MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ MINH HỌAKIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11
NĂM HỌC 2017-2018
1) Ma trận đề
Hàm số lượng giác
P trình LG cơ bản
P trình LG thường gặp
5
7
5
2
2
2
Số câu
Nhận
Thông
biết
hiểu
1TN
1TN
1TN
1TN
1TN
Quy tắc đếm
2
1
1TN
Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp
4
1
1TN
Nhị thức Niu tơn
Phép thử biến cố. Xác suất
2
5
1
2
PP Quy nạp. Dãy số. Cấp số cộng
Phép biến hình. Phép tịnh tiến. Phép quay.
Phép dời hình
7
2
1TN
1TN
5
2
1TN
1TN
Phép vị tự. Phép đồng dạng
3
1
8
2
53
18
Chủ đề
Số tiết
Đại cương ĐT và MP. Hai ĐT chéo nhau và
song song. ĐT và MP song song
Cộng
Cộng
1TN
1TN
Vận
dụng
Số bài
tự luận
(TH-VD)
1TL(1đ)
1TN
1TN
1TN
7
7
1TL(1đ)
2
2
Mỗi câu trắc nghiệm 0.5 điểm.
2) Đề minh họa (ôn cho học sinh)
Môn Toán- Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu- 8 điểm)
Câu 1: Hàm số y sin x là hàm số :
A. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T 2π
B. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T π
C. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T 2π
D. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T π
� �
Câu 2 : Tập xác định của hàm số y tan �x �là
� 3�
�
�
�5
�
�
�
�5
�
A. �\ � k, k �Z � B. �\ � k2, k �Z�C. �\ � k2, k �Z �D. �\ � k, k �Z�
�2
�6
�2
�6
Câu 3: Phương trình sin x sin có nghiệm là:
6
�
�
x
k2
x
k
2
x
k
2
x k2
� 6
�
3
6
3
(k �Z) B.
(k Z ) C.
(k Z ) D. �
(k �Z)
A. �
5
2
�
�
x k2
x k 2
x k 2
x
k2
�
�
6
3
6
�
� 3
3
có nghiệm là:
3
A. x 50 k600 (k �Z)
B. x 50 k1800 (k �Z)
C. x 350 k600 (k �Z)
D. x 350 k600 (k �Z)
Câu 5: Nghiệm của phương tŕnh sin 2 x sin x 0 thỏa điều kiện < x <
là:
2
2
A. x 0
B. x
C. x
D. x
3
2
Câu 6: Từ A đến B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C mà qua B
chỉ một lần?
A. 7
B. 14
C. 12
D. 144
Câu 4: Phương trình tan(3x 450 )
Câu 7: Trong lớp có 12 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Cần 2 học sinh nam và 2 học sinh nữ để đi trồng hoa.
Vậy số cách chọn là:
A. 2970
B. 670
C. 7315
D. 222
Câu 8: Phát biểu nào sai? Trong biểu thức ở vế phải của công thức nhị thức Niu-tơn
(a b) n Cn0 a n Cn1 a n 1b Cn2 a n 2b 2 ... Cnk a n k b k ... Cnnb n
A. Số các hạng tử là n.
B. Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
C. Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n.
D. Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
Câu 9 : Có 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suất để lấy được đúng 2 viên bi
xanh.
21
43
5
1
A.
B.
C.
D.
22
66
11
33
Câu 10 : Một người gọi điện lại quên 2 chữ số cuối cùng mà chỉ nhớ rằng hai chữ số đó khác nhau. Tính xác
suất gọi một lần đúng số điện thoại của người đó.
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
98
90
45
49
1
Câu 11 : Cho dãy số un , biết un . Chọn đáp án đúng.
n
1
A. Dãy số un có u3 .
6
u
B. Dãy số n là dãy số tăng.
C. Dãy số un là dãy số không tăng không giảm.
D. Dãy số un là dãy số giảm.
Câu 12 : Cho cấp số cộng un , biết: u1 3, u2 1 . Chọn đáp án đúng.
A. u3 4.
B. u3 2.
C. u3 5.
D. u3 7.
Câu 13 : Ảnh của điểm M 2;5 qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm M’ có tọa độ:
A. M ' 3;0
B. M ' 3; 0
C. M ' 1;10
D. M ' 1;10
Câu 14 : Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F, H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF,
AD. Hãy tìm phép dời hình biến tam giác FCH thành tam giác AKI.
A. Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm H góc quay 900 và phép tịnh tiến theo
uuur
EA .
uur
B. Phép quay tâm I góc quay -900.
C. Phép tịnh tiến theo HI .
uur
D. Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép phép tịnh tiến theo HI và phép quay tâm I góc
quay 900 .
2
2
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C : x 1 y 2 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k 2
biến C thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?
A. x 2 y 4 16.
B. x 2 y 4 4.
C. x 2 y 4 4.
D. x 2 y 4 16.
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 16 : Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC
B. SB .
C. SC .
D. SO .
và SBD là:A. SA .
II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Giải các phương trình sin x 3 cos x 2 .
Bài 2 (1 điểm): Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm thuộc miền trong tam giác ABC, (P) là mặt phẳng qua
M và song song với AB và CD. Tìm thiết diện của hình chóp bị cắt bới mp(P).
Hết-