Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

QHROPHI 6 15 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.57 KB, 42 trang )

PhÇn V. c¸c dù ¸n ph¸t triÓn
DỰ ÁN 1:
“CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÙ HỢP
VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006 –
2015”
1. TÍNH CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Chọn giống đối với một số tính trạng có giá trị kinh tế, quan trọng đối với các
đối tượng thuỷ sản đã được quan tâm trong những thập kỷ gần đây. Những thành
công ban đầu trong chọn giống đã góp phần nâng cao sản lượng cá hồi của Na Uy
và tiếp theo là các đối tượng cá khác như cá chép ở Châu Âu trong hai thập kỷ
qua. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy, sau mỗi thế hệ chọn giống đã góp phần
tăng khoảng 10% đối với tính trạng như tính trạng tăng trưởng, góp phần ổn định
và nâng cao chất lượng phẩm giống di truyền của đối tượng được nghiên cứu đầu
tư cho sản xuất.
Từ 1997 trở lại đây, phương pháp chọn giống truyền thống này đã được áp
dụng rộng rãi để nâng cao chất lượng di truyền của cá rô phi ở nhiều nước khác
nhau. Tuy nhiên các chương trình chọn giống này tập trung chủ yếu vào tính trạng
tăng trưởng. Đầu tiên là chương trình chọn giống nâng cao chất lượng di truyền cá
rô phi ở Phillipine đã tạo ra cá rô phi dòng GIFT có tốc độ tăng trưởng vượt trội
75% so với quần đàn bố mẹ ban đầu sau 5 thế hệ chọn giống đồng thời tỷ lệ sống
cũng được nâng cao (Bolivar and Newkirk, 2002). Ngoài ra, Phillipine cũng đầu tư
nâng cao chất lượng di truyền của cá rô phi thông qua việc lai tạo với tổ tiên của
chúng để tạo ra sản phẩm cá rô phi vằn GET EXELL có sức sống và sinh trưởng
nổi trội khi được thử nghiệm ở các môi trường nuôi khác nhau (Taymen, 2004).
Chọn giống để nâng cao tốc độ tăng trưởng đã được thực hiện tại Malaysia với vật
liệu chọn giống là cá rô phi dòng GIFT được nhập từ Phillipine đã cho kết quả tốt
và sau mỗi thế hệ chọn giống cũng đã thu được tốc độ tăng trưởng tăng khoảng
10% (Ponzoni et al., 2005). Indonesia cũng đã đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất

88



lượng di truyền của cá rô phi vằn thông qua các tổ hợp lai khác nhau, kết quả là đã
tạo ra được dòng cá Nila Jica có tốc độ sinh trưởng cao trong điều kiện môi trường
nuôi của Indonesia (nguồn www.dkp.go.id). Chọn giống nâng cao tốc độ sinh
trưởng đã bắt đầu được thực hiện tại Malawi với kết quả thu được tốc độ tăng
trưởng tăng khoảng 7,2% sau mỗi thế hệ (Maluwa and Gjerde, 2005). Chọn giống
theo tính trạng nâng cao tỷ lệ phi lê được thực hiện tại Hà Lan trong những năm
gần đây, kết quả cho thấy có thể chọn lọc để nâng cao tỷ lệ phi lê của cá rô phi
(Rutten et al., 2005). Schwark và Langholz (1998) đã công bố kết quả nghiên cứu
cho thấy có thể chọn giống để làm chậm quá trình phát dục ở cá rô phi. Ngoài ra,
chọn giống theo tính trạng chậm thành thục sinh dục và chậm sinh sản được thực
hiện tại Trung Quốc, Ai Cập. Chọn giống để tăng khả năng chịu lạnh đã được thực
hiện tại Israel. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy một số tính trạng quan trọng
của cá rô phi đã được quan tâm và có những đầu tư nghiên cứu nhất định trên thế
giới.
Ngoài phương pháp chọn giống truyền thống đang được áp dụng rộng rãi trên
thế giới để nâng cao phẩm giống theo tính trạng mà ta mong muốn thì việc sử
dụng công nghệ di truyền phân tử (ADN) cũng bắt đầu được sử dụng. Việc kết hợp
công nghệ di truyền phân tử với chọn giống truyền thống của công ty Genomar đã
tạo ra dòng cá rô phi GST1 và GST3 có tốc độ tăng trưởng cao hơn (khoảng 20%)
sau mỗi thế hệ, hệ số thức ăn thấp hơn, tỷ lệ sống đạt cao và giảm tỷ lệ cận huyết
xuống dưới 3% ở mỗi thế hệ (Hans Magnus, 2004). Các nhà khoa học Mỹ và
Israel đã phối hợp và tìm ra 2 marker liên quan đến tính trạng chịu lạnh và 3
marker liên quan đến tính trạng tăng trưởng của cá rô phi lai O. aureus x O.
mossambicus (Craani và ctv, 2000) Do đó đây là một phương pháp chọn giống
hiện đại và có tính thực tiễn cao sẽ được áp dụng nhiều trong thời gian tới.
Cá rô phi đã được biết ở nước ta từ những năm 1950, đó là dòng cá rô phi đen
(Oreochrromis mossambicus) những năm tiếp theo cá này đã được nuôi với hình
thức quảng canh không đầu tư nhiều. Nhưng do cá chậm lớn sinh sản dày dẫn đến


