Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hạnh phúc một tang gia có lời giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.91 KB, 13 trang )

Tiết 43,44:

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích: Số đỏ) - Vũ

Trọng Phụng
“Tang gia”?  hạnh phúc, vui sướng  tại sao lại có sự oái oăm, trái
khuấy đến vậy. “Số đo” – tiểu thuyết hiện thực, vì nó đã phản ánh
chân thực hiện thực xã hội, phơi bày những quy luật tất yếu của nó 
Đó là XH như thế nào, lại tạo ra những hiện tượng oái oăm, trái khuấy
đến vậy, đó là XH như thế nào, lại khiến VTP phải đả kích một cách
sâu cay như thế  HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA.
HOẠT ĐỘNG GV - HS

NỘI DUNG CHÍNH

*Hoạt động 2: (10p)

I. TÌM HIỂU CHUNG

- HS nêu vài nét chính về tác giả
VTP

1. Tác giả

- Vũ Trọng Phụng sinh ra trong
một gia đình rất nghèo. Ngô Tất
Tố gọi đó là “cái nghèo gia
truyền” vì ít nhất trong gia đình
của VTP có 3 đời nghèo và 3
đời chết vì bị bệnh lao và ông


cũng mất vì bệnh lao và vì lao
động quá sức. Hầu hết các tác
phẩm của ông thường lấy bối
cảnh là cuộc sống thành thị.

- “Số đỏ” viết năm 1936 –
những năm XHVN tập hợp đủ
những những hội chứng của cái
ác, cái dâm, cái đểu, cái bịp

- Vũ Trọng Phụng (1912 1939), là nhà văn hiện thực xuất
sắc trước 1945.
- Ông nổi tiếng về tiểu thuyết,
truyện ngắn và đặc biệt thành
công ở thể phóng sự: Số đo;
Giông tố; Vỡ đê; Cơm thầy cơm
cô,…
2. Tác phẩm
- “Số đỏ”: Được coi là tác phẩm
xuất sắc nhất của văn học Việt
Nam, có thể “làm vinh dự cho
mọi nền văn học” (Nguyễn
Khải).


bợm, giả dối của phong trào Âu
hóa, thể thao, vui vẻ trẻ trung
được bọn thống trị khuyến
khích và lợi dụng để đầu độc
dân ta…trước bối cảnh nhố

nhăng đó, khiến VTP phải trút
lên những trang viết của mình
niềm căm thù mãnh liệt, nỗi
phẫn uất khôn nguôi đối với cái
XH chó đểu vô nghĩa lý. Chính
tư tưởng căm ghét này đã góp
phần làm cho ngòi bút của ông
mang sức mạnh phê phán sâu
sắc.

- Đoạn trích: chương 15 của tiểu
thuyết Số đo
- Tóm tắt nội dung (SGK).

- Thể loại: tiểu thuyết trào
phúng – sử dụng tiếng cười giễu
nhại để châm biếm, trên cơ sở
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
xây dựng những mâu thuẫn trào
1. Ý nghĩa nhan đề
phúng
Tang gia

- Mâu thuẫn trào phúng: đối
lập giữa bản chất bên ngoài với
hình thức bên trong (lời nói ><
hành động nhân vật)  bật tiếng
cười Nhan đề

Nhà có người chết, mọi người

phải buồn đau

- Dự báo 1 màn bi hài kịch sắp
diễn ra với nhiều cảnh nghịch lý
và nhiều pha cười ra nước mắt

Phê phán sự suy đồi đạo đức trong xã hộ
tiền và danh vọng.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
đọc – hiểu VB
- Mọi

sự bắt đầu từ cái chết của

 Mâu thuẫn trào phúng

 Nghệ thuật tạo tình huống mâu thuẫn cơ
tình huống khác của toàn bộ chương truyện.


cụ cố tổ: . Ông già ấy là cha, là
ông của "một gia đình đông đảo
và đáng kính" của một xã hội
“thượng lưu”. Cả cái gia đình ấy
đã "nhao lên mỗi người một
cách". Nhưng nhao lên vì đau
khổ, vì đau đớn, vì lo lắng...
trước cái chết của người thân
chăng? Không phải, chúng đã

nhao lên vì.... hạnh phúc !
- Cố

Hồng: sướng điên lên vì lần
đầu tiên được diễn trò già nua
trước mọi người để cho thiên hạ
phải trầm trồ: “Úi kìa, con giai
nhớn đã già thế kia kìa!”
Người chết có nhiều con cháu
và con cháu càng khôn lớn bao
nhiêu thì càng được cho là gia
đình có phúc bấy nhiêu  tỏ ra
già yếu để người đi đám ma
khen.
- Ông Văn Minh: Con trai cụ cố
Hồng, chủ tiệm may Âu Hóa, ỷ
mình đi du học Pháp nên lúc
nào cũng muốn cải cách xã hội
mặc dù không có bằng cấp gì
cả. Luôn hô hào thể dục thể
thao, nhưng không hề tập thể
dục bao giờ. Ông tỏ ra “đăm
đăm chiêu chiêu”, “vò đầu bứt
tóc” nhưng không phải vì cái
chết của cụ cố Tổ mà vì làm sao
để cái chúc thư kia được đi vào

2. Bức chân dung biếm họa
2.1. Những thành viên trong gia
đình:

- Cố Hồng (con trai cả): mơ
màng, khóc mếu  điển hình
cho loại người háo danh.


thời kì thực hành chứ không còn
trên lý thuyết viển vông nữa và
phải xửa trí với XTĐ ra sao khi
hắn có “2 cái tội nhỏ”, “1 cái ơn
to”.

