Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

QUÁ TRÌNH TÍCH lũy tư bản được XEM là một GIAI đoạn của QUÁ TRÌNH sản XUẤT TRỰC TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.31 KB, 12 trang )

Mở ĐầU
C.Mác, nhà kinh tế học lỗi lạc ngời Đức đã để lại cho nhân
loại những học thuyết kinh tế xã hội mà đến nay vẫn còn
nguyên giá trị. Bộ T bản là một công trình vĩ đại, đợc xem
là trung tâm của chủ nghĩa Mác nói chung và kinh tế chính
trị Mác-Lênin nói riêng. Bộ sách là sự phân tích về chủ
nghĩa t bản, về phơng thức sản xuất và quan hệ sản xuất t
bản chủ nghĩa. Một trong những vấn đề đợc nghiên cứu
trong bộ T bản của C.Mác là quá trình tích lũy t bản và vai
trò của nó đối với quá trình sản xuất của một nền kinh tế.
Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành
công của mỗi doanh nghiệp mỗi tổng công ty hay trên hết là
của mỗi quốc gia là các yếu tố sau: con ngời,vốn hay t
bản,thời cơ. Thiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể
dẫn tới thành công đợc. Quá trình ra đời và lớn mạnh của Chủ
nghĩa T bản (CNTB) gắn liền với các quá trình tích luỹ t
bản, từ tích luỹ t bản nguyên thủy cho tới ngày nay. Tích luỹ
t bản có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế t bản
chủ nghĩa. Trong bài tiểu luận này tôi xin phép phân tích
quan điểm quá trình tích lũy t bản đợc xem là một giai
đoạn của quá trình sản xuất trực tiếp đợc C.Mác trình bày
trong phần VII, quyển I bộ T bản.
Bài viết còn nhiều thiếu sót rất mong nhận đợc sự góp ý
của thầy cô để bài tiểu luận đợc hoàn thiện! Tôi xin chân
thành cảm ơn!
1


2



NộI DUNG
PHầN 1: KHáI NIệM CHUNG Về TíCH Luỹ TƯ BảN

1. Thế nào là tích luỹ t bản
1.1. Khái niện t bản
Các nhà kinh tế học thờng nói rằng, mọi công cụ lao
đông, mọi t liệu sản xuất đều là t bản. Định nghĩa nh vậy
nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà t bản bóc lột
công nhân làm thuê, t bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi
của hết thảy mọi hình thái xã hội.
Thực ra bản thân t liệu sản xuất không phải là t bản, nó
chỉ là điều kiện cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội
nào. T liệu sản xuất chỉ trở thành t bản khi nó trở thành tài
sản của nhà t bản, và đợc dùng để bóc lột lao dộng làm thuê.
Khi chế độ t bản bị xoá bỏ thì t liệu sản xuất không còn là
t bản nữa. Nh vậy, t bản không phải là một quan hệ sản xuất
xã hội nhất định giữa ngời và ngời trong quá trình sản xuất,
nó có tính lịch sử.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d
ta có thể định nghĩa: "T bản là giá trị đem lại giá trị thặng
d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". T bản thể hiện
quan hệ sản xuất giữa giai cấp t sản và vô sản trong đó các
nhà t bản là ngời sở hữu t liệu sản xuất và bóc lột công nhân
làm thuê - ngời tạo ra giá trị thặng d cho họ.

1.2. Khái niệm tích luỹ t bản
3


Tích luỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d

thành t bản phụ thêm (t bản mới).
Muốn mở rộng sản xuất nhà t bản không thể tiêu
dùng hết giá trị thặng d mà chia thành 2 phần: một phần
tích luỹ để mở rộng sản xuất, một phần để tiêu dùng cá
nhân và gia đình nhà t bản.
Ví dụ:

Có một nhà t bản cá biệt có lợng t bản là

100(đv) trong đó gồm 80c và 20v. Nếu m=100% thì sẽ thu
đợc 20m. Giả sử trong 20m đó một nửa dành cho tiêu dùng cá
nhân và một nửa cho tích luỹ (10m) số 10m này 8m cho c
phụ thêm và 2m cho v phụ thêm. Nh vậy đầu năm sau lợng t
bản sẽ là 110(đv) trong đó 88c và 22v.