89


đàn cá này không được người nuôi quan tâm. Những năm 1970, chúng ta đã nhập
đàn cá rô phi vằn, dòng cá này có nhiều ưu điểm hơn đàn cá rô phi đen nhưng do
công tác giữ và sản xuất giống không tốt dẫn đến chất lượng giống suy giảm
nhanh, người nuôi không chấp nhận. Phong trào nuôi cá rô phi ở nước ta chỉ mới
khôi phục lại sau những năm 1990s, sau khi một số dòng cá rô phi vằn có chất
lượng được nhập vào nước ta như dòng Đài Loan, dòng Thái Lan, dòng GIFT và
cá rô phi hồng. Hiện nay các dòng cá rô phi vằn này vẫn đang được sản xuất ở
nước ta.
Vai trò của công tác chọn giống và chất lượng giống đáp ứng cho nhu cầu
nuôi ngày càng tăng của người dân có vai trò quan trọng. Nghiên cứu chọn giống
để nâng cao chất lượng di truyền của cá rô phi đã được quan tâm thực hiện ở Việt
Nam. Cá rô phi dòng GIFT thế hệ thứ 5 ngay sau khi nhập vào nước ta đã được sử
dụng làm vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống nhằm nâng cao tốc độ sinh
trưởng ở nước ta. Sau 3 năm nghiên cứu với phương pháp chọn lọc gia đình đã
cho hiệu quả chọn lọc ở thế hệ thứ 2 tăng thêm khoảng 20% về tốc độ tăng trưởng
(Nguyễn Công Dân và ctv, 2001). Trong khuôn khổ dự án NORAD chương trình
chọn giống vẫn được thực hiện đến nay đã thu được 7 thế hệ chọn giống về tốc độ
tăng trưởng trong môi trường nước ngọt và tính trạng chịu lạnh cũng đã bắt đầu
được nghiên cứu. Tốc độ tăng trưởng của cá chọ giống đã tăng khoảng trên 40%
và sức sống cũng được cải thiện đáng kể. Đàn cá chọn giống nâng cao tốc độ sinh
trưởng này đã được cung cấp cho 61 tỉnh thành trong cả nước làm cá bố mẹ sản
xuất giống cung cấp cho người nuôi. Ngoài ra hàng năm nhiều cơ sở đã chủ động
thay thế đàn cá bố mẹ bằng các thế hệ chọn giống mới nhất. Nhờ có được định
hướng phát triển của ngành và giống cá rô phi đã được chọn lọc nâng cao chất
lượng đã đưa sản lượng cá rô phi nuôi của nước năm 2005 đạt trên 54.000 tấn (Số
liệu điều tra quy hoạch cá rô phi, 2005). Ngoài ra do yêu cầu phát triển nuôi cá rô
phi trong môi trường nước lợ mặn ở các vùng nước ven biển, chương trình chọn

giống nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng của cá rô phi trong môi trường này đã bắt

90


đầu được thực hiện. Sau năm 2006 hy vọng chúng ta sẽ tìm ra được quần đàn cá
có tốc độ sinh trưởng ưu việt trong môi trường nước lợ ở nước ta để tiếp tục chọn
lọc để nâng cao phẩm giống cho người nuôi. Đặc biệt hơn trong chương trình chọn
giống này kỹ thuật di truyền phân tử đã được áp dụng để hỗ trợ quá trình chọn lọc.
Cá rô phi ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tập đoàn cá nuôi ở nước ta
hiện nay. Mức độ đầu tư cũng như nhu cầu con giống ngày càng tăng, nhất là con
giống có chất lượng cao cho người nuôi. Đa dạng hoá các mô hình nuôi và tận
dụng các loại hình mặt nước khác nhau do đó cần có những nghiên cứu tiếp tục để
đưa ra được các dòng cá rô phi có tính ưu việt cho các điều kiện sinh thái khác
nhau. Hiện nay đối với điều kiện sinh thái khác nhau chúng ta cần tạo ra được các
phẩm giống có tốc độ sinh trưởng nhanh trong điều kiện môi trường nước ngọt,
khả năng phát triển trong điều kiện khí hậu lạnh và phát triển trong môi trường
nước lợ, mặn. Ngoài ra trong thời gian tới việc xuất khẩu cá rô phi cũng sẽ phát
triển do đó đầu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng và sản lượng cá phi lê cũng cần
được đẩy mạnh.
Chọn giống là biện pháp duy trì và nâng cao chất lượng phẩm giống trong
những điều kiện môi trường nuôi nhất định do đó đây là một việc làm cần phải
duy trì thường xuyên. Để đảm bảo cung cấp đủ số lượng giống có chất lượng cho
người nuôi và thực hiện được mục tiêu sản xuất khoảng 300 ngàn tấn cá rô phi
thương phẩm vào năm 2015 thì việc nghiên cứu các chương trình chọn giống và
áp dụng công nghệ di truyền để tạo ra các phẩm giống cá rô phi sinh trưởng trong
các điều kiện môi trường khác nhau, có tỷ lệ phi lê cao là cần thiết và có tính thực
tiễn cao ở nước ta.
2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
2.1 Các quan điểm

Dựa trên các quan điểm về quy hoạch và phát triển rô phi ở nước ta cho thấy,
việc xây dựng các chương trình chọn giống là cần thiết. Cung cấp cho người nuôi

91


con giống có chất lượng phù hợp với các điều kiện nuôi khác nhau sẽ làm giảm rủi
ro đầu tư của người nuôi, tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, xoá
đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân.
Sản xuất hàng hoá có chất lượng không chỉ đa dạng hoá các sản phẩm mà còn
tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm cá rô phi nước ta trên thị trường thế giới.
Sản phẩm cá rô phi có tốc độ sinh trưởng nhanh và tỷ lệ phi lê cao là một trong
những lợi thế cạnh tranh. Đồng thời cá rô phi có khả năng chịu lạnh sẽ giúp đồng
bào ở các khu vực có khí hậu lạnh có thể nuôi cá rô phi để tăng thu nhập và cải
thiện đời sống.
Khép kín quy trình chọn giống và cung cấp giống cá rô phi đến các nông hộ
sẽ làm giảm rủi ro cho môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững có quy
hoạch và tiến tới các kết quả nghiên cứu sẽ mang tính thực tiễn cao hơn. Thông
qua các chương trình nghiên cứu sẽ nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn của
cán bộ nghiên cứu trong chọn giống và quản lý chất lượng giống cá rô phi nói
riêng và các giống loài thuỷ sản nói chung.
2.2 Mục tiêu
Sử dụng các công nghệ di truyền chọn giống với sự trợ giúp của các chỉ thị
phân tử để tạo ra các phẩm giống cá rô phi có tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu mặn,
chịu lạnh và tỷ lệ phi lê cao thích hợp với các điều kiện nuôi, mục đích khác nhau
(nuôi ở phía Bắc, phía Nam, vùng nước ngọt, lợ, mặn và chế biến xuất khẩu) ở
nước ta.
3. NỘI DUNG DỰ ÁN
Dự án thực hiện bao gồm 3 nội dung nghiên cứu chính sau đây:
-


Chọn giống nâng cao tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ phi lê cá rô phi (O.
niloticus) nuôi trong môi trường nước ngọt.

-

Chọn giống nâng cao tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi (O.
niloticus) trong điều kiện khí hậu lạnh ở Việt Nam.

92


-

Chọn giống nâng cao tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ phi lê của cá rô phi (O.
niloticus) trong môi trường nước lợ, mặn.

4. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Hiện nay số trại sản xuất giống cá rô phi trên cả nước tăng nhanh chóng, năm
2005 số cơ sở sản xuất giống cá rô phi của cả nước là 190, trong đó miền Bắc 46
cơ sở, miền Trung 26 cơ sở và miền Nam 118 cở sở. Số cơ sở sản xuất giống cá rô
phi đơn tính của cả nước tăng nhanh trong mấy năm gần đây, năm 2002 cả nước
có 10 cơ sở đến năm 2005 là 72 cơ sở (số liệu quy hoạch năm 2006). Nhu cầu cá
rô phi đơn tính trong cả nước ngày càng tăng do đó số lượng các cơ sở sản xuất
giống ngày càng phát triển. Theo đánh giá để sản xuất đạt năng suất trên 300.000
tấn cá thương phẩm vào năm 2015 thì đòi hỏi phải có số lượng cá giống trên thuần
và đơn tính đực trên 2 tỷ con. Để sản xuất được số lượng cá giống đáp ứng được
nhu cầu thị trường đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị đủ số lượng cá bố mẹ có chất
lượng.
Dự báo nhu cầu cá bố mẹ phục vụ chọn giống sẽ được phân bổ thành các khu

vực khác nhau. Khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên hàng năm cần
khoảng 80.000 cá giống thuần chủng để gâu dựng thành đàn cá bố mẹ. Số cá này
sẽ đáp ứng được số lượng cá giống yêu cầu của khu vực phía Bắc và Tây Nguyên.
Số cá bố mẹ yêu cầu cung cấp cho các cơ sở sản xuất giống cá rô phi đơn tính
nước ngọt hàng năm để thay thế đàn cá bố mẹ trong cả nước lên đến hàng triệu
con. Ngoài ra số lượng cá bố mẹ cung cấp cho các cơ sở sản xuất giống cá rô phi
đơn tính cung cấp cho vùng nước lợ cũng lớn tương đương. Qua đó cho thấy nhu
cầu cá rô phi bố mẹ thay thế hàng năm để cung cấp cho các cơ sở sản xuất giống là
rất lớn. Ngoài ra còn có nhều công ty mới hình thành tham gia vào lĩnh vực sản
xuất giống cá rô phi đơn tính cung cấp cho người nuôi. Nhu cầu cá rô phi bố mẹ
hiện nay để thay thế đàn cá bố mẹ trong cả nước lên đến hàng triệu con.

93


5. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ và KINH PHÍ THỰC HIỆN
Hình thức đầu tư nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm nghiên cứu cho các
cơ sở sản xuất giống trong cả nước sẽ được kết hợp hai hình thức đầu tư. Phần
chính là nguồn vốn sự nghiệp khoa học của nhà nước và kết hợp với vốn tự có của
các cơ sở nghiên cứu và nhận chuyển giao kết quả nghiên cứu.
Tổng số kinh phí dự kiến cần cho đầu tư nghiên cứu là: 12.804,5 triệu
đồng
Trong đó vốn ngân sách nhà nước: 9.704,5 triệu đồng
Vốn tự có của các cơ sở nghiên cứu: 3.200,0 triệu đồng
Vốn tự có của các cơ sở nghiên cứu đóng góp dựa trên các trang thiết bị và cơ sở
hạ tầng hiện có thông qua các đề tài và chương trình nghiên cứu. Ngoài ra kinh phí
để thực hiện 3 dự án liên quan chủ yếu dựa vào kinh phí tài trợ từ ngân sách của
Nhà nước.
6. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
- Chọn giống cá rô phi nhằm nâng cao sức sinh trưởng và tỷ lệ phi lê của cá

nuôi trong môi trường nước ngọt sẽ được tiến hành tại Viện nghiên cứu nuôi trồng
thuỷ sản 1 và Viện nghiện cứu nuôi trồng thuỷ sản 2.
- Chọn giống nâng cao tỷ lệ sống và khả năng chịu lạnh của cá rô phi sẽ được
tiến hành tại Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1.
- Chọn giống cá rô phi nhằm nâng cao sức sinh trưởng và tỷ lệ phi lê của cá
nuôi trong môi trường nước lợ, mặn sẽ được tiến hành tại Viện nghiên cứu nuôi
trồng thuỷ sản 1 và Viện nghiện cứu nuôi trồng thuỷ sản 2.
- Nghiên cứu các chỉ thị ADN phục vụ công tác chọn giống được thực hiện
tại phòng thí nghiệm của Viện công nghệ sinh học Hà Nội và phòng thí nghiệm di
truyền của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1.

94


7. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THEO CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Biện pháp thực hiện sẽ được cụ thể hoá theo 3 nội dung nghiên cứu chính của
dự án tổng thể dưới đây. Chúng được phân chia thành 3 dự án nhỏ.
7.1 Nội dung 1: Chọn giống nâng cao tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ phi lê cá rô phi
nuôi trong vùng nước ngọt.
7.1.1 Mục tiêu của dự án
-

Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao chất lượng cá rô phi nuôi trong vùng
nước ngọt, đa dạng hoá sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường của
các sản phẩm thuỷ sản.

-

Mục tiêu cụ thể: Nâng cao tốc độ sinh trưởng, sức sống và tỷ lệ phi lê của
cá rô phi nuôi trong vùng nước ngọt.


7.1.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Dự án tập trung nghiên cứu để nâng cao tốc độ sinh trưởng của cá rô phi và tỷ
lệ phi lê của cá thương phẩm thông qua chọn lọc gia đình (combined selection),
chọn lọc giữa các gia đình và ngay các cá thể trong cùng gia đình. Sử dụng kết
hợp giữa chọn giống truyền thống và trợ giúp của các marker phân tử liên quan
đến tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ phi lê của cá nuôi trong môi trường nước ngọt.
Quần đàn cá bố mẹ sử dụng là đàn cá chọn giống thế hệ thứ 8 của Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1. Tuy nhiên để tăng tính đa dạng về mặt di truyền
và giới thiệu các nguồn gen mới một số quần đàn cá rô phi có thể được nhập nội
như GET EXCELL, GST3 từ Phillipine, Nila Jica từ Indonesia... các quần đàn này
có thể được sử dụng trực tiếp hoặc lai giữa các dòng để tạo các dòng cá mới có sức
sinh trưởng và tỷ lệ phi lê cao trong môi trường nước ngọt ở nước ta.
Phương pháp chọn lọc gia đình kết hợp giữa 2 tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ
phi lê sẽ được sử dụng (sib selection). Các gia đình sẽ được sản xuất trong giai
hoặc bể composit sau đó ương riêng đến khi đạt kích thước trên 10 g/con sẽ được

