3 mức độ: từ mức độ nhỏ, trung bình đến lớn
dựa trên cơ sở khối lượng dầu tràn ra môi trường.
- Quy mô sự cố cấp I: mức nhỏ dưới 20 tấn dầu tràn
- Quy mô sự cố cấp II: mức trung bình từ 20 – 500 tấn
dầu tràn

- Quy mô sự cố cấp III: mức lớn trên 500 tấn dầu tràn


CHƯƠNG 8. QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

Quy trình tổ chức, triển
khai ứng cứu khi sự
cố tràn dầu xảy ra



CHƯƠNG 8. QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

Sơ đồ tổ chức, triển
khai ứng phó (phát
hiện, thông báo, theo
dõi, đánh giá và tổ
chức triển khai ứng
phó ở các cấp khác
nhau)


CHƯƠNG 9. CƠ CẤU TỔ CHỨC ỨNG PHÓ
CÁC CƠ QUAN, LỰC LƯỢNG NÒNG CỐT VÀ ĐƠN VỊ TRIỂN
KHAI ỨNG PHÓ LIÊN QUAN TRONG TỈNH

• Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh;
• Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh;
• Công an tỉnh;
• Cảng vụ hàng hải Thanh Hóa;
• UBND Thành phố, thị xã và các huyện trên địa bàn tỉnh
• Sở Tài nguyên & Môi trường (Chi cục Biển và Hải đảo);
• Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Bảo
vệ nguồn lợi thủy sản)
• Sở Giao thông Vận tải.
• Đội ứng cứu sự cố tràn dầu của các cơ sở đã được
UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Kế hoạch ứng phó
SCTD ở gần nhất để phối hợp tham gia



CƠ CẤU TỔ CHỨC ỨNG PHÓ


TỔ CHỨC SẴN SÀNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
1. Cấp chỉ đạo ứng phó.
a) Chỉ huy chung (Trưởng Ban chỉ đạo ứng phó)
b) Chỉ huy thường trực (Phó trưởng Ban chỉ đạo thường trực)
c) Các Phó ban:
d) Các Uỷ viên trong BCĐ

2. Cấp ứng phó trực tiếp
a) Chỉ huy hiện trường: Chỉ huy hiện trường là người chỉ huy trực
tiếp các hoạt động ứng cứu sự cố tràn dầu, người sẽ hợp tác chặt
chẽ với Đội trưởng Đội ứng cứu để giảm thiểu tối đa các thiệt
hại. Trưởng BCĐ ứng phó SCTD tỉnh chỉ định chỉ huy hiện trường
tuỳ theo mức độ tràn dầu khác nhau:
* Với sự cố tràn dầu cấp 1:
+ Trường hợp cơ sở có khả năng tự ứng cứu: Chỉ huy hiện trường là chủ cơ
sở
+ Trường hợp cơ sở không có khả năng tự ứng cứu: Chỉ huy hiện trường do
BCĐ ứng phó SCTD tỉnh chỉ định.

* Với sự cố tràn dầu cấp 2:
+ Trường hợp tỉnh có khả năng tự ứng cứu: Chỉ huy hiện trường do Ban chỉ
đạo tỉnh chỉ định.
+ Trường hợp tỉnh không có khả năng tự ứng cứu: UBND tỉnh báo cáo Uỷ
ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn chỉ định chỉ huy hiện trường.


* Với sự cố tràn dầu cấp 3: Chỉ huy hiện trường là Uỷ ban Quốc gia
TKCN.
b) Lực lượng ứng phó tại hiện trường


CHƯƠNG 10. TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ KHI CÓ SỰ CỐ
I. BÊN GÂY Ô NHIỄM
II. CẤP CHỈ ĐẠO ỨNG PHÓ
III. CẤP ỨNG PHÓ TRỰC TIẾP
IV. CƠ QUAN THẨM QUYỀN VÀ ĐƠN VỊ LIÊN QUAN
1. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh
2. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh
3. Công an tỉnh Thanh Hóa
4. Cảng vụ hàng hải Thanh Hóa
5. Sở Giao thông Vận tải
6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7. Sở Y tế
8. Sở Tài nguyên và Môi trường
9. UBND các huyện, thị xã, thành phố nơi xảy ra
SCTD
V. NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG


CHƯƠNG 11. TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ
KHI CÓ SỰ CỐ XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

• Các hoạt động ứng phó trên biển
• Các hoạt động ứng phó ở các khu vực ven







bờ
Các hoạt động ứng phó trên sông
Các hoạt động ứng phó trên bờ, trên đất
liền
Các hoạt động quản lý, xử lý dầu và rác
thải nhiễm dầu thu hồi
Các hoạt động đánh giá môi trường
Các hoạt động phương tiện truyền thông
đại chúng


CÁC THỦ TỤC TÀI CHÍNH VÀ HÀNH CHÍNH
SCTD xảy ra gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến
môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Để bồi thường thiệt
hại đối với bên gây ra sự cố, Sở TN&MT phối hợp với Sở Tài chính
và các đơn vị liên quan trình UBND tỉnh về các thủ tục về pháp
lý, tài chính trong suốt quá trình diễn ra sự cố và sau khi kết
thúc sự cố.

• Chi phí cho các cán bộ tham gia ứng cứu SCTD
• Kinh phí đơn vị ứng cứu trực tiếp (lực lượng, trang thiết

bị ứng cứu)
• Kinh phí đánh giá tác động môi trường sau sự cố.
• Thu thập các đơn khiếu nại của người dân về thiệt hại
do sự cố gây ra.

• Tổ chức họp với các bên có liên quan (Sở Tài chính, Sở
Tư pháp, Sở TN&MT, Cảng vụ Thanh Hóa. ..) về các thủ
tục pháp lý, các văn bản pháp luật có liên quan để tham
mưu UBND tỉnh để bồi thường thiệt hại do SCTD gây ra.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×