Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nitơ lỏng là một dạng khí hóa lỏng ở nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.55 KB, 14 trang )

Nitơ lỏng là một dạng khí hóa lỏng ở nhiệt độ -196 độ C, được ứng dụng nhiều trong các
ngành công nghiệp.
Trong ngành công nghiệp thực phẩm, nitơ lỏng giúp làm lạnh trong quá trình vận chuyển và
bảo quản thực phẩm. Tạo môi trường bảo quản thực phẩm và đồ uống tối ưu nhất bằng
cách ngăn cho thực phẩm tiếp xúc với oxy, làm chậm sự ôi thiu và các dạng tổn thất khác
gây ra bởi sự ôxi hóa.

Ảnh: Khí Công Nghiệp
Còn trong lĩnh vực y tế, người ta dùng Nitơ lỏng để bảo quản các bộ phận cơ thể, tinh
trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học. Ngoài ra, nó còn được ứng dụng trong điều trị
da liễu để loại bỏ các tác nhân xấu trên da, các tế bào tiền ung thư.
Nitơ lỏng có thể gây ra hiện tượng đóng băng nhanh chóng. Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với
các mô sống, vì bạn có thể dễ dàng bị tê và bỏng lạnh.
Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, Nitơ lỏng được ứng dụng khá rộng rãi để
bảo quản thực phẩm. Thực phẩm sẽ được phun làm lạnh bằng nitơ lỏng, thời gian làm
đông cực nhanh từ 5 phút tới 10 phút.


Mô hình sử dụng Nitơ lỏng trong dây chuyển chế biến thực phẩm
Đặc biệt đối với những thực phẩm tươi sống như thịt, khi được bảo quản bằng Nitơ lỏng sẽ
không bị ươn nhưng vẫn đảm bảo độ tươi ngon và không bị mất chất. Bên cạnh đó khi thực
phẩm được đông lạnh sẽ vận chuyển dễ dàng hơn.
Một ứng dụng khá hay ho của khí Nitơ đó là nó giúp bảo quản thực phẩm trong bao bì.
Theo đó, khí Nitơ sẽ giúp làm căng vỏ bao (lon, chai, túi) chứa đồ uống (không gas), giúp
vỏ bao không bị biến dạng trong quá trình vận chuyển, và giữ được hương vị của đồ uống
lâu hơn.
Khí nito lỏng còn được sử dụng để tạo ra một làn khói mây, làm bánh kem, làm kem, v.v
giúp cho sản phẩm trông lạ lẫm và bắt mắt hơn. Khi tan hết hơi sẽ không còn nguy hại và
có thể sử dụng bình thường.




Dangkhanh.com.vn chuyên cung cấp các sản phẩm khí công nghiệp như: Khí Heli, Khí
Metan, khí hidro, khí argon, khí actylen, khí oxy…
Nitơ lỏng là một dạng khí hóa lỏng ở nhiệt độ -196 độ C, được ứng dụng nhiều trong các
ngành công nghiệp.
Trong ngành công nghiệp thực phẩm, nitơ lỏng giúp làm lạnh trong quá trình vận chuyển và
bảo quản thực phẩm. Tạo môi trường bảo quản thực phẩm và đồ uống tối ưu nhất bằng
cách ngăn cho thực phẩm tiếp xúc với oxy, làm chậm sự ôi thiu và các dạng tổn thất khác
gây ra bởi sự ôxi hóa.


Ảnh: Khí Công Nghiệp
Còn trong lĩnh vực y tế, người ta dùng Nitơ lỏng để bảo quản các bộ phận cơ thể, tinh
trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học. Ngoài ra, nó còn được ứng dụng trong điều trị
da liễu để loại bỏ các tác nhân xấu trên da, các tế bào tiền ung thư.
Nitơ lỏng có thể gây ra hiện tượng đóng băng nhanh chóng. Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với
các mô sống, vì bạn có thể dễ dàng bị tê và bỏng lạnh.
Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, Nitơ lỏng được ứng dụng khá rộng rãi để
bảo quản thực phẩm. Thực phẩm sẽ được phun làm lạnh bằng nitơ lỏng, thời gian làm
đông cực nhanh từ 5 phút tới 10 phút.

Mô hình sử dụng Nitơ lỏng trong dây chuyển chế biến thực phẩm


Đặc biệt đối với những thực phẩm tươi sống như thịt, khi được bảo quản bằng Nitơ lỏng sẽ
không bị ươn nhưng vẫn đảm bảo độ tươi ngon và không bị mất chất. Bên cạnh đó khi thực
phẩm được đông lạnh sẽ vận chuyển dễ dàng hơn.
Một ứng dụng khá hay ho của khí Nitơ đó là nó giúp bảo quản thực phẩm trong bao bì.
Theo đó, khí Nitơ sẽ giúp làm căng vỏ bao (lon, chai, túi) chứa đồ uống (không gas), giúp
vỏ bao không bị biến dạng trong quá trình vận chuyển, và giữ được hương vị của đồ uống

lâu hơn.
Khí nito lỏng còn được sử dụng để tạo ra một làn khói mây, làm bánh kem, làm kem, v.v
giúp cho sản phẩm trông lạ lẫm và bắt mắt hơn. Khi tan hết hơi sẽ không còn nguy hại và
có thể sử dụng bình thường.