95


đánh dấu điện tử, thả nuôi chung trong vòng 4-5 tháng để theo dõi tốc độ tăng
trưởng, khi thu hoạch sẽ tiến hành đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ phi lê. Các
cá thể và gia đình được chọn lọc cho thế hệ tiếp theo sẽ dựa vào giá trị di truyền
kết hợp của 2 tính trạng này.
Các thông số di truyền sử dụng để đánh giá hiệu quả của quá trình chọn giống
bao gồm: Hệ số di truyền tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ phi lê cá nuôi trong nước
ngọt (h2), mối tương quan di truyền giữa tăng trưởng và tỷ lệ phi lê (r), giá trị chọn
lọc sẽ được tính toán dựa trên chí số chọn lọc (selection index) kết hợp của 2 tính
trạng trên. Dự đoán hiệu quả chọn lọc (Expected Selection Response)
Các phân tích chỉ thị ADN trợ giúp chọn giống (SNP, microsattlite, AFLP liên

quan đến tăng trưởng và tỷ lệ phi lê) cá nuôi trong môi trường nước ngọt được
thực hiện tại phòng thí nghiệm di truyền của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản
1,2 và Viện công nghệ sinh học Hà Nội. Kết quả phân tích các marker nghiên cứu
để đánh giá: i) Kiểm định sự chuyển dịch không cân bằng trong gia đình ảnh
hưởng đến thế hệ con. ii) Kiểm định sự phân ly không tuân theo định luật
Mendelian. iii) Kiểm định mối tương quan giữa kiểu gen và vật liệu nghiên cứu
dựa vào tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ phi lê của các gia đình nghiên cứu và mối quan
hệ giữa 2 tính trạng này với các marker nghiên cứu.
Các số liệu thí nghiệm được phân tích bằng phần mềm SAS, DMU, Asreml,
đây là các phần mềm chuyên dụng để phân tích số liệu thí nghiệm chọn giống. Hai
phương pháp được sử dụng để nâng cao tính chính xác của kết quả nghiên cứu đó
là REML (Restricted maximum livelihood) để tìm ra các thông số di truyền và
BLUP (Best linear unbias prediction) để tính toán giá trị chọn lọc, đảm bảo kết
quả chọn lọc có độ chính xác cao nhất.
Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu sẽ tìm ra được phương trình tối ưu giữa
trọng lượng cơ thể khi thu hoạch, một số chỉ tiêu hình thái đo bên ngoài để tính
được trọng lượng phi lê của cá thể đó. Nếu tìm ra được phương trình này sẽ hạn
chế việc giết mổ cá để đánh giá, sẽ hạn chế được số cá thể đánh dấu đưa vào nuôi
96


và sẽ giảm chi phí cho quá trình chọn giống. Phương pháp này hiện đã được sử
dụng cho cá hồi của Na Uy có thể nghiên cứu áp dụng trên chọn giống cá rô phi.
7.1.3 Kinh phí thực hiện đề nghị từ ngân sách Nhà nước
Tổng kinh phí thự hiện dự án đề nghị từ ngân sách Nhà nước là 3.419,0 triệu
đồng

Chi tiết kinh phí thực hiện dự án
STT Nội dung
1.

2.
3.
4.

5.

6.

7.

8.

Thuê khoán chuyên môn
- Lao động kỹ thuật, chuyên môn
- Lao động thuần tuý
Thuê phân tích môi trường
Phân tích đánh giá chuyên môn di truyền chọn giống
Cộng
Nguyên vật liệu
- Đàn cá bố mẹ phục vụ chọn giống (500 cặp x
400000đ/c)
- Thức ăn (84 tấn x 7,5 triệu/tấn)
- Giai lưới phục vụ sinh sản gia đình
- Hoá chất phân tích ADN
- Nhập đàn cá mới
Cộng
Dụng cụ phụ tùng
- Ống nghiệm, găng tay, đầu típ....
- Dụng cụ test môi trường thực địa
Cộng

Năng lượng, nhiên liệu
- Điện, nước...
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm
Cộng
Thiết bị máy móc chuyên dùng
- Dấu điện tử (PIT tags) 15.000 chiếc x 0,06
- Phần mềm phân tích số liệu
- Máy tính phân tích số liệu, máy ảnh
- Micropipetes
- Khấu hao, sửa chữa và thuê thiết bị
Cộng
Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao thí nghiệm
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
- Sửa chữa, bảo trì phòng thí nghiệm

Tổng kinh phí
(triệu đồng)
250
70
55
50
425
200
630
120
360
100
1410
40

20
60
65
25
90
900
70
25
50
50
1095
50
10
20
97


Cộng
Chi khác
- Công tác phí
- Đánh giá nghiệm thu
- Quản lý cấp cơ sở
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án
- In ấn, văn phòng phẩm
- Chi dự phòng
- Đào tạo cán bộ chuyên môn, hội thảo trong &
ngoài nước về lĩnh vực chọn giống thuỷ sản
Cộng
Tổng cộng


80

9.

80
20
24
05
20
10
100
259
3.419

7.2 Nội dung 2: Chọn giống nâng cao tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống trong
điều kiện khí hậu lạnh ở Việt Nam.
7.2.1 Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu chung: Góp phần phát triển nuôi cá rô phi ở các khu vực có thời tiết
lạnh nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo và đa dạng hoá đối tượng nuôi trong điều
kiện nhiệt độ thấp.
- Mục tiêu cụ thể: Tạo ra dòng cá rô phi có tốc độ sinh trưởng nhanh trong điều
kiện nhiệt độ thấp trong mùa đông. Kéo dài thời gian nuôi và tăng kích thước cá
thương phẩm cho người nuôi cá rô phi. Đàn cá này sẽ giúp xoá đói giảm nghèo,
đảm bảo an ninh lương thực.
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Dự án tập trung nghiên cứu để nâng cao tốc độ sinh trưởng của cá rô phi và tỷ
lệ sống của cá thương phẩm trong điều kiện thời tiết lạnh, nâng cao khả năng chịu
lạnh của đàn cá chọn giống thông qua chọn lọc gia đình; chọn lọc giữa các gia
đình và ngay các cá thể trong cùng gia đình, đây cũng là phương pháp sử dụng cho
dự án 1. Kết hợp giữa chọn giống truyền thống và trợ giúp của các marker phân tử

liên quan đến tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi trong môi trường
nhiệt độ thấp để tăng hiệu quả chọn lọc sau mỗi thế hệ.

