Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

QHROPHI 6 15 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.53 KB, 19 trang )

Phần II. Tiềm năng phát triển nuôi cá rô phi
2.1 Th trng và kh nng tiêu th sn phm
Theo nhiều dự đoán sản lợng cá rô phi nuôi trên thế giới sẽ
tiếp tục tăng mạnh trong tơng lai do cá rô phi với u điểm dễ nuôi,
ít dịch bệnh, thức ăn không đòi hỏi hàm lợng protein cao đợc
nhiều quốc gia lựa chọn là đối tợng nuôi, mặt khác việc áp dụng
các công nghệ mới về giống, công nghệ nuôi, thức ăn...cho phép
tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Dự đoán trong vài năm tới sản lợng cá rô phi nuôi toàn cầu
hàng năm tăng 15-20%, sản lợng cá rô phi nuôi trên thế giới năm
2010 sẽ đạt 2,5 triệu tấn, có giá trị khoảng 5 tỷ USD
(Fitzsimmons, 2005). Thị trờng là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định sự phát triển nuôi cá rô phi, tuy nhiên nghiên
cứu, phát triển thị trờng tiêu thụ cá rô phi của Việt nam còn rất
hạn chế.
2.1.1 Thị trờng trong nớc
Trên khía cạnh đảm bảo an ninh thực phẩm của quốc gia
thì nhu cầu thực phẩm nói chung, thuỷ sản và cá rô phi nói riêng
là rất to lớn. Hiện nay dân số nớc ta là khoảng 83 triệu ngời với
mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trung bình đạt 22 kg/ngời/năm,
dự đoán đến năm 2015 dân số nớc ta đạt khoảng 100 triệu ngời,
để đảm bảo mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản nh hiện tại, nớc ta
cần có thêm 374.000 tấn thuỷ sản/năm. Mặt khác, do đời sống
của ngời dân ngày một nâng cao, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm
thuỷ sản nói chung, cá rô phi nói riêng chắc chắn sẽ tăng cao,
điều này đòi hỏi sản lợng thuỷ sản từ nuôi trồng phải đợc sản

38


xuất tăng thêm hơn nhiều. Để phấn đấu đạt mức tiêu thụ sản


phẩm thuỷ sản trung bình/đầu ngời ở nớc ta vào năm 2015 đạt
30 kg/ngời - mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản năm 2005 của 1 số
nớc trong khu vực, nớc ta cần sản xuất tăng thêm 590.000 tấn thuỷ
sản/năm. Cá rô phi với lơị thế dễ nuôi, thích ứng tốt với các vùng
nớc nội địa và có tiềm năng nuôi ở ven biển. Cá thờng có giá bán
phải chăng, thích hợp với túi tiền của nhiều ngời. Cá cũng dễ chế
biến, thích hợp với ngời tiêu dùng khác nhau. Do vậy thị trờng
trong nớc sẽ là thị trờng to lớn tiêu thụ cá rô phi.
Thị trờng tiêu thụ cá rô phi trong nớc cũng rất đa dạng, bao
gồm: tiêu thụ của chính ngời nuôi cá, tiêu thụ tại chỗ qua các chợ
địa phơng, bán cá sống tại các nhà hàng, siêu thị tại các khu đô
thị, khu công nghiệp, các thành phố lớn.
Yêu cầu chất lợng cá rô phi của thị trờng trong nớc cũng khá
đa dạng, cá rô phi đen và rô phi hồng đợc tiêu thụ nhiều ở các
tỉnh phía Nam, khi đó tiêu thụ cá rô phi hồng rất hạn chế ở các
tỉnh phía bắc, ở các tỉnh đồng bằng và khu đô thị ngời tiêu
dùng a thích cá to, khi đó ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao cá có
kích thớc nhỏ hơn vẫn có thị trờng tiêu thụ tốt.
Mức sống của ngời dân ngày càng nâng cao, cùng với tăng
về số lợng cá tiêu thụ thì nhu cầu của thị trờng nội địa với các
sản phẩm cá rô phi có chất lợng cao cũng ngày càng lớn, nhất là tại
khu vực các thành phố lớn, các khu công nghiệp. Cá rô phi thơng
phẩm có chất lợng là cá có kích cỡ to khi thu hoạch, chất lợng thịt
cá đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Để đạt đợc điều đó cần
phải có các giải pháp tổng hợp nh nâng cao chất lợng con giống,
cung cấp đủ cá giống đúng thời vụ, công nghệ nuôi tiên tiến, phù
hợp với vệ sinh an toàn thực phẩm.

