Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2017 2018 trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 8 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số:

/BC-THCSTL

Thạnh Lợi, ngày

tháng

năm 2018

BÁO CÁO
TỔNG KẾT CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2017 – 2018
I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, các cấp lãnh đạo tạo thuận lợi
trong công tác phát triển giáo dục.
- Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, khoẻ, nhiệt tình trong công tác, có tâm huyết với
ngành, vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực.
- Phòng học kiên cố, ổn định, đủ bàn ghế đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học.
- Sách giáo khoa đủ đáp ứng cho thầy và trò trong công tác dạy và học.
1.2. Khó khăn
- Đội ngũ giáo viên còn trẻ tuy nhiệt tình nhưng kinh nghiệm giảng dạy còn hạn


chế.
- Số lượng giáo viên đạt các danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp chưa có.
- Một bộ phận Phụ huynh học sinh còn chưa quan tân đến chuyện học của con
em. Từ đó dẫn đến học sinh nghĩ học nhiều.
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2.1. Chất lượng 2 mặt giáo dục: (Lý giải chất lượng 2 hệ tại PHỤ LỤC 1)

* Học lực:
Học lực

2016-2017
Giỏi
10,59
Khá
38,43
Trung bình
49,02
Yếu
1,57
Kém
0,39
* Hạnh kiểm:

Kết quả 2017-2018
HKI
CN
13,33
9,63
32,22 36,67
40,74 48,89

0
17,04
1,11
0,37

Kết quả 2017-2018
2016-2017
HKI
CN
Tốt
88,63
80,74 82,22
Khá
7,45
18,15 12,22
Trung bình
3,92
5,56
0,74
Yếu
0,39
0,37
Hạnh kiểm

Chỉ tiêu
>=45%
>53%
< 2%

Chỉ tiêu

>=97%
=< 3%

Đánh giá
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Chưa đạt
Đánh giá
Chưa đạt
Chưa đạt
Chưa đạt
Chưa đạt

Đánh giá
chung
Đạt
Đạt
Đạt

Đánh giá
chung

Chưa đạt
Chưa đạt

* Đánh giá:
Mặt mạnh:
Nhà trường thực hiện tốt sự chỉ đạo của ngành trong công tác đổi mới

kiểm tra đánh giá, thực hiện kiểm tra theo hình thức 3 chung đúng nguyên tắc và
đảm bảo chất lượng, tăng cường công tác ôn tập, rèn luyện học sinh trước khi

1


kiểm tra, cũng như kiểm tra HKII; thực hiện tổ chức kiểm tra đúng qui định, an
toàn, nghiêm túc.
Công tác đánh giá chất lượng giáo dục đi vào chiều sâu, đánh giá đúng,
đảm bảo dạy thực chất, học thực chất, đánh giá đúng năng lực người học.
Chất lượng giáo dục có tiến bộ rõ rệt giữa HKI và HKII trong học. Chất
lượng học lực tiến bộ rõ rệt, tỷ lệ HSG tăng, học sinh yếu kém giảm so với năm
học trước. Với kết quả trên, chuyên môn đánh giá Đạt chỉ tiêu giáo dục của
ngành giao trong năm học 2017-2018, đảm bảo chất lượng để duy trì chuẩn quốc
gia.
Mặt yếu:
Tuy chất lượng giáo dục năm học 2017-2018 là đạt chỉ tiêu của PGD
nhưng chất lượng học sinh có học lực khá, giỏi vẫn còn thấp so với chất lượng
của một số trường trong huyện. Tỉ lệ hạnh kiểm từ trung bình trở lên đạt chỉ tiêu
nhưng học sinh được đánh giá hạnh kiểm tốt, khá thấp hơn so với năm học
2016-2017 và thấp so với chỉ tiêu của năm học, tình trạng học sinh chưa ngoan
vẫn còn nhiều.
Học sinh kém cao: 1,11% (cao so với cùng kì trong 3 năm kể lại đây).
2.2. Chất lượng giáo dục từng lớp: (PHỤ LỤC 2)
Mặt mạnh:
Phần lớn các lớp có chất lượng giáo dục đạt chỉ tiêu đã đề ra. Các lớp đạt
chỉ tiêu 100% học sinh lên lớp là: 6a1, 7a1, 8a1, 9a1 và 9a2.
Giáo viên bộ môn có tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém, rèn
luyện, ôn tập học sinh trước kiểm tra cũng như kiểm tra học kì. Các môn đều,
các lớp đều có chất lượng tiến bộ hơn so với HKI. GVCN có lên kế hoạch giúp