Dangkhanh.com.vn chuyên cung cấp các sản phẩm khí công nghiệp như: Khí Heli, Khí
Metan, khí hidro, khí argon, khí actylen, khí oxy…

SODIUM BICARBONATE LÀ GÌ? BAKING SODA LÀ GÌ?
Trong chế biến món ăn và làm bánh có rất nhiều nguyên liệu hay các từ thuật ngữ chuyên ngành
khá phức tạp khiến bạn “đau đầu” tìm hiểu. Do vậy bài viết này mình sẽ chia sẻ với các bạn sodium
bicarbonate là gì, baking soda là gì bởi vì hai nguyên liệu này khá thông dụng trong quá trình chế
biến các món ăn và làm bánh.
Chế biến các món và làm bánh đòi hỏi bạn cần có rất nhiều kiến thức về chuyên ngành, bởi vì trong
ẩm thực có rất nhiều loại nguyên liệu cũng như phụ gia được sử dụng với các công dụng, liều lượng
sử dụng khác nhau. Nếu như không thật sự hiểu biết về chúng rất có thể bạn sẽ hiểu không đúng và
sử dụng chúng không hiệu quả như mình mong đợi.
Chính vì vậy mà hôm nay mình muốn chia sẻ với các bạn về hai loại phụ gia thường được sử dụng
như một nguyên liệu trong chế biến món ăn và làm bánh. Bài viết này mình sẽ nói về sodium
bicarbonate là gì, những ứng dụng của sodium bicarbonate và những thông tin về baking soda là gì,
ứng dụng của baking soda trong chế biến ẩm thực. Chúng ta cùng dành thời gian để tìm hiểu nhé.

1.
Sodium bicarbonate là gì và những ứng
dụng


Sodium bicarbonate là gì?
Sodium bicarbonate là một loại hợp chất hóa học với công thức hóa học là NaHCO3, tên hóa học

của loại hợp chất này là natri hydro cacbonat. Thực chất đây là một loại muối bao gồm các ion natri
và ion bicarbonate, là một chất rắn màu trắng tinh thể, tuy nhiên chúng lại được xuất hiện với dạng
bột mịn, có vị hơi mặn kiềm và hương vị giống như soda. Dạng khoáng chất tự nhiên là nahcolite và
là một thành phần của natron khoáng và được tìm thấy trong nhiều suối khoáng và là loại phụ gia
thực phẩm.

Tuy là một chất rắn nhưng Sodium bicarbonate lại xuất hiện ở dạng bột
(Ảnh: Internet)
Tuy nhiên thông thường khi sử dụng thì sodium bicarbonate thường bị cắt ngắn thành các dạng như
sodium bicard, bicard soda, bicarbonate, bicard…. Trong tiếng La tinh có nghĩa là “muối có gas” và
được sử dụng rất nhiều trong thế kỉ thứ 19.

Sodium bicarbonate được ứng dụng như thế nào trong chế
biến ẩm thực
Sodium bicarbonate được sử dụng khá rộng rãi trong chế biến món ăn và làm bánh, loại muối này
có khá nhiều cái tên gắn với baking soda, soda bánh mì, nước ngọt được dùng để nấu ăn,
bicarbonate của soda…
Trong chế biến món ăn
Trong chế biến món ăn bicarbonate được gọi tên là nước soda và được dùng trong việc nấu nướng
như một chất làm đắng. Khi loại hợp chất này tiếp xúc với các thành phần có tính axit trong bột nhão
và sẽ giải phóng carbon dioxide để gây ra sự giãn nở của bột. Do vậy mà những kết cấu đặc biệt và
hạt trong bánh, bánh mì nhanh, bánh mì soda hoặc những thực phẩm nướng và chiên khác.


Sodium bicarbonate được dùng trong một số loại bánh
(Ảnh: Internet)
Trong các thực phẩm có vị chua
Khi phản ứng này xảy ra tạo thành hợp chất kiềm tạo ra những phản ứng bao gồm như phosphate,
kem tartak, nước chanh, sữa chua, ca cao, dấm… Soda được dùng để nướng có thể được sử dụng
cùng với tính chất chua, tính axit, và các sản phẩm nhẹ hơn với các hương vị axit nhẹ hơn.