98


Qua kết quả nghiên cứu đánh giá mối tương quan giữa tốc độ tăng trưởng và
khả năng chịu lạnh theo chiều thuận. Do đó quần đàn cá bố mẹ sử dụng là đàn cá
chọn giống thế hệ thứ 8 của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1. Tuy nhiên để
tăng tính đa dạng có thể nhập nội và sử dụng thêm dòng cá rô phi xanh (O. aureus)
để lai với quần đàn cá hiện có sẽ làm tận dụng được ưu thế lai và thu hút được tính
trạng khả năng chịu lạnh của cá rô phi xanh.
Phương pháp chọn lọc gia đình thực hiện kết hợp giữa 2 tính trạng tăng
trưởng và tỷ lệ sống của các gia đình trong quá trình thí nghiệm. Các gia đình sẽ
được sản xuất trong giai hoặc bể composit sau đó ương riêng đến khi đạt kích
thước trên 10 g/con sẽ được đánh dấu điện tử, thả nuôi chung trong vòng 4-5 tháng
để theo dõi tốc độ tăng trưởng, khi thu hoạch sẽ tiến hành đánh giá tốc độ tăng
trưởng và tỷ lệ sống. Các cá thể và gia đình được chọn lọc cho thế hệ tiếp theo sẽ
dựa vào giá trị di truyền kết hợp của 2 tính trạng này.
Các thông số di truyền sử dụng để đánh giá quá trình chọn giống bao gồm:
Hệ số di truyền tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cá nuôi trong điều kiện nhiệt độ
thấp. Đánh giá khả năng sốc lạnh của các gia đình thông quá thí nghiệm lạnh trong
phòng. Mối tương quan giữa thí nghiệm khả năng chịu lạnh trong thời gian ngắn
(sốc lạnh) và tăng trưởng trong điều kiện nuôi với khí hậu lạnh (r). Giá trị chọn lọc
sẽ được tính toán dựa trên chí số chọn lọc kết hợp của 2 tính trạng trên và khả
năng chịu lạnh trong thời gian ngắn của các gia đình. Đánh giá hiệu quả chọn lọc
lý thuyết về tốc độ tăng trưởng sau mỗi thế hệ chọn lọc
Các phân tích chỉ thị ADN trợ giúp chọn giống (SNP, microsattlite, AFLP liên
quan đến tăng trưởng và khả năng chịu lạnh) được thực hiện tại phòng thí nghiệm
di truyền của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1,2 và Viện công nghệ sinh học

Hà Nội. Phân tích đa biến sẽ được sử dụng và được hợp nhất giữa các phương
pháp: i) Kiểm định sự chuyển dịch không cân bằng trong gia đình ảnh hưởng đến
thế hệ con. ii) Kiểm định sự phân ly không tuân theo định luật Mendelian. iii)

99


Kiểm định mối tương quan giữa kiểu gen và vật liệu nghiên cứu dựa vào tốc độ
sinh trưởng, khả năng chịu lạnh của các gia đình nghiên cứu.
Các số liệu thí nghiệm được phân tích bằng phần mềm SAS, DMU, Asreml,
đây là các phần mềm chuyên dụng để phân tích số liệu thí nghiệm chọn giống. Hai
phương pháp được sử dụng để nâng cao tính chính xác của kết quả nghiên cứu đó
là REML (Restricted maximum livelihood) để tìm ra các thông số di truyền và
BLUP (Best Linear Unbias Prediction) để tính toán giá trị chọn lọc, đảm bảo kết
quả chọn lọc có độ chính xác cao nhất.
7.2.3 Kinh phí thực hiện đề nghị từ ngân sách Nhà nước
Tổng kinh phí thự hiện dự án đề nghị từ ngân sách là 2.976,5 triệu đồng

Chi tiết kinh phí thực hiện dự án
STT Nội dung
1.
2.
3.
4.

5.

6.

7.


Thuê khoán chuyên môn
- Lao động kỹ thuật, chuyên môn
- Lao động thuần tuý
Thuê phân tích môi trường
Thuê diện tích nơi có khí hậu lạnh để theo dõi thí
nghiệm tăng trưởng, tỷ lệ sống (10 triệu/năm x 4 năm)
Cộng
Nguyên vật liệu
- Đàn cá bố mẹ phục vụ chọn giống (500 cặp x
400000đ/c)
- Thức ăn (65 tấn x 7,5 triệu/tấn)
- Giai lưới phục vụ sinh sản gia đình
- Hoá chất phân tích ADN
- Nhập đàn cá mới
Cộng
Dụng cụ phụ tùng
- Ống nghiệm, găng tay, đầu típ....
- Dụng cụ test môi trường thực địa
Cộng
Năng lượng, nhiên liệu
- Điện, nước...
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm
Cộng
Thiết bị máy móc chuyên dùng

Tổng kinh phí
(triệu đồng)
250
70

45
40
405
200
487,5
120
360
50
1217,5
40
10
50
45
25
70

100


- Dấu điện tử (PIT tags) 12.000 chiếc x 0,06
- Phần mềm phân tích số liệu
- Máy tính phân tích số liệu, máy ảnh
- Micropipetes
- Khấu hao, sửa chữa và thuê thiết bị
Cộng
8.
Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao thí nghiệm
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
- Sửa chữa, bảo trì phòng thí nghiệm

Cộng
9.
Chi khác
- Công tác phí
- Đánh giá nghiệm thu
- Quản lý cấp cơ sở
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án
- In ấn, văn phòng phẩm
- Chi dự phòng
- Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nghiên cứu
Cộng
Tổng cộng

720
70
25
50
50
915
50
10
20
80
110
20
24
05
20
10
50

239
2.976,5

7.3 Nội dung 3: Chọn giống nâng cao tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ phi lê cá rô phi
nuôi trong vùng nước lợ, mặn.
7.3.1 Mục tiêu của dự án
-

Mục tiêu chung: Đưa ra được dòng cá rô phi nuôi phù hợp trong vùng
nước lợ mặn để đưa vào khai thác có hiệu quả diện tích mặt nước ven biển,
đa dạng hoá đối tượng, tăng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản và khai thác môi
trường bền vững.

-

Mục tiêu cụ thể: Đưa ra dòng rô phi nuôi phù hợp với những vùng nước có
độ mặn dưới 20%0 với tốc độ tăg trưởng nhanh, sức sống và tỷ lệ phi lê cao.

7.3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Phương pháp sử dụng tương tự như nghiên cứu chọn giống trong vùng nước
ngọt. Quần đàn cá bố mẹ sử dụng để tiếp tục chương trình chọn giống sẽ phụ

101


thuộc vào kết quả nghiên cứu của đề tài “Chọn giống nâng cao tốc độ sinh trưởng
cá rô phi trong vùng nước lợ mặn” của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1.
(Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng đề nghị xem phần 4.1 - Nội dung 1).
Hình thức chọn lọc cũng dựa phương pháp chọn lọc gia đình có sự hỗ trợ của
các marker phân tử để nâng cao hiệu quả chọn lọc và tăng độ chính xác của các

thông số di truyền thu được của thí nghiệm nuôi trong môi trường nước lợ, mặn.
7.3.3 Kinh phí thực hiện đề nghị từ ngân sách Nhà nước
Tổng kinh phí thự hiện dự án từ ngân sách Nhà nước là: 3.319,0 triệu đồng

Chi tiết kinh phí thực hiện dự án
STT

Nội dung

1.