39



Nớc ta có dân số đông, trong 10 năm tới dân số vẫn tiếp tục
gia tăng cùng với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của ngời
dân ngày càng tăng cao sẽ là thị trờng lớn, vô cùng quan trọng tiêu
thụ cá rô phi, nhu cầu của ngời tiêu dùng nội địa với sản phẩm cá
rô phi là đa dạng và đòi hỏi chất lợng ngày càng cao.
Tuy thị trờng nội địa tiêu thụ cá rô phi là lớn, đa dạng, nhng
cần chú ý đến nhu cầu tiêu thụ cá tơng đối trải đều trong năm
của ngời tiêu dùng, vụ thu hoạch cá quá tập trung và hệ thống
phân phối, chế biến hạn chế sẽ là những khó khăn đáng kể trong
việc tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2 Thị trờng xuất khẩu
Mọi ngời quan tâm đến cá rô phi đều đồng ý với nhận
định là tiêu thụ cá rô phi trên thế giới sẽ tiếp tục tăng trong các
năm tới. Thực tế số nớc và sản lợng cá rô phi nuôi trên thế giới gia
tăng nhanh, nhng sản lợng cá rô phi nuôi chủ yếu đợc tiêu thụ ở
thị trờng nội địa. Hiện nay, các nớc sản xuất cá rô phi đồng thời
cũng là các nớc tiêu thụ chủ yếu cá rô phi. Châu á và Châu Phi
hiện là nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ chủ yếu cá rô phi trên
thế giới. Trung quốc năm 2004 sản lợng cá rô phi nuôi ớc tính đạt
750.000 tấn, nhng chỉ khoảng 20% sản lợng cá rô phi nuôi đợc
dùng cho xuất khẩu, phần còn lại (80% sản lợng) đợc tiêu thụ nội
địa. Philippine năm 2004 sản xuất khoảng 140.000 tấn cá rô phi,
nhng toàn bộ sản lợng cá rô phi nuôi đợc sử dụng cho tiêu dùng
trong nớc.
Thị trờng xuất khẩu cá rô phi hiện tại cha thật lớn, có thể nói
mới ở giai đoạn non trẻ, nhng trên đà mở rộng nhanh do nhiều loại
sản phẩm gia súc, gia cầm và một số loại thuỷ sản khác đang

40



phải đối mặt gay gắt với nhiều dịch bệnh. Hiện nay Mỹ là nớc
nhập khẩu cá rô phi lớn nhất thế giới, thu hút các nguồn cá rô phi từ
các châu lục.

Hình 5. Hiện trạng nhập khẩu các sản phẩm cá rô phi vào
thị trờng Mỹ
Năm 2005 khoảng 135.000 tấn sản phẩm cá rô phi, giá trị
kim ngạch đạt 393 triệu USD đợc nhập vào thị trờng Mỹ. Tuy
nhiên các thị trờng Châu âu, Nhật bản... cũng đang đợc mở
rộng. Trong 2 tháng đầu năm 2006 xu hớng nhập khẩu cá rô phi
vẫn tiếp tục tăng, khối lợng nhập khẩu cá rô phi các loại của Mỹ 2
tháng đầu 2006 đạt 25.000 tấn với kim ngạch hơn 74 triệu USD,
tăng 6,5% về lợng và 16,4% về trị giá so với 2 tháng đầu năm
2005.
Tại Mỹ nhu cầu tiêu thụ cá rô phi tăng trong nhiều năm qua, lợng cá rô phi nhập khẩu vào Mỹ trong 10 năm qua tăng 700% và
vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới, do cá có thịt màu trắng, dễ
chế biến, giá bán không đắt và khá ổn định do vậy đợc nhiều
ngời tiêu dùng chấp nhận, cá rô phi còn là nguồn thay thế cho các

41


loại cá biển nh cá tuyết, cá bơn... Hiện nay sản lợng các loại cá này
không có khả năng tăng hoặc đang giảm sút nghiêm trọng. Vùng
bờ tây nớc Mỹ khối lợng cá rạn san hô truyền thống thờng có mặt
trong các siêu thị đã giảm sút mạnh, từ 30.000 tấn năm 1995
xuống còn 6.000 tấn năm 2003, kéo theo tình trạng tăng giá bán.
Các nhà bán lẻ thuỷ sản đặt mục tiêu bù đắp doanh số bằng mặt