Trong một số ứng dụng chế biến món ăn khác
Hợp chất này cũng được sử dụng trong quá trình nấu các loại rau xanh, nó sẽ mang lại cho họ màu
xanh tươi sáng hơn. Khi hợp chất được cho vào trong quá trình chế biến rau xanh sẽ tạo ra chất
diệp lục khiến cho màu xanh của rau trở nên bắt mắt. Tuy nhiên chúng sẽ có một chút ảnh hưởng
đến hương vị, kết cấu và dinh dưỡng trong món ăn, vậy nên loại thành phẩm này không còn được
sử dụng phổ biến và rộng rãi như trước nữa.
Sodium bicarbonate và ứng dụng trong làm bánh
Trong một số loại bột làm bánh cũng có chứa khoảng 30% bicarbonate và một số thành phần axit
khác nhau được sử dụng thêm bằng cách cho thêm một lượng nước nhất định. Điều này cho thấy
rằng chúng không cần phải kcho thêm axit trong suốt quá trình nấu ăn và làm bánh.
Những loại bột dùng trong làm bánh nướng cũng có chứa hợp chất bicarbonate để kết hớp với axit
photphat canxi… Do có tính kiềm nên bicarbonate được sử dụng trong bột nở để tránh được nồng
độ kim loại hoặc một số sự thay đổi trong quá trình nướng tạo ra natri cacbonat.

2.
Baking soda là gì và ứng dụng trong quá
trình chế biến ẩm thực


Baking soda là gì?

Baking soda được xem là “trợ thủ đắc lực” cho những người làm bánh
(Ảnh: Internet)
Baking soda là một loại nguyên liệu thường được nhắc đến trong quá trình chế biến món ăn và ứng
dụng nhiều nhất trong làm bánh. Baking soda còn được gọi là “thuốc muối” hoặc có tên gọi khác là
“bột nở”, từ chuyên ngành ẩm thực sử dụng là baking soda. Ngoài ra baking soda còn có một số tên
gọi khác là natri bicarb, bicarb soda, bicarb gần tương tự như sodium bicarbonate.

Thành phần và các tính chất của baking soda
Thành phần chính để cấu tạo nên baking soda chính là thành phần của Natri hiđrocacbonat

(NaHCO3) hay thành phần bicarbona. Baking soda được tồn tại ở dạng bột màu trắng, dễ dàng hòa
tan trong nước, baking soda có vị mặn và khả năng hút ẩm rất tốt. Khi được tiếp xúc với một số loại
nguyên liệu có tính axit nhẹ như chanh, dấm….baking soda thường gây ra những hiện tưởng sủi
bọt khí do CO2 được giải phóng để thực hiện quá trình lên men trong bột được trở nên dễ dàng
hơn.

Baking soda và những ứng dụng trong chế biến thực phẩm
Trong quá trình nấu và chế biến các món ăn baking soda được ứng dụng như một loại gia vị hoàn
hảo mà nó mang lại trong chế biến. Những chứng minh dưới đây sẽ cho bạn thấy những công dụng
tuyệt vời của baking soda trong chế biến thực phẩm.


Baking soda làm mềm nhanh các loại thịt
(Ảnh: Internet)
Làm mềm thịt: Baking soda được dùng để phủ trên bề mặt miếng thịt bằng một lớp mỏng cho thịt
vào trong tủ lạnh từ khoảng 3 – 5 giờ để thịt mềm. Sau đó lấy thị ra rửa sạch bằng nước và nấu
bình thường. Baking soda sẽ phát huy công dụng làm mềm thịt một cách siêu nhanh chóng và vô
cùng hữu ích cho công việc nhà bếp.
Làm nhừ các loại đậu: Ngoài những tác dụng được sử dụng để làm mềm và nhừ những loại thịt
hầm, ninh, kho… baking soda còn phát huy công dụng trong làm nhừ các loại đậu khi nấu chè. Cho
thêm 1/3 thìa baking soda vào nồi sẽ làm cho các loại đậu mau nhừ hơn.
Trung hòa vị đắng của mật cá: Baking soda có thể giúp bạn “cứu vãn” tình huống làm vỡ mật khi
làm cá để giảm đi vị đắng. Nếu như đã lỡ tay làm vỡ mật cá thì bạn có thể dùng một chút baking
soda pha vào nước cho hòa tan rồi tửa cá, vị đắng của mật cá sẽ biến mất.
Làm giòn, xốp bột khi chiên: Khi chế biến các món ăn chiên, rán bạn có thể hòa thêm một ít baking
soda để khi chiên lớp bột chiên này sẽ trở nên giòn, xốp hơn nhiều lần so với bột không sử dụng
baking soda.