PHầN 2: TíCH LũY TƯ BảN MộT GIAI ĐOạN CủA QUá
TRìNH SảN XUấT TRựC TIếP

1. Thực chất của tĩch luỹ t bản
1.1. Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng
Dù hình thái xã hội của quá trình sản xuất là nh
thế nào đi nữa, thì bao giờ đó cũng phải có tính chất liên
tục hay cứ từng chu kì một, phải không ngừng trải qua cũng
những giai đoạn ấy. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, thì xã
hội cũng không thể ngừng sản xuất. Vì vậy xét trong mối
liên hệkhông ngừng và trong tiến trình không ngừng của nó,

4



mọi quá trình sản xuất xã hội đồng thời cũng là quá trình tái
sản xuất.
Nhng điều kiện của sản xuất đồng thời cũng là
những điều kiện của tái sản xuất. Không một xã hội nào có
thể sản xuất không ngừng tức là tái sản xuất, mà lại không
liên tục chuyển hoá lại một phần sản phẩm nhát đinh của nó
thành t liệu sản xuất, hay thành những yếu tố của quá trình
sản xuất mới. Nếu sản xuất mang hình thái TBCN thì tái sản
xuất cũng mang hình thái đó. Qúa trình lao động trong phơng thức sản xuất TBCN chỉ là một phơng tiện cho quá
trình tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy nó cũng
chỉ là một phơng tiện để tái sản ra giá trị ứng trớc với t cách
là t bản, tức là với t cách là giá trị tự tăng thêm giá trị. Một ngời nào đó sở dĩ mang cái mặt lạ kinh tế đặc trng của nhà t
bản thì đó chỉ là vì tiền của anh ta không ngừng hoạt
động với t cách là t bản. Và giá trị thặng d anh ta thu đuợc
mang hình thức một thu nhập do t bản đẻ ra. Nếu nh thu
nhập đó chỉ đợc dùng làm quĩ tiêu dùng cho nhà t bản, hay
nếu nh nó cũng đợc tiêu dùng theo từng chu kì giống nh ngời
ta đã kiếm đợc nó thì trong những điều kiện khác không
thay đổi, sẽ chỉ diến ra có tái sản xuất giản đơn thôi.
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp
lại không ngừng với qui mô năm sau lớn hơn năm trớc. Muốn tái
sản xuất mở rộng nhà t bản phải mua thêm t liệu sản xuất,
thuê thêm công nhân do đó giá trị thặng d tích luỹ đợc
5


phải chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm công nhân,
một phần để mua thêm t liệu sản xuất.
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển

hình của CNTB. Hình thức tiến hành của CNTB là tái sản
xuất mở rộng. Tái sản xuất ra của cải vật chất, quan hệ sản
xuất, sức lao động của con ngời, môi trờng sống của con ngời.

1.2. Tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy
mô ngày càng mở rộng.
Thực chất của tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d.
Xét một cách cụ thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với
quy mô ngày càng mở rộng.
Tích luỹ t bản gắn chặt với quá trình tái sản xuất mở
rộng vì vậy muốn mở rộng sản xuất thì nhà t bản phải tích
luỹ vốn và chiếm dụng vốn. Mặt khác do cạnh tranh, các nhà
t bản buộc phải tích luỹ không ngừng làm cho t bản