đỡ, quan tâm đến những học sinh còn yếu, kém; có giáo dục tư tưởng giúp học
sinh tiến bộ hơn.
Mặt yếu:
Các lớp đều có chất lượng giáo dục chưa đạt yêu cầu, tỉ lệ học sinh có xếp
loại học lực dưới trung bình lớn hơn 2%: 6a2, 7a2 và 8a2.
Một số giáo viên chủ nhiệm, GVBM lên kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu
kém nhưng chưa có giải pháp giúp đỡ phù hợp, chưa thật sự quan tâm đến chất
lượng và sự tiến bộ của từng đối tượng học sinh, thậm chí chỉ dừng ở việc lên
danh sách và báo cáo học sinh chưa ngoan.
Giáo viên CN chưa thật sự sát sao đối với học sinh, quản lí học sinh yếu,
học sinh các biệt chưa tốt. Từ đó nhiều học sinh gặp khó khăn trong học tập
được thầy cô quản lí, giáo dục nhiều năm mà vẫn chưa tiến bộ rõ rệt, nhiều học
sinh chưa ngoan ngày càng không có chuyển biến tốt mà trở nên càng cá biệt
(lười học, vi phạm, vô lễ, đánh nhau…) hơn. Đặc biệt là một số đối tượng học
sinh lớp 8a2.
Một số GVBM có thực hiện bồi dưỡng học sinh nhưng đa phần chưa đúng
đối tượng, chưa hiệu quả. Giáo viên chưa tạo được ý thức học tập cho học sinh,
thậm chí thành kiến, bỏ phế, không tổ chức phụ đạo học sinh hoặc tổ chức thì lại
không nghiêm túc, thậm chí có trường hợp trễ giờ, dặn dò học sinh mà quên giờ
giấc lên lớp. Từ đó một phần làm giảm uy tín và sự tôn trọng của học sinh đối
với giáo viên, một phần tập cho sinh ý thức kỉ luật cũng như sự yêu thích giáo
2


viên và môn học cũng dần giảm sút…Bên cạch đó, những giờ dạy chính khóa
của 1 số giáo viên còn nhàm chán, dạy chai, đọc chép, thiếu quan tâm đến mức
độ tiếp tiếp thu của học sinh, thậm chí đuổi học sinh ra khỏi lớp trong khi chưa
có giải pháp giáo dục, giúp đỡ các em nắm lại kiến thức tiết học mà thầy cô đã
đuổi các em.
Công tác phối hợp giữa GVCN, GVBM chưa tốt, thậm chí chưa có liên

