Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ôn tập hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.91 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
HÓA HỌC 8
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Tính chất hóa học của hidro:
1) Tác dụng với oxi:
2H
2
+ O
2

t
°
→ 2H
2
O
2) Tác dụng với oxit kim loại:
H
2
+ CuO 
t
°
→ Cu + H
2
O
TQ: H
2
+ oxit kim loại

t
°


Kim loại + H
2
O
(một số)
Câu 2: Tính chất hóa học của oxi:
1) Tác dụng với phi kim:
♦ Với photpho: 4P + 5O
2

t
°
→ 2P
2
O
5
♦ Với lưu huỳnh: S + O
2

t
°
→ SO
2

2) Tác dụng với kim loại:
3Fe + 2O
2

t
°
→ Fe

3
O
4
3) Tác dụng với hợp chất:
CH
4
+ 2O
2

t
°
→ CO
2
+ 2H
2
O
Khí metan
Câu 3: Tính chất hóa học của nước:
1) Tác dụng với kim loại:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2


TQ: Kim loại + H
2
O
→
bazơ + H
2

(K, Na, Ba, Ca…)
2) Tác dụng với oxit bazơ:
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
TQ: Oxit bazơ + H
2
O
→
bazơ
(Na
2
O, K
2
O
CaO, BaO…)


Dung dòch bazơ làm cho giấy quỳ tím hóa xanh.
3) Tác dụng với oxit axit:
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
N
2
O
5
+ H
2
O → 2HNO
3
TQ: Oxit axit + H

2
O
→
Axit
(SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, CO
2
…)
1
Trường THCS An Nhơn
Lớp : ……………….
Họ và tên : …………………………………………………….

Dung dòch axit làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ.
Câu 4: Điều chế khí oxi:
1) Trong phòng thí nghiệm: phân hủy KClO
3
, KMnO
4

ở nhiệt độ cao.

MnO
2
, t
°
2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2

Kali clorat
2KMnO
4

t
°
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

Kali permanganat
2) Trong công nghiệp:

đp, xút

2H
2
O → 2H
2
↑ + O
2

Câu 5: Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm:
Kim loại + axit
→
Muối + H
2

(trừ Cu, Ag …) (HCl, H
2
SO
4
loãng)
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H

2
Lưu ý: Fe tác dụng với dung dòch HCl, H
2
SO
4
loãng chỉ tạo muối sắt (II).
Câu 6: Phân biệt phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Cho ví dụ.
• Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành
từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
Vd: 4P + 5O
2

t
°
→ 2P
2
O
5
• Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ 1 chất sinh ban đầu ra 2 hay
nhiều chất mới.
Vd: 2KClO
3

t
°
→ 2KCl + 3O
2

Câu 7: Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng thế. Cho ví dụ.
• Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa

và sự khử.
Vd: H
2
+ CuO 
t
°
→ Cu + H
2
O
• Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử
của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Vd: Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

Câu 8: Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ mỗi loại.
• Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
• Có 2 loại oxit:
- Oxit bazơ: (là oxit của kim loại và ứng với 1 bazơ) Na
2
O, CaO, Al
2
O
3

- Oxit axit: (là oxit của phi kim và ứng với 1 axit) SO
2
, SO
3

, P
2
O
5

Câu 9: Nêu thành phần của không khí.
Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ,
21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…).
2
Câu 10: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm.
• Giống nhau: sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là sự oxi hóa và có tỏa nhiệt.
• Khác nhau:
- Sự cháy: có phát sáng ( ví dụ : gỗ cháy, xăng cháy…..)
- Sự oxi hóa chậm: không phát sáng. ( ví dụ : sắt để lâu trong không khí bò
gỉ sét)
Câu 11: Chất khử là gì? Chất oxi hóa là gì? Sự khử là gì? Sự oxi hóa là gi?
- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
- Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.
- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất.
Câu 12: Axit là gì? Bazơ là gì? Muối là gì? Phân loại và cho ví dụ.
1) Axit:
- Khái niệm: axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc
axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
- Phân loại: có 2 loại axit:
+ Axit không có oxi: HCl, H
2
S…
+ Axit có oxi: H
2

SO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3

2) Bazơ:
- Khái niệm: bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hidroxit (-OH).
- Phân loại: có 2 loại bazơ:
+ Bazơ tan: NaOH, Ba(OH)
2

+ Bazơ không tan: Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3

- Tên bazơ = tên kim loại + hidroxit
(kèm hóa trò)
3) Muối:
- Khái niệm: muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1
hay nhiều gốc axit.
- Phân loại: có 2 loại muối:
+ Muối trung hòa (không có chứa nguyên tử H): Na
2
SO