hàng cá rô phi. Vùng phía đông nớc Mỹ, một số loài cá đáy có sản
lợng giảm sút, nguy cơ tuyệt chủng, đội tàu khai thác cá đáy
buộc phải rút ngắn số ngày hoạt động trên biển, cá rô phi đã có
cơ hội và là sự thay thế các loại cá đáy nh cá bơn sao, cá bơn lỡi
trâu.
Hiện nay và trong 10 năm tới, Mỹ vẫn là thị trờng lớn nhất về
nhập khẩu cá rô phi, chiếm khoảng 75-80% thị phần nhập khẩu
các sản phẩm cá rô phi trên thế giới (Cutlan 2003).
Thị trờng Châu Âu còn rất non trẻ, chiếm ít hơn 20% thị
phần. Cá rô phi đã bắt đầu đợc coi là một hạng mục nhập khẩu
của các nớc Anh, Đức và Hà Lan. Năm 1996, Châu Âu mới nhập 889
tấn rô phi từ Đài Loan, năm 2002 đã nhập 11.800 tấn, trong đó
phần lớn là cá đông lạnh nguyên con và philê đông lạnh. Anh là nớc
Châu Âu hiện nhập khẩu cá rô phi nhiều nhất. Nớc Đức vốn có
truyền thống a chuộng các loài cá nớc ngọt đã quan tâm đến tiêu
thụ cá rô phi. Đáng quan tâm là cá rô phi đã đợc tiêu thụ thông
qua nhiều kênh thị trờng khác nhau, trong đó có tiêu thụ trong
các khách sạn, nhà hàng, một trong những khu vực khá bảo thủ và
có tính chọn lọc cao của Châu Âu. Đây là một sự thừa nhận khá
cao của ngời tiêu dùng Châu Âu với các sản phẩm cá rô phi, đặc
biệt sản phẩm ở dạng philê.
Các nớc đang xuất khẩu cá rô phi vào thị trờng Châu Âu

42


gồm: Indonesia, Trung quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và một
số nớc Châu Mỹ La Tinh. Thị trờng Châu Âu tăng chậm, nhng ổn
định và yêu cầu chất lợng sản phẩm cao: thịt trắng, ít mỡ, ít mùi
khi nấu, có xuất xứ rõ ràng, chế biến theo quy trình an toàn vệ

sinh...
Các sản phẩm cá rô phi xuất khẩu gồm 3 dạng chính sau: cá
đông lạnh nguyên con, phi lê đông lạnh và phi lê tơi.
Trong gần 10 năm qua, tại thị trờng Mỹ, giá cá rô phi đông
lạnh nguyên con tơng đối ổn định ở mức hơn 1 USD/kg, phi lê
đông lạnh từ giá trên 4USD/kg năm 1997 xuống còn 3,24 USD/kg
năm 2004, khi đó giá phi lê tơi tăng thêm gần 1 USD/kg, đạt 6,03
USD/kg năm 2004 (Hình 6). Theo nhiều dự đoán thì thị trờng
tiêu thụ cá rô phi thế giới sẽ tiếp tục tăng ở tất cả các dạng sản
phẩm, tuy nhiên tăng mạnh nhất là phi lê tơi. Về giá các sản phẩm
cá rô phi đợc dự đoán cũng sẽ khá ổn định trong các năm tới, giá
bán có thể sẽ không tăng theo mức độ lạm phát.
Ngoài việc làm thực phẩm, từ cá rô phi còn có thể chế biến,
tạo các sản phẩm công nghịêp khác nhau đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng đa dạng của con ngời. Đó là các sản phẩm từ thuộc da cá
(thắt lng, ví, cặp sách), các dợc phẩm sản xuất từ

da cá, đồ

trang trí làm từ vảy cá, sản xuất bột cá làm thức ăn gia súc, nuôi
trồng thuỷ sản.

43


Giá trịcác loại sản phẩm rô phi tại Mỹ (tính theo đơn vị)

Đ ông lạnh
nguyên con


Đ ôla Mỹ/kg

Phi lê
đông lạnh
Phi lê t ơi

ch a qua
chếbiến

Hình 6. Giá các sản phẩm cá rô phi nhập vào Mỹ trong các
năm 1997-2004

2.2 Các i tng cnh tranh, các nc có kh nng cnh
tranh
Cá rô phi đợc nuôi ở nhiều nớc trên thế giới, nhng những nớc
dẫn đầu về sản xuất cá rô phi là Trung quốc, Đài Loan, Thái lan,
Philippines, Indonesia, Brazil, Mêhico, và Ecuador .
Trung quốc là nớc sản xuất hơn 50% sản lợng cá rô phi nuôi
toàn thế giới, phần lớn (>80%) đợc tiêu thụ trong nớc, phần còn lại
đợc xuất khẩu, chủ yếu tới thị trờng Mỹ ở 2 dạng cá nguyên con
đông lạnh và philê đông lạnh. Với lợi thế sản xuất quy mô nông hộ,
giá thành sản xuất thấp, ớc tính giá thành sản xuất cá rô phi thơng phẩm ở Trung Quốc là 0,7 USD/kg.
Đài Loan nhà xuất khẩu hàng đầu về rô phi đông lạnh đến