- Bà

Văn Minh + Cô Tuyết: cái
chết của cụ cố là cơ hội, là sàn
diễn thời trang để thể hiện,
trưng diện.

- Ông Văn Minh (cháu nội ):
thích thú vì cái chúc thư kia đã
đi vào thời kì thực hành chứ
không còn trên lý thuyết viển
vông nữa  bất hiếu, đầy dã
tâm.

- Bà Văn Minh (cháu dâu): sốt
ruột vì chưa được mặc đồ tang
tân thời.  thực dụng, thiếu tình
người.
- Cô Tuyết: Đau khổ vì không

thấy bạn giai đến. Được dịp mặc
y phục ngây thơ để chứng tỏ
mình hãy còn trinh tiết  hư
hỏng, lẳng lơ.
- Ông Phán: sung sướng vì
không ngờ rằng cái sừng trên
đầu mình lại có giá trị  là kẻ
trục lợi, vô lương tâm, vô liêm
sỉ.

.

- Cậu Tú Tân: sướng điên
người lên vì được dịp sử dụng
cái máy ảnh đã lâu không có dịp
dùng đến  niềm vui của con trẻ
kém hiểu biết.


2.2. Những người ngoài gia
đình:

- Xuân tóc đỏ: quy luật tất yếu
của XH - chính cái xã hội tây
tàu nhố nhăng khiến cho hắn từ
dưới đáy xã hội trở thành ông
Dr.Xuân Đáng kính Lúc đầu do
đột ngột bị ném vào cái xã hội
thượng lưu  xa lạ, Xuân hoàn
toàn bị động trước cái số đỏ của

mình  nhanh chóng hiểu ra
rằng cái xã hội sang trọng mà
hắn lọt vào cũng như cái cuộc
đời lem luốc của hắn bề ngoài,
tuy khác nhau nhưng cùng
chung một bản chất, dâm ô, đểu
cáng, hám danh, bịp bợp  khi
đã hiểu:  nắm bắt, lợi dụng,
tiếng thân, từng bước gia nhập
vào XH thượng lưu.
* Nhân vật điển hình trong
hoàn cảnh điển hình: hoàn
cảnh nào, XH nào sản sinh ra
còn người như vậy, mang những
nét tiêu biểu, nổi bật, mang nét
chung khái quát cho hoàn cảnh
đó xã hội đó
VD: xã hội thực dân phong
kiến  người nông dân hiền

- Xuân tóc đỏ: dưới đáy xã
hội Đáng kính của XH thượng
lưu  quy luật tất yếu của
XHnhân vật điển hình trong
hoàn cảnh điển hình.
- Hai vị cảnh sát Min Đơ và
Min Toa: sung sướng cực điểm:
thất nghiệp  giữ trật tự.
- Bạn cụ cố Hồng: có địa vị
trong xã hội, phô trương (khoe

huân chương, râu ria..)  háo
sắc
- Bọn giai thanh gái lịch: Bên
ngoài: nghiêm chỉnh, buồn rầu.
Bên trong: hẹn hò nhau, chim
nhau, bình phẩm nhau, chê bai
nhau... giả tạo
*Nhận xét: chủ + khách đều vui
vẻ, hạnh phúc trước cái chết của
cụ cố Tổ  suy đồi về đạo lý,
sự tha hoá về nhân cách con
người.

3. Quang cảnh đám tang
- Bên ngoài: long trọng, theo lối
Ta -Tàu –Tây, đi đến đâu huyên


lành chất phác  bị lưu manh
hóa, bần cùng hóa trở thành một
con quỷ dữ (Chí Phèo). XH nhố
nhăng  Xuân tóc đỏ: lưu manh,
xảo quyệt được biểu dương, tán
tụng đến không ngờ.

- VD: Vợ chồng Văn Minh,
cảnh sát

náo đến đấy...
- Bên trong: thì thầm chuyện trò

về vợ con, về cái áo mới
may...hẹn hò, mỉa mai nhau.
- Cảnh hạ huyệt: Cậu Tú Tân
yêu cầu mọi người tạo dáng để
chụp ảnh...
 Sự giả tạo của giới tri thức
rởm, đạo đức suy đồi của nền
văn minh Âu hoá rởm, lố lăng,
vô đạo đức.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tạo tình huống trào phúng cơ
bản rồi mở rộng ra những tình
huống khác;
- Bút pháp miêu tả tương phản:
xây dựng chi tiết đối lập gay gắt
cùng tồn tại trong một đối
tượng, phóng đại  bức chân
dung biếm họa độc đáo
2. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích Hạnh phúc của một
tang gia là một bi hài kịch phơi
bày bản chất nhố nhăng, đồi bại
của một gia đình đồng thời phản
ánh bộ mặt thật của xã hội


thượng lưu thành thị trước Cách
mạng tháng Tám.










×