Làm các loại rau xanh hơn khi luộc

(Ảnh: Internet)
Làm xanh rau: Khi chế biến rau xanh bạn có thể cho một chút baking soda vào nước để rau luộc trở
nên có màu xanh và bắt mắt hơn.
Khử độc rau quả: Baking soda cũng có những tác dụng khử độc và làm rau quả sạch hơn. Hòa tan
baking soda vào nước ngâm rau quả để loại bỏ những bụi bẩn, thuốc trừ sâu và các tạp chất bảo
quản.

Baking soda ứng dụng trong làm bánh
Trong nghệ thuật làm bánh baking soda được coi như một trợ thủ đắc lực để tăng thêm hương vị
thơm ngon và hấp dẫn, mềm xốp cho những loại bánh. Chỉ cần cho một lượng bột baking soda hòa
cùng các nguyên liệu làm bánh sẽ cho ra một thành phẩm khác biệt hơn rất nhiều. Dưới đây là một
số công dụng của baking soda được sử dụng trong quá trình làm bánh:


Tạo cho bánh có độ mềm xốp ngon miệng hơn
Tạo độ bông xốp: Baking soda khi được tiếp xúc với một số chất có tính axit nhẹ thì gây ra phản
ứng hóa học và giải phóng lượng khí CO2, điều này sẽ làm cho việc trung hòa axit và thực hiện
công dụng tạo nên độ bông xốp cho những chiếc bánh cực kỳ công hiệu.
Trung hòa axit: Trong một số loại bánh có sự kết hợp với thành phần nguyên liệu có tính axit như
mật ong, mật mía, đường nâu, kem chua, sữa chua và một số loại nước ép hoa quả hay socola…
chính vì vậy mà người ta thường sử dụng nguyên liệu này để trung hòa axit và làm cho bánh được
nở bông xốp.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng baking soda trong làm
bánh
Cẩn thận bánh không nở: Khi cho baking soda hòa trộn cùng những hợp chất có tính axit thì chúng
sẽ gây ra phản ứng hóa học và giải phóng khí CO2. Tuy nhiên khi lượng khí này được giải phóng sẽ
gây ra hiện tượng bốc hơi và thoát ra khỏi bột bánh khá nhanh. Chính vì vậy mà sau khi thêm bột
baking soda vào hỗn hợp những nguyên liệu làm bánh bạn nên chú ý cho bánh đi nướng càng sớm
càng tốt để khí không thoát ra ngoài quá sớm. Nếu trường hợp này xảy ra sẽ làm bánh kém nở

hoặc bánh không được bông xốp sẽ làm mất thẩm mĩ và ảnh hưởng đến hương vị bánh.
Không cho quá nhiều baking soda: Khi sử dụng baking soda bạn nên nhớ một điều là không sử
dụng quá nhiều baking soda hoặc sử dụng sai công thức cho những món bánh. Khi cho quá nhiều
baking soda sẽ làm cho bánh thoát hơi nhiều hơn và khi đó bánh sẽ bị xẹp, hoặc cũng xảy ra trường
hợp bánh sẽ bị mặn và có vị đắng làm mất ngon.


Khi sử dụng cần rây qua bột để bột mịn đều hơn
Cần rây qua bột: Khi sử dụng baking soda bạn cần thực hiện quá trình trộn và rây bột thật đều để
tránh những trường hợp bột vón cục và gây lỗ to trong bánh.

Có thể thay thế baking soda bằng gì?
Bạn có thể thay thế baking soda bằng baking power là một loại bột nở với tỉ lệ 1:3 tức là đối với 1
phần baking soda thì sử dụng thay thế bằng 3 phần bột nở. Tuy nhiên để bánh có thể thơm ngon
đúng vị hơn thì không nên thay thế, baking soda có tính chất axit và tạo được khí giúp bánh nở và
mềm xốp tốt hơn.

Cách bảo quản baking soda
Bảo quản baking soda ở những nơi thoáng mát, khô ráo và được bọc kín để tránh tiếp xúc với
những nơi có ánh nắng mặt trời cao hay những nơi có độ ẩm.
Bài viết trên đây đã hướng dẫn và chia sẻ với các bạn về hai nguyên liệu được dùng trong chế biến
món ăn và làm bánh. Những thông tin về sodium bicarbonate là gì, có công dụng và những ứng
dụng của sodim bicarbonate trong chế biến thực phẩm và những thông tin về baking soda là gì,
công dụng của baking soda trong chế biến món ăn và làm bánh. Ngoài ra qua bài viết này bạn cũng
có thể hiểu thêm về thay thế baking soda bằng gì cũng như cách bảo quản baking soda. Hi vọng với
những thông tin trên bạn sẽ hiểu và ứng dụng các hợp chất này một cách tốt nhất. Chúc bạn thành
công!




×