44


thị trờng Mỹ và Châu Âu, cũng là nhà cung cấp lớn các sản phẩm
phục vụ Sashimi ở Nhật Bản. Giá thành sản xuất cá rô phi thơng
phẩm tại Đài Loan ớc tính là 1,05 USD/kg. Do giá đất, nớc, và giá

nhân công đắt, trong hơn thập kỷ qua Đài Loan chuyển hớng
sang sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản, chuyển mạnh đầu t
nuôi cá rô phi thơng phẩm tại Trung quốc, sản lợng đáng kể cá rô
phi đợc xuất khẩu từ Trung quốc đợc sản xuất từ các liên doanh
nuôi cá rô phi với vốn đầu t của t nhân Đài Loan.
Philippines là nớc có sản lợng cá rô phi nuôi đáng kể ở Châu
á, giá thành sản xuất cá rô phi ở Phillippines ớc tính là 0,80
USD/kg. Hiện sản lợng cá rô phi nuôi ở Philippines hoàn toàn phục
vụ tiêu thụ nội địa, tuy nhiên gần đây (từ 2005) Philippines đã
quan tâm đến xuất khẩu cá rô phi.
Các nớc Brazil, Ecuador, Honduras cũng là những nhà sản
xuất cá rô phi đáng kể ở khu vực Trung và Nam Mỹ. Các nớc sản
xuất cá rô phi chủ yếu cho tiêu thụ tại thị trờng nội địa và là nhà
cung cấp chính các sản phẩm tơi sống cho thị trờng Mỹ.
Mỹ có sản xuất một lợng nhỏ cá rô phi, khoảng 9.000
tấn/năm chủ yếu cung cấp dạng tơi sống cho ngời tiêu dùng, đáp
ứng một phần nhu cầu thị trờng tiêu thụ cá rô phi tại Mỹ.

200,000
150,000
Nhập khẩu

100,000

Nội địa

2004 (c tớnh )

2003


2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994

1993

1992

0

1991

50,000

1990


Rụ phi ti (VT: ngh ỡn kg)

250,000

45


Hình 7. Tình hình sản xuất và nhập khẩu cá rô
phi ở Mỹ
Bảng 15. Tình hình nhập khẩu (tấn) rô phi philê tơi
vào Mỹ
Xuất xứ

Năm
2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm
2004

Năm
2005

2 tháng
đầu

2005

2 tháng
đầu
2006

Ecuador

4.92
4

6.616

9.397

10.164

10.600

1.721

1.699

Costa Rica

3.10
9

3.206


3.996

4.090

3.734

763

440

Honduras

1.43
8

2.874

2.857

4.042

6.572

915

1.223

Braxin

0


112

208

323

963

147

240

El Salvador

0

78

189

258

307

46

57

Panama


350

147

96

93

84

6

17

Trung Quốc

191

844

857

0

0

0

0


76

247

281

90

0

0

0

Các nớc khác

148

64

71

420

470

71

126


Tổng cộng

10.2
36

14.18
7

17.952

19.480

22.729

3.669

3.798

Đài Loan

Nhập khẩu mặt hàng phi lê tơi của Mỹ trong năm 2005 đã

46


tăng 17%. Các nớc Mỹ Latinh có u thế về vị trí địa lý, đã chiếm
lĩnh thị trờng cá rô phi philê tơi. Hai tháng đầu năm 2006 mặt
hàng philê tăng 3,5% nhng lợng hàng từ các nớc Mỹ La tinh nh
Brazil, Ecuador, Honduras tăng mạnh. Khi đó các nớc nh Trung

quốc, Đài Loan gần nh ngừng cung cấp mặt hàng này cho Mỹ từ
năm 2004 và 2005, do không đủ sức cạnh tranh với các đối thủ
trên.
Tuy không có vị trí thống trị trên thị trờng philê tơi, nhng
Trung quốc có vị trí hàng đầu ở thị trờng cá rô phi đông lạnh,
đặc biệt mặt hàng cá rô phi philê đông lạnh. Trong 2 tháng đầu
năm 2006, lợng nhập cá rô phi philê đông lạnh vào Mỹ đạt 10.250
tấn, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2005.