hệ, nếu có chỉ dừng ở góc độ thông tin chứ chưa phối hợp giáo dục, giúp đỡ học
sinh, chưa quan tâm xem học sinh đó tiến bộ hay thục lùi như thế nào trong học
tập.
Công tác phối hợp giữa nhà trường (GVCN, GVBM) với gia đình của học
sinh yếu, chưa ngoan còn rất hạn chế.
Một số lớn học sinh yếu kém chưa động cơ học tập tốt, gia đình thiếu
quan tâm đến việc học của con em.
2.3. Chất lượng điểm kiểm tra: (PHỤ LỤC 3)
Mặt mạnh:
Tất cả các bộ môn đều có chất lượng điểm cao hơn cùng kì các năm trước.
Các môn có tỷ lệ điểm thi từ trung bình trở lên >= 90% như: GDCD 96.7%; Vật
lí, Sinh học 95.9%; Lịch sử, Địa lí là trên 90.7%).
Các môn có chất lượng điểm thi tiến bộ (tăng cao) so với cùng kì năm
học trước như: Lịch sử tăng 25.5%, Sinh học 20.2%, Hóa học 19.6%, Địa lí
18.9%. Đặc biệt môn Tiếng anh tăng 19.9%.
Để có được kết quả nêu trên, các tổ, bộ môn thực hiện tốt quy chế chuyên
môn trong kiểm tra đánh giá học sinh. Từng bước đã có những giải pháp hiệu
quả từ công tác tổ chức giảng dạy đến KTĐG và tổ chức kèm cặp, ôn tập giúp
đỡ học sinh.
Mặt yếu:
Vẫn còn một số bô môn có chất lượng điểm kiểm tra tuy có tiến bộ nhưng
so với các môn học khác là còn rất hạn chế, vẫn chưa đáp ứng đạt chỉ tiêu và yêu
cầu của ngành và nhà trường đề ra như: môn Tiếng anh, môn Hóa học, một số
khối thuộc môn Toán, môn Ngữ văn.
Một vài tổ trưởng chưa có giải pháp tốt để giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao
tay nghề, tổ chức quản lí tổ chưa chặt chẽ, đặc biệt trong công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi cũng như phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém.
2.4. Chất lượng giảng dạy từng bộ môn, giáo viên: (PHỤ LỤC 4)
Mặt mạnh:
Đa số giáo viên có chất lượng giảng dạy tiến bộ so với cùng kì năm học

trước (đánh giá qua chất lượng điểm kiểm tra HKII). Quí thầy cô có giảng dạy
có chất lượng đại trà cao như:
+ Môn PGD+SGD ra đề có: Thắm DGCD 9, Sử; cô Phượng; thầy Tân S;
thầy Hải, thầy Pha; cô Lệ; cô Tuyền.
+ Các môn trường ra đề có: thầy Nhường, thầy Tân M, cô Trân, cô
Phượng CN, thầy Hồng, thầy Lộc, cô Điệp GDCD, thầy Trung.
Một số giáo viên có chất lượng tăng cao vượt bậc tiêu biểu như: cô Thắm
(Sử 9 tăng 39%, Sử 7 tăng 33.8%), thầy Tân (Sinh 7 tăng 44%, Sinh 6 tăng

3


23.6%), thầy Thiện (Hóa 8 tăng 38.4%), cô Quyên (TA 8 tăng 38.7%, TA6 tăng
23.4%), thầy Hải (Lí 8 tăng 28.4%)…
Để có kết quả đạt nêu trên, quý thầy cô đã tích cực trong công tác soạn đề
cương, tổ chức ôn tập phù hợp, truy bài học sinh kịp thời nên đạt kết quả tiến bộ
cao hơn vượt bậc so với các môn, khối khác.
Kết quả trên cũng đánh giá thực chất năng lực giảng dạy, tinh thần trách
nhiệm trong đổi mới PPDH, KTĐG học sinh của giáo viên trong năm học qua là
có hiệu quả cao cần được duy trì và phát huy.
Đa phần giáo viên có nhiệt tình, tận tụy tổ chức kèm cặp, truy bài, soạn đề
cương và tổ chức ôn tập cho học sinh.
Một số giáo viên có chất lượng giảng dạy tốt, học sinh có điểm kiểm tra
cao như: cô Phượng, thầy Tân, cô Lụa, cô Thắm môn GDCD, thầy Hồng, cô
Tuyền NV 9, thầy Nhường, thầy Tân, cô Trân,…
Mặt yếu:
Vẫn còn một số giáo viên có chất lượng điểm kiểm tra chưa tiến bộ suy
giảm so với cùng kì năm học trước như. Toán 7 (-27.5%), Hóa 8 (-3.3%); một số
môn tuy có điểm thi >=5 cao nhưng vẫn giảm so với năm học trước như: Vật lí 7
(-5.6%), Sinh 8 (-2.2%).