của

mình tăng lên. Nếu không tích luỹ thì không thể đứng
vững trên thị trờng đồng nghĩa với sự phá sản.
Muốn tích luỹ, cần phải biến một phần sản phẩm thặng
d thành t bản. Nhng nếu không phải là có phép lạ thì ngời ta
chỉ có thể biến thành t bản những vật nào dùng đợc vào quá
trình lao động tức là những t liệu sản xuất, và sau đó là
những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những
t liệu sinh hoạt. Do đó, một phần lao động thặng d hàng
6


năm phải dùng để sản xuất thêm một số t liệu sản xuất và t
liệu sinh hoạt ngoài số cần thiết để hoàn lại t bản đã ứng ra.
Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng d có thể biến thành t bản là

chỉ vì sản phẩm thặng d - mà giá trị của nó là giá trị
thặng d - đã bao gồm các yếu tố vật thể của một t bản mới
rồi.
Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng t bản ta có
thể rút ra hai kết luận vạnh rõ hơn bản chất của quan hệ sản
xuất t bản chủ nghĩa:
+ Nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá
trị thặng d và t bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn
trong toàn bộ t bản. C.Mác nói rằng: t bản ứng trớc chỉ là giọt
nớc trong dòng sông tích luỹ mà thôi.
+ Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong
nền sản xuất hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản
chủ nghĩa. Việc trao đổi giữa ngời lao động và nhà t bản
dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những chiếm một
phần lao động của ngời công nhân, mà còn là ngời sở hữu
hợp pháp lao động không công đó.
Nh vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu.
Nhng sự vi phạm đó không vi phạm qui luật giá trị.

2. Tích lũy t bản trong thời kỳ CNTB hiện đại
2.1. Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

7


Tích lũy nguyên thuỷ là xuất phát điểm của chủ nghĩa t
bản thì với chủ nghĩa t bản hiện đại nó lại là điều kiện sống
còn, điều kiện thúc đẩy sự phát triển của chế độ này.Tích
lũy t bản là quy luật tất yếu của chủ nghĩa t bản, nó tồn tại
song song với sự tồn tại của chủ nghĩa t bản. Chủ nghĩa t bản

là phơng thức sản xuất xã hội mà ở đó tồn tại những ngời còn
đợc gọi là các nhà t bản không bao giờ hài lòng với số t bản họ
có. Mục tiêu của các nhà t bản là luôn luôn tối đa hoá lợi
nhuận và họ làm mọi cách để đạt đợc mục tiêu này.Tích lũy
là con đờng tất yếu mà chủ nghĩa t bản đi qua là vì lẽ này.
Khi nhà t bản mua t liệu sản xuất, thuê công nhân để tiến
hành sản xuất họ thu đợc một khối lợng giá trị thăng d, nhng
nhà t bản không bao giờ hài lòng với giá trị thặng d này. Họ sẽ
tìm cách tăng nó lên băng cách biến một phần giá trị thặng
d thành t bản phụ thêm. Cứ thế quá trình này diễn ra liên tục
và quy mô của nhà t bản không ngừng mở rộng. Quy mô mở
rộng nhà t bản sẽ mua thêm t liệu sản xuất và thuê thêm lao
động. Song nếu chỉ đơn thuần tăng giá trị thặng d nh vậy
thì nhà t bản không còn là nhà t bản nữa. Họ sẽ tìm cách
hạn chế bộ phận khả biến xuống tơng đối so với bộ phận bất
biến. Và để làm điều đó họ sẽ dùng số t bản mà họ tích lũy
đợc (từ giá trị của ngời khác làm ra) để đầu t cải tiến kỹ
thuật nhằm nâng cao năng suất mà quy mô mở rộng của t
bản là điều kiện tạo ra vô cùng thuận lợi. Và cứ thế nh một
chuỗi logic sản xuất ra giá trị thặng d, tích luỹ t bản để
8


tăng quy mô, để tăng quy mô dẫn tới sự phát triển ngày càng
cao của lực lợng sản xuất và lại tiếp tục phục vụ cho việc sản
xuất ra giá trị thặng d. Xã hội t bản không ngừng phồn thịnh
hơn. Quá trình này lại khiến cho lực lợng sản xuất xã hội ngày
càng phát triển đúng theo xu hớng lịch sử tất yếu của nó.