Bảng 16. Tình hình nhập khẩu (tấn) cá rô phi philê
đông lạnh vào Mỹ
Xuất xứ

Trung Quốc

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2 tháng

2 tháng

2001


2002

2003

2004

2005

đầu

đầu

2005

2006

2.529

6.026

15.857

28.08

44.122

7.099

8.438


6

Indonesia

2.179

2.572

3.582

4.250

6.428

992

917

Đài Loan

2.133

2.761

2.470

2.666

3.081


716

720

Thái Lan

209

338

940

734

870

216

52

Ecuador

140

272

186

172


267

24

42

53

106

73

17

366

0

0

0

48

42

94

185


17

40

129

128

99

141

297

26

40

7.372

12.253

23.249

36.16

55.615

9.090


10.250

Việt Nam
Panama
Các nớc khác
Tổng cộng

0

Riêng lợng cá rô phi philê đông lạnh nhập từ Trung quốc đã

47


chiếm tới 80% tổng lợng hàng nhập, tới hơn 8.000 tấn. Từ năm
2001 đến nay, nhập khẩu cá rô phi philê đông lạnh vào Mỹ liên
tục tăng mạnh và chủ yếu là từ Trung quốc. Nguồn cung dồi dào từ
Trung quốc đã khiến giá mặt hàng này giảm khá mạnh trong
khoảng thời gian 2001-2004. Từ năm 2001 đến nay, Đài Loan xuất
rô phi philê đông lạnh ít hơn so với Trung quốc, 2 tháng đầu năm
2006 chỉ xuất 720 tấn, chiếm cha đầy 10% tổng lợng hàng nhập
của Mỹ.

Bảng 17. Tình hình nhập khẩu (tấn) cá rô phi nguyên con
đông lạnh vào Mỹ

Xuất xứ

Năm

2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm
2004

Năm
2005

2 tháng
đầu
2005

2 tháng
đầu
2006

Trung Quốc

10.870

19.61
6

28.763


31.782

30.884

5.567

7.040

Đài Loan

27.599

20.66
0

19.664

24.935

24.129

5.117

3.334

Thái Lan

49


250

121

144

163

69

4

0

40

135

100

40

20

20

95

16


143

76

65

6

21

7

1

41

22

511

2

202

110

165

178


240

733

1

395

38.730

40.74
8

49.045

57.299

56.524

10.782

11.016

Hồng Kông
Ecuador
Việt Nam
Các nớc khác
Tổng cộng

Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng rô phi nguyên con đông lạnh

ở Mỹ tơng đơng hàng philê đông lạnh. Nhập khẩu rô phi đông
lạnh nguyên con từ Đài Loan giảm, và hầu nh không còn nhập khẩu
từ Thái Lan, Hàn quốc, khi đó nhập mặt hàng này đang tăng từ

48


các nớc Mỹ La tinh.
Thị trờng xuất khẩu cá rô phi trên thế giới có sự phát triển
mạnh trong thập kỷ qua và đợc dự đoán là tiếp tục mở rộng trong
thập kỷ tới. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu
cá rô phi là rất lớn do thị trờng nhập khẩu hiện tại cha thật lớn, lại
mới tập trung vào số ít thị trờng,và ngày càng có nhiều nớc quan
tâm đến nuôi đối tợng này.
Đối với nớc ta trong vòng 5 năm gần đây đã bớc đầu thâm
nhập đợc vào thị trờng xuất khẩu cá rô phi với thị phần còn vô
cùng khiêm tốn, bao gồm 2 mặt hàng chính là cá đông lạnh
nguyên con và philê đông lạnh (Bảng 16 và Bảng 17). Phát triển
xuất khẩu cá rô phi ở nớc ta hiện đang phải đối mặt với những
vấn đề sau:
- Sản xuất cá rô phi thơng phẩm ở nớc ta còn rất phân tán,
phần lớn nuôi cá ở quy mô nhỏ lẻ, cá khi thu hoạch còn bé, cỡ cá đạt
>500 g chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong khi đó theo điều tra từ các nhà
chế biến xuất khẩu thì mỗi lần xuất khẩu ít nhất phải đủ hàng
cho 1 container có khối lợng 12-24 tấn sản phẩm. Cá xuất khẩu ở
dạng nguyên con đông lạnh thờng cần kích cỡ tối thiểu 500 g/con,
với sản phẩm philê cần cá có kích cỡ to hơn để có đợc tỷ lệ philê
và giá trị sản phẩm cao hơn.
- Giá mua cá của các nhà xuất khẩu (đặc biệt với cá rô phi
có kích cỡ lớn, tại các vùng ven đô) hiện không hấp dẫn ngời sản

xuất khi so với giá cá bán tiêu thụ nội địa, để kinh doanh có lãi các
nhà xuất khẩu chỉ có thể mua cá với giá thấp hơn 1.000 -1.5000
đồng so với giá cá cùng cỡ đang bán tại thị trờng nội địa.
Xuất khẩu là một hớng tiêu thụ sản phẩm cá rô phi nuôi ở nớc
ta, nhng cần bớc đi thích hợp, tơng ứng với việc giải quyết vấn