Tuy giáo viên đã tích cực, trong biên soạn đề cương, tổ chức ôn tập nhưng
vẫn còn hạn chế chưa có giải pháp tốt để thuyết phục một số học sinh yếu kém
chưa ngoan hợp tác tham gia trong công tác ôn tập.
2.4. Công tác bồi dưỡng HSG:
Thông kê kết quả tham gia các hội thi, phong trào trong năm học như sau:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Môn

Vẽ tranh cổ động
Hội thi hùng biện
Tiếng anh
Hội thi KHKT
Thi TNTH
HSG bộ môn văn
hóa lớp 9

Bơi lội
Văn nghệ QC
Tuổi trẻ HT<
Bác
GVDG
Văn nghệ
Bóng đá quần
chúng
TPT đội giỏi
Chỉ huy đội giỏi
Tổng

Cấp trường

Cấp huyện

2016-2017

2017-2018

1 đội
(3HS)
2 đôi
(4HS)
2
3

1 đội
(3HS)
1 đôi

(2HS)
1
2

9
1
0
0
11
5
0
0
0
34

Cấp tỉnh

2016-2017

2017-2018

2016-2017

2017-2018

0

0

0


0

0

0

0

0

0
0

0
0

0
0

0
0

7

2

1

1 ba


0

7
7
81HS
tham gia
13
6
1đội
(5hs)
1
6
46

1
0

5
5

0
0

0
0

0

0


0

0

0
5

5
5

0

1

0

01 (nhì)

0

0

0
0
8

0
3
25


0
0
1

0
0
1

4


Bảng so sánh chất lượng giải đạt được:
KQ cấp trường
TT Tên phong trào hội thi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Vẽ tranh cổ động
Hùng biện Tiếng Anh
Khoa học kỹ thuật
Thí nghiệm -TH

HSG lớp 9
Bơi lội
Văn nghệ quần chúng
Tuổi trẻ HT< Bác
GVDG
Văn nghệ thiếu nhi

11 Bóng đá quần chúng
12 TPT đội giỏi
13 Chỉ huy đội giỏi

Năm học So với
2017năm
2018
trước
3HS/đội
2HS/đội
1SP
2
7
7
7
81HS
13
6

Giảm 2
Tăng 6
Tăng 7
Tăng 81

Tăng 2
Tăng 1

01
01
06

Tăng 1
Tăng 1
Tăng 6

Kết quả cấp huyện

Kết quả cấp tỉnh
Năm
Năm học So với
học
So với
2017-2018 năm trước 2017- năm trước
2018
0
0
0
0
1
Giảm 1
0
Giảm 1
5 giải
Tăng 4

0
5 giải
Tăng 5
0
0
0
5 GV
Tăng 4
5
Giảm chất
1
Tăng 1
lượng giải
toàn đoàn
01
Tăng 1
0
03
Tăng 3

2.4.1. Mặt mạnh:
Nhà trường tổ chức tham gia đầy đủ các hội thi, phong trào do ngành và
địa phương phối hợp tổ chức. Số lượng học sinh tham gia hội thi, phong trào có
tăng, số lượng, chất lượng giải có tăng so với năm học trước. Một số hội thi,
phong trào tham gia có hiệu quả và chất lượng cao như: Phong trào, hội thi văn
nghệ, Bơi lội, GVDG, bóng đá quần chúng, chỉ huy đội giỏi…
Tổ chuyên môn có tổ chức tham gia phong trào, hội thi hiệu quả nhất, có
có số lượng, chất lượng giải cao như: Tổ năng khiếu.
Giáo viên tham gia hội thi, phong trào có chất lượng: thầy Nhường môn
bơi lội (có thầy Lộc hỗ trợ); cô Trân phong trào văn nghệ cả giáo viên và học

sinh; thây Tân M phong trào văn nghệ, chỉ huy đội giỏi (50%), quý thầy cô: cô
Tuyền, thầy Nhường, thầy Tân, thầy Pha, đặc biệt cô Diễm Lê trong hội thi
GVDG.
2.4.2. Mặt yếu:
Nhiều phong trào, hội thi chưa được các tổ, giáo viên quan tâm và đầu tư
hiệu quả qua nhiều năm như: Hội thi KHKT; HBTA; thí nghiệm thực hành; hội
thi Vẽ tranh cổ động; Sáng tạo thiếu niên, nhi đồng; TPT đội giỏi; đặc biệt là hội
thi mũi nhọn HSG lớp 9 còn rất nhiều yếu kém.
Các giáo viên chưa hoàn thành nhiệm vụ, chưa tiến bộ qua các hội thi
được giao trách nhiệm:

5


+ Hội thi KHKT: thầy cô thuộc tổ Toán-Lý-Tin gồm: thầy Pha, thầy Hải,
cô Phượng, thầy Trung. Thầy cô tổ Hóa-Sinh-CN và môn Địa không chấp hành
nhiệm vụ được phân công gồm: thầy Thiện, thầy Tân S, thầy Hồng, cô Lệ.
+ Hội thi HBTA: cô Tú, cô Quyên.
+ Hội thi Thí nghiệm, thực hành: thầy Thiện, thầy Hải tham gia chưa có
đầu tư cao, chưa hiệu quả; thầy Tân S không chấp hành nhiệm vụ được phân
công.
+ Thầy Tân M: tham gia chưa hiệu quả các phong tra hội thi như: Vẽ
tranh cổ động, sáng tạo thiếu niên, nhi đồng, TPT đội giỏi.
+ Hội thi HSG lớp 9: giáo viên tham gia có chất lương nhưng giảm (cô
Tuyền); tham gia chưa hiệu quả (thầy Pha, cô Thắm, thầy Tân S, cô Lệ); giáo
viên không hoàn thành nhiệm vụ, không chất hành theo phân công trong năm
học qua (thầy Hải, thầy Thiện, cô Tú, thầy Trung).
Biểu hiện cơ bản của giáo viên chưa chấp hành theo phân công và chấp
hành nhưng chưa đạt hiệu quả: Một số giáo viên chưa thật sự tâm hiệu huyết,
chưa có nhiều cố gắng, đầu tư chưa hiệu quả về mặt thời gian trong công tác bồi

dưỡng, chưa có kế hoạch bồi dưỡng quả lâu dài. Có thực hiện nhưng chưa đầu
tư tốt, chưa mang lại hiệu quả như; số khác đỗ thừa không có nguồn, học sinh
không yêu thích theo học qua nhiều năm, không ý tưởng, không giải pháp,…
nên không có kế hoạch, không thực hiện nhiệm vụ.
2.5. Công tác bồi dưỡng HSYK:
- Công tác BDHSYK được thực hiện theo yêu cầu. Kết quả đạt được như
sau:
NH

Số học sinh yếu kém được
kèm cặp (sau KT HKI)

Kết kèm cặp đến cuối năm học

T.
số

K.
6

K.
7

K. 8

K. 9


m


2016-2017

40

9

13

8

10

1

2017-2018

47

17

14

9

7

3

TL
Yếu TL %

%
2.5
0%
6.3
8%

TB

5

12.50
%

34

0

0.00%

43

G
i
TL % Khá TL %

i
85.0
0 0% 0
0%
91.4

2.1
1
9%
3%

TL Bỏ
% học

TL.
bỏ
học
(%)

0
%

0%

0

0

0

Đánh giá
Ưu điểm:
Công tác phụ đạo học sinh yếu kém đạt chất lượng hơn so với học cùng
kỳ năm trước, tỷ lệ tiến bộ 93,7% so với 75% tiến bộ của năm học 2016-2017.
- Ngay từ đầu năm học chuyên môn đã sớm phát động phong trào kèm
cặp học sinh yếu kém.

- Các tổ đã tổ chức triển khai cùng giáo viên xây dựng kế hoạch và tổ
chức kèm cặp học sinh, giúp các em tiến bộ, vượt yếu kém đạt trung bình.
- Các giáo viên thường xuyên tổ chức ôn tập trái buổi, truy bài trái buổi
như: cô Phượng, cô Tuyền, cô Thắm, cô Lệ, cô Tú, cô Quyên…
Hạn chế:

6


Tuy chất lượng phụ đạo có hiệu quả nhưng đánh giá một cách sâu sắc:
Giáo viên có đăng kí kèm cặp học sinh yếu kém nhưng đa số chưa tích cực bồi
dưỡng. Công tác bồi dưỡng trái buổi và các giải pháp chưa hiệu quả, chưa quản
lí được học sinh yếu, kém. GVBM chưa thường xuyên chú ý, phân tích kết quả
để tìm giải pháp giúp đỡ học sinh.
- Tổ chuyên môn chưa theo dõi kiểm tra, đánh giá công tác BD một cách
đúng mức. Các tổ chưa tổ chức hội thảo để nhằm tìm ra giải pháp tốt giúp đỡ
học sinh.
- Công tác quản lí, kiểm tra công tác bồi dưỡng của chuyên môn chưa
thực hiện thường xuyên.
Từ những lí do trên dẫn đến tỉ lệ học sinh yếu kém của trường chiếm tỉ lệ
hơn 1,1%. Lớp có học sinh yếu kém như: 6ª2, 7ª2, 8ª2.
2.6. Thực hiện chương trình, Đổi mới PPDH: (PHỤ LỤC 5)
- Trường có thực hiện thông báo xây dựng lại PPCT áp dụng giảm tải
theo quy định.
- Việc đổi mới PPDH bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực. Số lượng
giáo viên biết UDCNTT tăng, số lượt sử dụng máy chiếu 518 (năm trước 210
tiết). Số tiết sử dụng thiết bị trong dạy học cũng tăng lên rõ rệt. Tỉ lệ 94% tiết có
sử dụng thiết bị. Tuy nhiên, chất lượng tiết UDCNTT chưa cao, giáo viên vẫn
còn lúng túng khi ứng dụng CNTT, chỉ mang tính chất trình chiếu chưa mang lại
hiệu quả cao; Một số giáo viên có sử dụng thiết bị nhưng rất ít, chưa đầu tư chế

tạo những thiết bị tự chế, hoặc có cũng rất sơ xài.
- Công tác làm thiết bị dạy học: đa số giáo viên có đăng kí và có đầu tư
trang sáng tạo thiết bị tự chế và sử dụng vào công tác giảng dạy thực tế. Một số
giáo viên chưa quan tâm, không đăng ký hoặc có đăng ký nhưng lại chưa đầu tư
chế tạo, chế tạo sơ xài và chưa ứng dụng vào giảng dạy như: không đăng ký
gồm: thầy Tân S, thầy Lộc làm ảnh hưởng trực tiếp vào kết quả thi đua của
trường so với các trường trong huyện.
2.7. Công tác thanh tra nội bộ:
- Các tổ thực hiện đúng theo qui định về kiểm tra hồ sơ giáo viên, tổ chức
dự giờ thăm lớp.
- Chuyên môn cũng đã tổ chức dự giờ đánh giá tiết dạy một số giáo viên.
Kiểm tra công tác tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn qua công tác HSSS. Tất
cả các tổ đều thực hiện khá tốt về HSSS.
2.8. Công tác tổ chức các hoạt động chuyên môn khác:
- Trường thực đầy đủ các chuyển khai chuyên môn, tập huấn công tác
chuyên môn đầu năm.
- Công tác tổ chức các hoạt động hội giảng, thao giảng tổ, hội thảo
chuyên đề có thực hiện nhưng nhìn chung còn chưa được quan tâm đúng mức,
chưa mang lại hiệu quả cao.
- Hưởng ứng các phong trào các cuộc vận động trong năm, từ trường
đến các tổ chuyên môn được triển khai thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, việc kiểm
tra và đánh giá, sơ kết thi vẫn thực hiện chưa tốt.
- Công tác tổ chức thao giảng được đẩy mạnh chưa đồng đều, việc dự
giờ thăm lớp vẫn được thực hiện nhưng chất lượng chưa cao. Một số giáo viên
7


chưa thực sự tiến bộ trong công tác đứng lớp, cũng như việc xử lí các tình huống
sư phạm.
Trên đây là kết quả hoạt động của trường THCS Thạnh Lợi năm học 2017–

2018.
Nơi nhận:

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

- Hiệu trưởng (báo cáo);
- TTCM (th/h);
- Lưu: VT, T, 7b.

Ý kiến:

8



×