Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Đây Thôn Vĩ Dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 31 trang )

video


MỘNG CẦM
NGỌC SƯƠNG

MAI ĐÌNH
THƯƠNG
THƯƠNG


LỚP

Ngữ văn

11

ĐÂY THÔN VĨ DẠ
- Hàn Mạc Tử -


Tác giả
Hàn Mạc Tử
1912 - 1940

- Là người có số phận bất hạnh
- Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt
trong phong trào thơ Mới: “ngôi sao chổi trên bầu trời
thơ Việt Nam” – Chế Lan Viên





Tác phẩm
Xuất xứ
Hoàn cảnh sáng tác

- Xuất xứ: trích trong tập Thơ điên (Đau thương).
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết 1938, được khơi nguồn
cảm hứng từ bức bưu ảnh mà Hoàng Thị Kim Cúc
gửi tặng.


- Bố cục: 3 phần.
+ Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.

+ Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa

+ Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ


II

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1

Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.

- Câu hỏi tu từ:
Ao ước quay về Thôn


+ Trách móc nhẹ nhàng



+ Lời mời gọi thiết tha, ân cần.

Về thăm
xả giao, khách sáo

Về chơi
thân tình, gắn bó


II

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1

-

Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.

Điệp từ “nắng”:

nhấn mạnh, cái nắng đặc trưng

diễn tả bước đi của nắng  ngập tràn trong sắc nắng



-

So sánh xanh như ngọc:
giọt sương đêm còn đọng
trên cây cỏ hoa lá

-

Tính từ mướt quá:
sự mượt mà, mơn mởn
tươi non


II
1

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 1: Cảnh ban mai và tình người tha thiết.

- Hình ảnh Lá trúc che ngang mặt chữ
điền: gợi vẻ đẹp, phúc hậu, kín đáo, e
lệ


II
1

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 1: Cảnh ban mai và tình người tha thiết.


Vẽ nên một bức tranh thiên nhiên ở thôn Vĩ lúc sáng sớm vừa hữu tình
ngời sáng, vừa tràn đầy nhựa sống.

 Tình yêu thiên nhiên và con người tha thiết của nhà thơ. Khát
vọng sống mãnh liệt.


II
2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2: Cảnh đêm trăng và niềm đau cô lẻ chia lìa.

- Ẩn dụ trong phép tiểu đối
"gió theo lối gió" >< "mây đường mây"
- Cách ngắt nhịp 4/3 rõ ràng, dứt khoát.

gợi sự chia lìa, cách trở.


II
2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2: Cảnh đêm trăng và niềm đau cô lẻ chia lìa.

- Nhân hóa Dòng nước buồn thiu
+ động từ lay:


nỗi buồn man

mác, hiu hắt.

“Ai về giồng nứa qua truông
Gió lay bông sậy bỏ buồn cho em”


II
2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2: Cảnh đêm trăng và niềm đau cô lẻ chia lìa.

-

Hình ảnh sông trăng, bến trăng, thuyền
trăng  không khí mơ hồ, huyền ảo.


Câu hỏichờ đợiCô đơn

Tri kỷ


II
2

-


ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2: Cảnh đêm trăng và niềm đau cô lẻ chia lìa.

Câu hỏi tu từ + từ kịp:
+ Chờ đợi, khắc khoải.
+ Ám ảnh thời gian
+ Nỗi đau thân phận


II
2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 2: Cảnh đêm trăng và niềm đau cô lẻ chia lìa.

 Bức tranh sông Hương huyền ảo, phảng phất
tâm trạng u buồn, cô đơn, khắc khoải chờ đợi
và khát khao hạnh phúc cháy bỏng của nhà
thơ.


+ Tổ 1: Câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? Hãy
cho biết “Khách đường xa” được nhắc đến trong khổ thơ là ai?
+ Tổ 2: Tìm thủ pháp nghệ thuật ở câu thơ thứ 2. Cụm từ “Trắng quá” gợi cho em
cảm giác gì? Đại từ phiếm chỉ “Em” là để chỉ ai?
+ Tổ 3: Đại từ phiếm chỉ “ai” là để chỉ đối tượng nào? Có tác dụng gì đối với bài thơ
+ Tổ 4: Câu hỏi tu từ “Ai biết tình ai có đậm đà” cho ta thấy tâm trạng gì của tác giả?


+ Tổ 1: Câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ

thuật gì? Nêu tác dụng? Hãy cho biết “Khách đường xa”
được nhắc đến trong khổ thơ là ai?


II
3

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khổ 3: Nỗi niềm Thôn Vĩ.

- Điệp ngữ: "khách đường xa - khách đường
xa":
+ Làm tăng nhịp độ cảm xúc: chậm, buồn
sang nhanh gấp.
+ Khát khao hòa mình với cuộc đời.


+ Tổ 2: Tìm thủ pháp nghệ thuật, câu thơ thứ
2? Cụm từ “Trắng quá” gợi cho em cảm giác
gì? Đại từ phiếm chỉ “Em” là để chỉ ai?


Áo trắng
Nắng trắng
Sông trắng
Trăng trắng
"Chị ấy, năm nay còn gánh thóc 
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?"



Sắc trắng

Tinh khiết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×