2.2. Xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao

Nh đã trình bày ở trên tích luỹ t bản tất yếu dẫn đến
sự phát triển của lực lợng sản xuất với trình độ cao lại dẫn tới
quá trình xã hội hoá nền sản xuất.
Thật vậy lực lợng sản xuất phát triển dẫn tới mâu thuẫn,
sản phẩm sản xuất ra thì ngày càng tập trung ít vào một số
ít ngời trong khi đó sản phẩm đó lại ngày càng đợc mang
tính xã hội cao.Lực lợng sản xuất phát triển tất yếu dẫn tới sự
phân công lao động xã hội ngày càng tách biệt và rõ ràng
(phân công cả về mặt xã hội nói chung hay trong công trờng
sản xuất nói riêng). Lúc này sản phẩm sản xuất ra không chỉ
là sản phẩm cá biệt của bất kì cá nhân nào nữa mà nó đòi
hoỉ sự kết hợp của nhiều ngời thậm chí của cả xã hội. Sản
phẩm nó đã mang tính xã hội hay nền sản xuất đã ngày càng
đợc xã hội hoá. Chính điều này gay lên mâu thuẫn trong
lòng của chủ nghĩa t bản, dẫn tới xu hớng lịch sử của phơng
thức sản xuất này.

9


KếT LUậN
Tích luỹ t bản không chỉ là mỗi sản phẩm của chủ
nghĩa t bản. Nó còn tồn tại trong các phơng thức sản xuất xã
hội khác mà chỉ khác nhau về tên gọi mà thôi. Ngày nay vấn
đề tích luỹ và sử dụng vốn có vai trò rất quan trọng trong
việc quyết định thành công về mặt kinh tế của các nớc trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiểu về tích luỹ t
bản sẽ giúp ta có quyêt định đúng đắn trong việc tích luỹ
vốn ở Việt Nam, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta xây

dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trờng còn gặp nhiều trở ngại. Điểm xuất phát của
nớc ta càn quá thấp, nguy cơ tụt hậu so với thế giới đang đe
dọa. Điều mong mỏi của chúng ta là làm sao để phát triển
để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thế giới.
Một vấn đề đặt ra còn nhiều thách thức đó là vốn, làm
sao để có đủ vốn và sử dụng vốn nh thế nào. Qua việc
nghiên cứu tích luỹ t bản ta càng thấy đợc vai trò quan trọng
của vốn đối với nền kinh tế. Nghiên cứu vấn đề tích lũy t
bản không những làm chúng ta hiểu rõ phơng thức làm giàu
chủ nghĩa t bản mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay, giúp
chúng ta có cái nhìn hoàn thiện hơn để thu hút vốn sao cho
đạt hiệu quả cao nhất.

10


Việc sử dụng vốn cũng vô cùng quan trọng. Hoạt động
đầu t phải làm sao thu đợc nhiều lợi ích nhất hiệu quả nhất,
đầu t vào những ngành có lợi thế so sánh của nớc ta. Sử dụng
vốn phải tiết kiệm, tránh sử dụng lãng phí và đầu t thua lỗ.
Cũng tránh trờng hợp để vốn nằm tại chỗ mà không phát sinh
lợi nhuận.
Tóm lại vấn đề giải quyết tình trạng vốn ở nớc ta là vô
cùng cấp bách, bởi tất yếu với vai trò của vốn thì không thể
phát triển mà không cần vốn. Nó là một trong ba yếu tố để
dẫn tới thành công của bất kì quốc gia nào.

11



Tài liệu tham khảo
1. T bản quyển 1 tập3 C.Mac.
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mac- Lênin -1998 - tập 1
3. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế

12



×