Thuê khoán chuyên môn
- Lao động kỹ thuật, chuyên môn
- Lao động thuần tuý
Thuê phân tích môi trường
Chi phí thuê diện tích nghiên cứu và các chi phí khác liên
quan
Cộng
Nguyên vật liệu
- Đàn cá bố mẹ phục vụ chọn giống (500 cặp x
400000đ/c)
- Thức ăn (84 tấn x 7,5 triệu/tấn)
- Giai lưới phục vụ sinh sản gia đình
- Hoá chất phân tích ADN
Cộng
Dụng cụ phụ tùng
- Ống nghiệm, găng tay, đầu típ....
- Dụng cụ test môi trường thực địa
Cộng
Năng lượng, nhiên liệu

- Điện, nước...
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm
Cộng
Thiết bị máy móc chuyên dùng
- Dấu điện tử (PIT tags) 15.000 chiếc x 0,06

2.
3.

4.

5.

6.

7.

Tổng kinh phí
(triệu đồng)
250
70
55
50
425
200
630
120
360
1310
40

20
60
65
25
90
900

102


-

Phần mềm phân tích số liệu
Máy tính phân tích số liệu, máy ảnh
Micropipetes
Khấu hao, sửa chữa và thuê thiết bị

Cộng
8.
Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao thí nghiệm
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
- Sửa chữa, bảo trì phòng thí nghiệm
Cộng
9.
Chi khác
- Công tác phí
- Đánh giá nghiệm thu
- Quản lý cấp cơ sở
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án

- In ấn, văn phòng phẩm
- Chi dự phòng
- Đào tạo cán bộ, hội thảo trong và ngoài nước
Cộng
Tổng cộng

70
25
50
50
1095
50
10
20
80
80
20
24
05
20
10
100
259
3.319

8. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
- Tạo các phẩm giống cá rô phi có chất lượng cao, phù hợp với các điều
kiện môi trường nuôi khác nhau. Trong đó mỗi thế hệ chọn giống sẽ cải thiện 10%
tốc độ tăng trưởng rất có ý nghĩa trong thực tế khi chúng ta sản xuất đến 300.000
tấn cá rô phi vào năm 2015. Trong trường hợp nghiên cứu các marker phân tử

thành công thì hiệu quả chọn lọc có thể tăng tử 1,5 đến 2,0 lần so với chọn giống
truyền thống.
- Tạo thêm được hàng triệu công ăn việc làm, đưa nhiều diện tích mặt nước
vào khai thác hợp lý, sản xuất được các mặt hàng có chất lượng từ cá rô phi cho
tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Thúc đẩy các ngành dịch vụ hậu cần cho nuôi
trồng thuỷ sản phát triển.
- Ngoài ra năng lực nghiên cứu của các cán bộ kỹ thuật cũng sẽ được nâng
cao để theo kịp với trình độ phát triển của các nước khác trên thế giới và trong khu
vực về lĩnh vực chọn giống và di truyền phân tử.
103


9. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
STT Nội dung công việc
thực hiện
1.
Xây dựng đàn cá bố
mẹ phục vụ công tác
chọn giống theo các
mục tiêu khác nhau
2.
Sinh sản và tiến hành
chọn giống thế hệ thứ
nhất trong khuôn khổ
dự án
3.
Thu, phân tích số liệu
để chọn lọc thế hệ thứ
nhất
4.


5.

6.

7.

8.

Sản phẩm cần đạt

Thời gian

Có được các quần
đàn cá bố mẹ riêng
cho các chương
trình nghiên cứu
Khoảng 100 gia
đình sẽ được sản
xuất cho mỗi nội
dung nghiên cứu
Đánh giá được các
thông số di truyền
và tiến hành chọn
lọc
Phát triển chỉ thị Phát triển được một
ADN phục vụ công số chỉ thị để hỗ trợ
tác chọn giống.
công tác chọn giống


1/2007
3/2008

Đơn vị thực
hiện
– Viện NCNT
TS 1, 2

4/2007
12/2007

– Viện NCNT
TS 1, 2

12/2007
3/2008

– Viện NCNT
TS 1, 2

1/2007
12/2007

Lập lại công tác chọn Sản xuất gia đình,
giống thế hệ thứ 2
phân tích số liệu và
chọn lọc được thế
hệ thứ 2
Chọn giống thế hệ Sản xuất gia đình,
thứ 3

phân tích số liệu và
chọn lọc được thế
hệ thứ 3
Tổng kết, đánh giá Hoàn thành đánh
nghiệm thu và xây giá, tổng kết
dựng kế hoạch chọn
giống tiếp theo
Sản xuất cá giống hậu Cung cấp đủ số
bị cung cấp cho các lượng cá bố mẹ hậu
cơ sở sản xuất giống bị theo yêu cầu sản
cho nuôi
xuất

3/2008
3/2009

– Viện
Công
nghệ sinh học

Viện
NCNTTS 1
– Viện NCNT
TS 1, 2

3/2009
1/2010

– Viện NCNT
TS 1, 2


12/2009
3/2010

– Viện NCNT
TS 1, 2. Viện
công nghệ sinh
học
Hàng năm
Viện NCNT
TS 1, 2

10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Chọn lọc để duy trì và nâng cao chất lượng giống cá rô phi là một trong
những việc làm cần thiết cần được quan tâm đúng mức. Ngoài ra chọn lọc là cách

104


nhanh nhất tìm ra được dòng cá rô phi phù hợp cho phát triển các hình thức nuôi
khác nhau ở Việt Nam.
- Do có nhiều mức độ canh tác khác nhau, điều kiện môi trường và sinh thái
khác nhau do đó chúng ta phải có những dòng cá rô phi riêng biệt như cho nước
ngọt, nước lợ, mặn, phát triển tốt trong điều kiện mùa đông của Tây Nguyên và
khu vực miền núi phía Bắc. Chọn giống theo các tính trạng là một trong những
biện pháp giúp quá trình gia hoá và phát triển trong các môi trường khác nhau của
nước ta nhanh hơn, hiệu quả hơn.
- Ngoài chọn giống truyền thống chúng ta nên kết hợp với công nghệ di
truyền phân tử, tìm ra các marker phù hợp để giúp cho hiệu quả của quá trình chọn
giống đạt kết quả nhanh hơn và chính xác cao hơn.

- Chọn giống là một trong những ứng dụng mới trong ngành thuỷ sản. Do đó
việc đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn sâu đảm nhiệm các công việc quan
trọng là cần thiết. Những ứng dụng này không chỉ cho rô phi mà còn có thể áp
dụng cho các đối tượng khác trong thời gian tới.
Ý nghĩa và vai trò của các chương trình chọn giống cá rô phi là rất lớn, rất
mong các cơ quan quản lý đồng tình và giúp để các chương trình này sớm được
thực hiện mang lại lợi ích cho người nuôi cá rô phi và ngành công nghiệp sản xuất
cá rô phi phát triển mạnh hơn trong thời gian tới.