4
, CaCl
2

+ Muối axit (có chứa nguyên tử H): NaHCO
3
, NaH
2
PO
4

- Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
(kèm hóa trò)
Câu 13: Phân biệt dung môi và dung dòch.
• Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dòch.
• Dung dòch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 14: Thế nào là dung dòch bão hòa, dung dòch chưa bão hòa?
• Dung dòch bão hòa là dung dòch không thể hòa tan thêm chất tan.
• Dung dòch chưa bão hòa là dung dòch có thể hòa tan thêm chất tan.
3
Câu 15: Độ tan của một chất trong nước là gì? Nói độ tan của muối ăn là 36g ở 25
o
C nghỉa là
gì?
• Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để
tạo thành dung dòch bão hòa ở nhiệt độ xác đònh.
• Nghóa là ỡ 25
o
C , 100g nước hòa tan được tối đa 36g muối để tạo thành dung dòch
bão hòa.

Câu 16: Nồng độ phần trăm của dung dòch cho biết điều gì? Viết công thức tính nồng độ %.
♦ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dòch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung
dòch.
♦ Công thức: Với: m
ct
: khối lượng chất tan (g)
m
ct
m
dd
: khối lượng dung dòch (g)
C% = . 100%
m
dd
Câu 17: Nồng độ mol của dung dòch cho biết điều gì? Viết công thức tính nồng độ mol.
♦ Nồng độ mol của dung dòch cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dòch.
♦ Công thức:
n Với: n : số mol chất tan (mol)
C
M
= V : thể tích dung dòch (lít)
V
Câu 18 : Vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo nhiệt độ thấp hơn sự cháy
trong oxi ?
Trong không khí thể tích N
2
nhiều gấp 4 lần thể tích khí O
2
nên diện tích tiếp xúc của chất cháy
với các phân tử khí oxi ít hơn nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác một phần nhiệt bò tiêu

hao để đốt nóng khí N
2
nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
B. BÀI TẬP:
DANG 1 : BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
Bài 1: Cho 2 phản ứng:
H
2
+ Fe
2
O
3
→ ……………………………………………………
CO + Fe
3
O
4
→ Fe + CO
2
a. Lập PTHH của các phản ứng trên.
b. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao?
c. Xác đònh vai trò của các chất phản ứng và viết sơ đổ các quá trình khử, quá trình
oxi hóa nếu là phản ứng oxi hóa – khử.
Bài 2 : Cho các oxit sau: ZnO, CaO, Na
2
O, SO
3
, MgO, Fe
2
O

3
, P
2
O
5
, K
2
O, CuO, SO
2
, N
2
O
5
.
a. Cho biết chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ?
b. Gọi tên các oxit trên.
c. Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra (nếu
có).
4
Bài 3 : Cho các chất có công thức hóa học sau : SO
3
, ZnO, Fe
2
O
3
, P
2
O
5 ,
HCl, NaOH, H

2
SO
4
,
KCl, CuSO
4
, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Al(OH)
3
, H
3
PO
4
, Ba(OH)
2
, Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất gi? Phân loại các hợp chất trên
DẠNG 2 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 4 : Hoàn thành các PTHH và cho biết mỗi phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?
(1) Fe + O

2
→ ……………………………………………………...
(2) P + O
2
→ ……………………………………………………...
(3) ……. + ……... → Na
2
S
(4) KClO
3
→ ……………………………………………………...
(5) KMnO
4
→ ……………………………………………………...
(6) H
2
+ ………. → Cu + ………
(7) ……. + ……….. → H
2
O
(8) …… + Fe
3
O
4
→ Fe + ………
(9) Zn + HCl → ……………………………………………………...
(10) Fe
3
O
4

+ ……….. → …….. + H
2
O
(11) Al + H
2
SO
4
→ ……………………………………………………...
(12) Al + HCl → ……………………………………………………...
(13) Fe + H
2
SO
4
→ ……………………………………………………...
(14) Fe + HCl → ……………………………………………………...
(15) H
2
+ O
2
→ ……………………………………………………...
Bài 5 : Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại gì?
a. khí hidro + sắt (II) oxit →
b. điphotpho pentaoxit + nước →
c. magie + axit clohidric →
d. natri + nước →
e. canxi oxit + nước →
f. kali clorat →
g. sắt từ oxit + khí hidro →
h. canxi + nước →
l. ……......+ ………… → kali oxit

Bµi 6 : ViÕt ph¬ng tr×nh h¸o häc biĨu diƠn sù biÕn ho¸ sau vµ cho biÕt mçi ph¶n øng thc lo¹i
ph¶n øng nµo ?
a) K K
2
O KOH
b) P P
2
O
5
H
3
PO
4

c) Na NaOH
Na
2
O
d) H
2
H
2
O H
2
SO
4
H
2
 Fe  FeCl
2


e) KClO
3
→ O
2
→ Fe
3
O
4
→ Fe → H
2
→ H
2
O → H
3
PO
4
→ AlPO
4
KMnO
4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×