49


đề tổ chức sản xuất để có hàng hoá tập trung, thì phát triển
công nghệ để hạ giá thành sản xuất và đảm bảo chất lợng sản
phẩm là hết sức quan trọng.
2.3 Công nghệ nuôi, sản xuất giống và thức ăn
2.3.1 Công nghệ nuôi
Nuôi cá rô phi có thể nuôi với mức độ thâm canh và hình
thức nuôi khác nhau, đó là nuôi quảng canh, bán thâm canh, nuôi
thâm canh, nuôi trong ao, trong lồng.
Nuôi quảng canh với mật độ thả cá tha (1 con giống/3-8 m2),
cá hoàn toàn tận dụng thức ăn tự nhiên sẵn có trong vùng nớc, kỹ
thuật đơn giản, đầu t ít, giá thành sản xuất cá thơng phẩm
thấp, cá lớn nhanh, nhng năng suất thấp, đòi hỏi nhiều diện tích
mặt nớc. Đây là công nghệ nuôi sơ khai, có tính tận dụng, thờng
ở những vùng nớc có diện tích lớn, ngời dân ít vốn đầu t và hiểu
biết về khoa học công nghệ hạn chế.
Nuôi bán thâm canh, với mật độ cá thả vừa phải (1-3
con/m2), cá tận dụng một phần thức ăn tự nhiên (có sẵn hoặc
gây nuôi qua bón phân), phần đáng kể là thức ăn trực tiếp cung
cấp từ ngời nuôi cá. Nuôi bán thâm canh năng suất nuôi không
cao (5-12 tấn/ha), đòi hỏi đầu t không lớn, quản lý và chăm sóc
hệ thống nuôi không phức tạp, ít rủi ro, giá thành sản xuất vừa

phải, phù hợp với khả năng đầu t, trình độ công nghệ nuôi cá của
nhiều ngời dân.
Nuôi thâm canh mật độ cá thả cao (4-10 con/m 2 khi nuôi
trong ao, 50-200 con/m3 khi nuôi trong lồng) , thức ăn cho cá hoàn
toàn đợc cung cấp chủ động từ thức ăn tự chế hoặc thức ăn công
nghiệp. Nuôi thâm canh có u điểm cho năng suất cao (15-30

50


tấn/ha nuôi ao, 25-100 kg/m 3 nuôi lồng), tận dụng đợc diện tích
mặt nớc, tuy nhiên nuôi thâm canh đòi hỏi đầu t lớn (giống, thức
ăn, thiết bị, xây dựng ao hồ, lồng bè...), giá thành sản xuất cao,
quản lý và chăm sóc ao, lồng/bè đặc biệt là quản lý chất lợng nớc
hệ thống nuôi phức tạp hơn. Nuôi thâm canh thích hợp với ngời có
khả năng đầu t và có khả năng làm chủ trình độ công nghệ
nuôi.
Khi nuôi thâm canh thờng chi phí thức ăn rất lớn, chiếm 6070% giá thành, để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành thờng chú
ý đến giảm chi phí thức ăn là giải pháp hữu hiệu.
2.3.2 Giống và công nghệ sản xuất
Hiện ở nớc ta có 4 loài cá rô phi, đó là: cá rô phi vằn
(Oreochromis

niloticus),





phi


đen

(Oreochromis

mossambicus) , rô phi xanh (Oreochromis aureus) và cá rô phi
hồng (Oreochromis sp.). Cá rô phi vằn đẻ tha, có tốc độ sinh trởng nhanh hơn cá rô phi đen và cá rô phi xanh. Khi đó cá rô phi
đen có sức sinh sản cao, mắn đẻ, nhng tốc độ sinh trởng chậm.
Cá rô phi xanh sinh trởng chậm hơn so với cá rô phi vằn, nhng
nhanh hơn cá rô phi đen và có khả năng chụi lạnh tốt. Cá rô phi
hồng có tốc độ sinh trởng khá, cá rô phi hồng và rô phi đen có
khả năng thích ứng với độ mặn cao hơn các loài cá rô phi vằn và
rô phi xanh.
Đối với cá rô phi vằn thông qua nhập nội và chọn giống, hiện
chúng ta có 1 số dòng khác nhau, đó là cá rô phi vằn dòng Thái
(nhập từ Thái Lan), dòng Đài Loan (nhập từ Đài Loan), dòng Trung
quốc (nhập từ Trung quốc), dòng GIFT (nhập từ ICLARM ở
Philippines) và cá rô phi vằn chọn giống do Viện nghiên cứu nuôi