105


Dự án 2
Phát triển công nghệ sản xuất giống cá rô phi

1. Sự cần thiết
i vi cỏ rụ phi cú thi gian thnh thc sinh dc ngn, nhiu ln trong
nm v t nhiờn trong cỏc thu vc do ú vic sn xut ging cỏ rụ phi thun
nuụi khụng gp nhiu khú khn. Mt trong nhng phng phỏp sn xut ging
truyn thng trờn th gii ú l chn lc cỏ b m thnh thc th vo trong ao ó
c chun b sn cỏ t sinh sn sau ú thu cỏ ging nuụi.
Do cỏ rụ phi thnh thc sm, mn v t nhiờn, do vy khú kim soỏt
qun n, dn n cỏ nuụi chm ln, kớch c cỏ khụng ng u khi thu hoch.
Trờn th gii c cỏ rụ phi hn hp gii tớnh (c cỏi) v cỏ rụ phi n tớnh c
ang c nuụi ph bin.
Hin nay trờn th gii, cỏ rụ phi n tớnh c hin c sn xut bng 3
cụng ngh ch yu sau: (i) Chuyn gii tớnh cỏ bng húc mụn, (ii) Lai khỏc loi,
v (iii) Cụng ngh to cỏ siờu c.
Cá rô phi đơn tính ở nớc ta hiện đang đợc sản xuất bằng công nghệ
chuyển giới tính, To cỏ rụ phi n tớnh c bng cụng ngh chuyn gii tớnh s

dng thc n cú trn húc mụn cho cỏ rụ phi con sau khi ht noón hong n trong
khong 3-4 tun. Cụng ngh khụng phc tp, kt qu to c n cỏ rụ phi vi t
l c 95-100%, quy trỡnh hin ti cho kt qu khỏ n nh. Tuy nhiờn do thi gian
ng v x lý húc mụn kộo di 3-4 tun, cỏ c ng vi mt cao ó hn ch
n s tng trng v tng chi phớ sn xut. Hơn nữa hóc môn sử dụng
trong quá trình chuyển giới tính cá có thể sẽ ảnh hởng đến môi
trờng và sức khỏe con ngời, do vậy việc tìm kiếm các công
nghệ sản xuất giống khác hạn chế hoặc hoàn toàn không sử
dụng hóc môn khi tạo cá rô phi đơn tính đực là hết sức cần
106


thiết, góp phần sản xuất sản phẩm cá rô phi sạch, an toàn thực
phẩm, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng.
2. Quan điểm & Mục tiêu
2.1 Quan điểm
Cá giống cá rô phi đơn tính sẽ ngày càng chiếm vai trò to
lớn, chủ yếu trong cơ cấu giống cá rô phi thả nuôi. Cụng ngh sn
xut cỏ rụ phi n tớnh c dùng hormone 17 MT trn vo thc
n cho cỏ n t khi mi n n khi t c 21-28 ngy tui sẽ
còn đợc coi là công cụ chủ yếu sản xuất cá rô phi đơn tính trong
thời kỳ 2006-2010. Tuy nhiên việc nhanh chóng phát triển các
công nghệ ít dùng hóc môn, và tiến đến hoàn toàn không sử
dụng hóc môn, ứng dụng công nghệ di truyền trong sản xuất cá
giống cá rô phi đơn tính đực là hết sức cần thiết, có ý nghĩa to
lớn.
Chú ý phát triển các công nghệ khác nhau để đáp ứng nhu
cầu khác nhau của các vùng với điều kiện kinh tế, kỹ thuật.
Trong tng lai khi chỳng ta sn xut vi s lng ln sn phm cỏ rụ phi
xut khu v th trng nhp khu i hi kht khe cỏc sn phm khụng c

s dng hoỏ cht thỡ vic nghiờn cu cụng ngh lai xa v tin ti to cỏ siờu c l
nhng cụng ngh ỏp ng c c 2 yờu cu: S lng ln v cht lng ca cỏ
n tớnh c m bo. Do ú lai xa v to cỏ siờu c l nhng phng phỏp tiờn
tin cú th ỏp ng c yờu cu sn xut.
2.2 Mục tiêu
Xây dựng các công nghệ sản xuất cá giống cá rô phi đơn
tính đực hạn chế và hoàn toàn không sử dụng hóc môn, góp
phần sản xuất cá rô phi sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, có tính
cạnh tranh cao trên thị trờng.

107


3. Những nội dung dự án
- Phát triển v hon thin cụng ngh sn xut cỏ rụ phi n tớnh cú s
dng húc mụn thụng qua phng phỏp ngõm.
- Phát triển và ứng dụng cụng ngh sn xut cỏ rụ phi n tớnh c
bng phng phỏp lai xa gia cỏ rụ phi vn (Oreochromis niloticus) v cỏ rụ phi
xanh (O. aureus).
- Phát triển công nghệ cỏ rụ phi siờu c phc v sn xut hng
lot ging cỏ rụ phi n tớnh c nc ta.
4. Hình thức đầu t

4.1 Phát triển công nghệ sản xuất cá đơn tính bằng phơng pháp ngâm

- Vốn đầu t: 1.209.200.000 Đồng
- Nguồn vốn ngân sách. Chi tiết các hạng mục chi, đầu t
nh sau:

STT Ni dung


1.

2.

3.

Thuờ khoỏn chuyờn mụn
- Lao ng k thut: 5 ngi x 24 thỏng x 1
triu/thỏng
- Lao ng thun tuý: 2 ngi x 24 thỏng x 0,7
triu/thỏng
Cng
Nguyờn vt liu
- Húc mụn: 300g x 200.000/g
- Cỏ bt: 3 triu con x 50 /con
- Thc n bt cỏ dựng ng: 10 tn x 20
triu/tn
Cng
Dng c ph tựng
- Dng c o mụi trng
- Dựng c chuyờn dựng ng v x lý cỏ: giai,
li, vt...

Tng kinh
phớ (triu
ng)
120,0
33,6
153,6

60,0
150,0
200,0
410,0
30,0
100,0

108


Cộng
4.
Năng lượng, nhiên liệu
- Điện, nước... 60.000 kw x 0,75
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm
Cộng
5.
Thiết bị máy móc chuyên dùng
- Lắp đặt hệ thống bể thí nghiệm
- Hệ thống ổn định nhiệt độ theo các giá trị đặt
khác nhau
Cộng
6.
Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao, bể thí nghiệm
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
- Sửa chữa, bảo trì phòng thí nghiệm hàng năm
Cộng
7.
Chi khác

- Công tác phí
- Đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở và cấp bộ
- Quản lý cấp cơ sở: 4 triệu/năm x 2 năm
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án: 150.000 đ/tháng x 24
tháng
- In ấn, văn phòng phẩm: 3 triệu/năm x 2 năm
- Xây dựng để cương:
- Chi dự phòng:
Cộng
8.
Tập huấn chuyển giao công nghệ: Tổ chức 15 lớp tập
huấn chuyển giao công nghệ x 15 triệu/lớp (tổng chi phí
giảng dâyh và của học viên), mỗi lớp khoảng 20 học
viên.
Cộng
Tổng cộng

130,0
45,0
15,0
60,0
100,0
60,0
160,0
10,0
6,0
10,0
26,0
10,0
10,0

8,0
3,6
6,0
2,0
5,0
44,6
225,0

225,0
1.209,2

4.2 Ph¸t triÓn c«ng nghÖ lai xa
- Vèn ®Çu t: 2.089.400.000 §ång
- Nguån vèn ng©n s¸ch. Chi tiÕt c¸c h¹ng môc chi, ®Çu t
nh sau:

109


STT Nội dung

1.

2.

3.

4.

5.


Thuê khoán chuyên môn
- Lao động kỹ thuật cao: 7 cán bộ x 12 triệu/năm x 3
năm
- Lao động thuần tuý: 2 người x 8,5 triệu/năm x 3 năm
Xây dựng các chuyên đề
- Đánh giá, phân biệt hai dòng cá thông qua các chỉ tiêu
hình thái.
- Xây dựng các chỉ thị ADN để phân biệt giữa các dòng
Cộng
Nguyên vật liệu
- Nhập cá bố mẹ rô phi vằn và rô phi xanh 500 cặp mỗi
loại.
- Nhập cá giống thuần của 2 dòng để tiến hành chọn
giống
- Giai lưới phục vụ sản xuất, lai tạo dòng thuần: 10 tấn
x 10 triệu/tấn.
- Hoá chất phục vụ thí nghiệm
- Thức ăn phục vụ thí nghiệm 12 tấn/năm x 7.5 triệu/tấn
x 3 năm
- Hoá chất phân tích ADN
Cộng
Dụng cụ phụ tùng
- Dụng cụ kiểm tra môi trường
- Máy quạt nước 4 chiếc x 7 triệu/chiếc
- Các dụng cụ rẻ tiền mau hỏng 5 triệu/năm x 3 năm
Cộng
Năng lượng, nhiên liệu
- Điện, nước...: 25 triệu/năm x 3 năm
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm: 6 triệu/năm x 3 năm

Cộng
Thiết bị máy móc chuyên dùng
- Dấu điện tử (3,000 dấu x 64 ngàn đ/dấu)
- Máy đọc dấu
- Kính hiển vi kiểm tra kết quả
- Máy tính, máy ảnh phục vụ nghiên cứu
Cộng

Tổng kinh
phí (triệu
đồng)
252,0
51,0
15,0
50,0
368,0
200,0
100,0
100,0
18,0
270,0
250,0

938,0
15,0
28,0
15,0
58,0
75,0
18,0

93,0
192,0
25,0
10,0
30,0
257,0
110


6.

Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao thí nghiệm: 15.000 m3 x 20.000 đ/m3
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
Cộng
7.
Chi khác
- Công tác phí: 10 triệu/năm x 3 năm
- Xây dựng và bảo vệ đề cương
- Đánh giá nghiệm thu các năm và tổng kết
- Quản lý cấp cơ sở: 6 triệu/năm x 3 năm
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án: 150.000 đ/tháng x 36 tháng
- In ấn, văn phòng phẩm: 5 triệu/năm x 3 năm
- Chi dự phòng
Cộng
8.
Tập huấn chuyển giao công nghệ lai xa để sản xuất cá đơn
tính đực: 30 lớp x 8 triệu/lớp
Cộng
Tổng cộng


30,0
9,0
39,0
30,0
3,0
15,0
18,0
5,4
15,0
10,0
96,4
240
240,0
2.089,4

4.3 Ph¸t triÓn c«ng nghÖ t¹o c¸ siªu ®ùc
- Vèn ®Çu t: 2.111.400.000 §ång
- Nguån vèn ng©n s¸ch. Chi tiÕt c¸c h¹ng môc chi, ®Çu t
nh sau:

STT Nội dung

1.

2.

Thuê khoán chuyên môn
- Lao động kỹ thuật: 12 người x 12 triệu/năm x 3
năm

- Lao động đơn giản: 4 người x 8,5 triệu/năm x 3
năm
- Làm đêm, thêm giờ 300 giờ/năm x 3 năm x
40.000/giờ
Cộng
Nguyên vật liệu
- Cá bố mẹ phục vụ nghiên cứu 2.000 cặp x 50.000

Tổng kinh
phí (triệu
đồng)
432,0
102,0
36,0

570,0
100,0
111


đ/cặp
- Thức ăn cá bố mẹ: 16 tấn/năm x 3 năm x 7,5
triệu/tấn
- Giai lưới các loại
- Hoá chất phục vụ chuyển đổi giới tính và phân
tích
Cộng
5.
Dụng cụ phụ tùng
- Dụng cụ kiểm tra môi trường

- Dụng cụ rẻ tiền mau hỏng (vợt, lưới, ống thí
nghiệm)
Cộng
6.
Năng lượng, nhiên liệu
- Điện, nước... 20 triệu/năm x 3 năm
- Xăng dầu phục vụ thí nghiệm:
Cộng
7.
Thiết bị máy móc chuyên dùng
- Dấu điện tử: 2.000 dấu x 64.000 đ/cái
- Máy đọc dấu
- Máy tính phục vụ thu thập số liệu
Cộng
8.
Xây dựng và sử chữa nhỏ
- Sửa chữa ao thí nghiệm
- Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ
- Sửa chữa phòng thí nghiệm và hệ thống ương ấp
Cộng
9.
Chi khác
- Công tác phí
- Xây dựng và bảo vệ đề cương
- Đánh giá nghiệm thu
- Quản lý cấp cơ sở
- Phụ cấp chủ nhiệm dự án
- In ấn, văn phòng phẩm
- Chi dự phòng
- Hội thảo giới thiệu kết quả nghiên cứu và bàn

biện pháp chuyển giao công nghệ sản xuất cho
các cơ sở trong cả nước
Cộng
Tổng cộng

360,0
60,0
120,0

640,0
55,0
130,0
185,0
60,0
60,0
120,0
128,0
20,0
25,0
173,0
130,0
18,0
51,0
199,0
55,0
3,0
18,0
18,0
5,4
15,0

50,0
60,0
224,4
2.111,4

112


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×