51


trồng thuỷ sản I tạo ra. Các dòng cá đều có tốc độ sinh trởng tốt,
tuy nhiên cá rô phi vằn chọn giống Viện I qua thực tế khảo
nghiệm và sản xuất các địa phơng trong cả nớc đều thể hiện u
thế nổi trội về sinh trởng so với các dòng cá rô phi vằn khác hiện
có ở nớc ta, đợc ngời nuôi cá a thích, nhu cầu con giống cá rô phi
chọn giống Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I ngày càng cao.
Tuỳ theo mục đích và điều kiện môi trờng sản xuất mà lựa
chọn giống cá rô phi nuôi cho thích hợp. Với mục đích nuôi cá có

tốc độ tăng trởng cao thì nên sử dụng cá rô phi hồng và cá rô phi
vằn, đặc biệt cá rô phi vằn chọn giống Viện I.
Khi sản xuất cá mồi, làm thức ăn cho các loại cá và vật nuôi
khác cần cá có sức sinh sản lớn, thu cá có kích cỡ nhỏ thì có thể
lựa chọn cá rô phi đen là thích hợp. Khi quan tâm đến khả năng
chống rét của cá nuôi thì sử dụng cá rô phi xanh.
Ngời nuôi cá rô phi giống có thể chọn 1 trong hai loại giống là
cá hỗn hợp giới tính (bao gồm cả cá đực và cá cái) và cá đơn tính
đực. Nuôi cá đơn tính giúp kiểm soát quần đàn, và có u thế tỗc
độ sinh trởng vợt trội ở thời gian nuôi khi cá đã đến tuổi thành
thục, tuy nhiên cá giống đơn tính thờng có giá thành sản xuất
cao hơn cá giống hỗn hợp giới tính. Do vậy khi ngời nuôi cá cần cá
có kích cỡ khi thu hoạch lớn, vụ nuôi kéo dài thì nên chọn cá giống
đơn tính.
Để sản xuất cá rô phi giống đơn tính hiện nay ở nớc ta chủ
yếu là áp dụng công nghệ chuyển giới tính cá, công nghệ này sẽ
còn tiếp tục đợc sử dụng trong tơng lai gần, tuy nhiên việc thúc
đẩy công tác nghiên cứu, và chuyển giao công nghệ để nhanh
chóng đa công nghệ di truyền vào sản xuất cá rô phi giống đơn
tính ở nớc ta là hết sức cấp bách.

52


Sản xuất giống cá rô phi hỗn hợp giới tính công nghệ đơn
giản, dễ làm, giá thành thờng hạ hơn so với giá cá đơn tính, do
vậy khi nuôi cá trong thời gian tơng đối ngắn, cá khi thu hoạch với
kích cỡ vừa phải thì nên chọn cá rô phi giống hỗn hợp giới tính là
thích hợp. Để sản xuất cá hỗn hợp giới tính có chất lợng,lựa chọn
dòng/loài cá có chất lợng tốt, sản xuất giống theo công nghệ sản

xuất và ơng nuôi truyền thống là hoàn toàn đảm bảo về chất lợng giống và giá thành sản xuất giảm, có hiệu quả kinh tế.
2.3.3 Thức ăn nuôi cá
Thức ăn đóng vai trò quan trọng trong sinh trởng, chất lợng
và giá thành sản phẩm. Thức ăn của cá rô phi gồm thức ăn tự nhiên
và thức ăn nhân tạo.
Thức ăn tự nhiên phụ thuộc vào sức sản xuất của từng mặt
nớc và là yếu tố cần quan tâm khi quyết định mật độ cá thả ở
hình thức nuôi quảng canh.
Thức ăn nhân tạo đóng vai trò quan trọng, quyết định
trong nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh. Thức ăn nhân tạo
thờng có 2 loại là thức ăn ngời nuôi cá tự chế và thức ăn công
nghiệp do các hãng thức ăn sản xuất.
Sử dụng thức ăn công nghiệp do các hãng sản xuất thức ăn
cung cấp có u điểm thuận lợi cho ngời nuôi cá, nhng thờng giá
mua thức ăn cao dẫn đến giá thành sản xuất cao, hơn nữa đôi
khi chất lợng thức ăn của 1 vài hãng đợc sản xuất không ồn định,
không đạt chất lợng nh mong đợi.
Sử dụng thức ăn tự chế là giải pháp góp phần giảm chi phí
sản xuất trong nuôi cá, tuy nhiên thức ăn tự chế hiện phụ thuộc
vào kinh nghiệm của ngời dân, và nguồn nguyên liệu đa dạng

53


theo các địa phơng và mùa vụ. Sử dụng thức ăn tự chế nguy cơ
gây ô nhiễm môi trờng khá cao. Để sử dụng thức ăn tự chế có
hiệu quả về kinh tế, bảo vệ môi trờng cần có những hớng dẫn
khoa học về phơng phơng pháp phối trộn và cách cho cá ăn.
Khi nuôi thâm canh có thể áp dụng nuôi nớc xanh trong các
ao nuôi ở giai đoạn đầu khi cá còn nhỏ, tăng cờng gây thức ăn tự

nhiên trong ao ở 1-2 tháng nuôi đầu tiên, sẽ giảm đợc khẩu phần
thức ăn phải cung cấp trực tiếp mà vẫn đảm bảo cá có tốc độ
sinh trởng nhanh. Khi nuôi thâm canh cá rô phi trong lồng giá
thành sản xuất sẽ giảm khi sử dụng cá giống cỡ lớn đợc sản xuất từ
các ao nuôi nớc xanh kết hợp cho ăn thức ăn bổ sung.
2.4 Phát triển nuôi cá rô phi ở nớc ta: Khó khăn và thuận lợi
Phát triển nuôi cá rô phi ở nớc ta giai đoạn 2006-2015 sẽ có
những thuận lợi và khó khăn chủ yếu sau:
2.4.1 Những thuận lợi
- Nớc ta có tiềm năng về mặt nớc (diện tích mặt nớc nhiều,
đa dạng gồm các vùng nớc ngọt, nớc lợ và mặn), ngời dân và nhà
nớc có kinh nghiệm trong quản lý và phát triển nuôi trồng thuỷ
sản.
- Cá rô phi là đối tợng có khả năng thích ứng rộng, có thể
nuôi ở nhiều hình thức và mức độ thâm canh khác nhau, kỹ
thuật nuôi không quá phức tạp. Những yếu tố quan trọng để phát
triển nuôi cá rô phi nh công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi
cá rô phi đã đợc hình thành và bớc đầu phát triển ở Việt nam.
- Sản phẩm thuỷ sản là nguồn cung cấp thực phẩm quan

54


trọng, cùng với sự gia tăng dân số và gia tăng thu nhập của ngời
dân, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới nói
chung, và Việt nam nói riêng sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Thị trờng tiêu thụ cá rô phi trong nớc và ngoài nớc đã đợc xây
dựng và triển vọng ngày càng mở rộng.
- Mạng lới các nhà máy chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ở nớc
ta có trang thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ chế biến và

quản lý sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an
toàn thực phẩm, có kinh nghiệm trong chế biến và xuất khẩu
thuỷ sản là thuận lợi quan trong khi tiến hành chế biến xuất khẩu
các sản phẩm cá rô phi.
- Nhà nớc và nhân dân rất quan tâm đến phát triển nuôi
trồng thuỷ sản. Chính phủ và chính quyền các địa phơng đã có
các chủ trơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích
phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi cá rô phi.
2.4.2 Những khó khăn
- Thị trờng tiêu thụ, nhập khẩu cá rô phi trên thế giới tuy
ngày càng mở rộng, nhng thị trờng hiện tại cha lớn, tập trung vào
1 vài thị trờng chủ yếu, cạnh tranh thị trờng xuất khẩu cá rô phi
giữa các nớc sản xuất cá rô phi trên thế giới rất cao.
- Sản phẩm từ cá rô phi cha phong phú (ba dạng chính là cá
nguyên con, philê tơi và philê đông lạnh), giá bán các sản phẩm cá
rô phi trên thị trờng thế giới tuy khá ổn định, nhng lợi nhuận từ
xuất khẩu cha thật hấp dẫn đối với ngời sản xuất và các nhà xuất
khẩu.
- Các tỉnh phía Bắc có mùa đông lạnh kéo dài, nhiệt độ
nhiều tháng thấp không thích hợp cho sinh trởng của cá rô phi.

55


Nuôi cá rô phi ở phía Bắc gặp khó khăn về vụ nuôi tơng đối
ngắn, và nhu cầu cung cấp cá giống sớm đầu vụ cao.
- Vùng ven biển có tiềm năng lớn về mặt nớc, tuy nhiên việc
thiếu các phẩm giống cá rô phi thích ứng tốt với điều kiện môi trờng nuôi có độ mặn cao đã hạn chế hiệu quả nuôi cá rô phi. Lợi
nhuận thu đợc từ nuôi cá rô phi là còn thấp so với nuôi tôm sú và
một số đối tợng hải sản khác do vậy sức hấp dẫn cha cao đối với

ngời nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển.
- Sản xuất giống cá rô phi có chất lợng cha đáp ứng nhu cầu
ngời nuôi cá, hệ thống kiểm soát chất lợng cá giống, đặc biệt
chất lợng cá rô phi đơn tính còn nhiều hạn chế.
- Một số vấn đề về công nghệ nuôi và quản lý sản xuất cha
đáp ứng đợc nhu cầu nuôi cá rô phi có năng suất cao, sản xuất
hàng hoá tập trung đó là: thức ăn cho cá còn đắt, nguồn cung
cấp phụ thuộc nhiều vào các hãng/công ty nớc ngoài, mặt nớc và
vùng nuôi phân tán, chủ yếu đang vận hành và quản lý theo mô
hình hộ gia đình riêng rẽ.

56



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×