Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuyên đề 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 31 trang )

Chuyên đề 6
ĐA DẠNG LOÀI VÀ VẤN
ĐỀ BẢO VỆ CHÚNG

Nhóm thực hiện:
Cao Xuân Dũng
Nguyễn Quang Hạnh
Vũ Trọng Hội


Nội Dung
1.
2.
3.
4.

Khái niệm đa dạng loài
Quá trình hình thành loài mới
Hiện trạng đa dạng loài
Vấn đề bảo tồn đa dạng loài


1. Khái niệm đa dạng loài
• Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm
thấy tại một khu vực nhất định tại một vùng nào đó.
• Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một hay nhiều quần
thể của một loài cũng như đối với quần thể của các loài khác
nhau .
+ Đối với loài: Loài là 1 nhóm quần thể tự nhiên giao phối
với nhau và được cách ly sinh sản với các nhóm quần thể khác.
+Loài là tập hợp các cá thể gần giống nhau về mặt hình thái,


cùng chung một nguồn gốc, có cốt di truyền tương đối và khi
giao phối với nhau sẽ cho thế hệ con hưu thụ.
+ Loài là một nhóm dòng vô tính có những tính trạng tương
tự, thích ứng với môi trường theo kiểu giống nhau, có khu
phân bố xác định và có chung 1 lịch sử phát triển


2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
QUAN ĐIỂM CỦA S. ĐACUYN
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung
gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính
trạng
QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành
phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi,
tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
*Hình thành loài bằng con đường địa lý
CON ĐƯỜNG
NÀO CŨNG
THẤYcon
VAIđường
TRÒ CỦA
CÁC
*Hình thành
loài bằng
sinh
tháiNHÂN
TIẾN
HOÁ,
ĐÓ LÀ:

*Hình thành loàiTỐ
bằng
con
đường
lai xa và đa bội hoá

+ĐỘT BIẾN +QUÁ TRÌNH GIAO PHỐI + CLTN +CƠ CHẾ CÁCH LY


I- SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
-LOÀI MỞ RỘNG
KHU PHÂN BỐ

-Cách li ĐL
-CLTN

-CHƯỚNG NGẠI
ĐỊA LÝ

Tích lũy ĐB và
BDTH theo các
hướng

-Cách li SS, DT
NÒI ĐỊA


-CLTN
Khác xa QT gốc


LOÀI
MỚI

*Phổ biến ở cả động vật và thực vật
*Điều kiện địa lý chỉ đóng vai trò chọn lọc
II- SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH
THÁI
-LOÀI CÙNG KHU
PHÂN BỐ
-ĐIỀU KIỆN SINH
THÁI KHÁC NHAU

-Cách li ST
-CLTN
Tích lũy ĐB và
BDTH theo các

-Cách li SS, DT
NÒI SINH
THÁI

hướng

*Phổ biến ở thực vật và động vật ít di động

-CLTN
Khác xa QT gốc

LOÀI MỚI



VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA


LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc


VÍ DỤ 2 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI

CỎ BĂNG BỜ
SÔNG
SÔNG VÔN GA

Ra hoa kết quả sớm

Chờ lũ hết mới ST và ra hoa
kết quả (muộn hơn)

Nòi sinh thái bờ sông không
giao phối được với nòi sinh
thái bãi bồi

CỎ BĂNG
BÃI BỒI



III- HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG
LAI XA VÀ ĐA BỘI HÓA

X

Con La bất thụ (không SS hữu tính được)
-Bộ NST của 2 loài bố mẹ trong con lai xa khác nhau
-Con lai không hình thành được cặp NST đồng dạng trong kỳ đầu giảm phân I
 Trở ngại phát sinh GT
-Sự không tương hợp giữa TBC và nhân của TB con lai xa
*PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC?

Tứ bội hoá con lai xa
tạo thể song nhị bội

Chú ý: -Thể song nhị bội là cơ thể chứa cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài
-Để hình thành loài mới, thể song nhị bội phải phát triển số lượng cá thể
để trở thành ít nhất
mộtNHỮNG
quần thểCÂU
có sựHỎI
phátTRÊN
triển tương đối ổn định
TRẢlàLỜI

LOÀI
MỚI


3. Hiện trạng đa dạng loài

3.1. Sự đa dạng loài
• Hiện nay các nhà khoa học mới chỉ mô tả khoảng hơn 1,7
triệu loài.
• Hàng năm vẫn còn phát hiện được nhiều loài mới cho khoa
học từ các loài động vật lớn, động vật bậc cao: cá, bò sát,
chim, thú.
• Sự phân bố đa dạng loài trên trái đất phụ thuộc vào nguồn
năng lượng sẵn có của bức xạ mặt trời: Vùng nhiệt đới, gần
xích đạo có tính ĐDSH cao, đặc biệt có thành phần loài
phong phú.
• Rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích thế giới nhưng
+ > 50% số loài của trái đất.
+ Số loài côn trùng chiếm ưu thế, ~ 90% TSố loài trên TG


VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA


KHÔNG CÓ
DẠNG LAI


DẠNG LAI

ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI



DẠNG LAI


Thành phần đa dạng sinh học của trái đất
Nhóm sinh vật

Số lượng loài đã được miêu tả
(%)

Số lượng loài ước tính (%)*

Động vật chân khớp

1,065,000 (61%)

8,900,000 (65%)

Thực vật ở cạn

270,000 (15%)

320,000 (2%)

Protoctists

80,000 (5%)

600,000 (4%)


Nấm

72,000 (4%)

1,500,000 (11%)

Thân mềm

70,000 (4%)

200,000 (1%)

Động vật có dây sống

45,000 (3%)

50,000 (<1%)

Giun tròn

25,000 (1%)

400,000 (3%)

Vi khuẩn

4,000 (<1%)

1,000,000 (7%)


Vi rut

4,000 (<1%)

400,000 (3%)

Nhóm khác

115,00 (7%)

250,000 (2%)

Total

1,750,000 (100%)

13,620,000 (98%)


Tính phong phú các loài ở Việt Nam
Số loài ở Việt Nam

Số loài trên thế giới
Tỷ lệ (%)

Nhóm
Thú

310


4.000

7,8

Chim

1009

9.040

11,2

Bò sát

296

6.300

4,7

Lưỡng cư

162

4.184

3,9




2.470

19.000

3,0

Thực vật

7.000

220.000

3,2

Ngoài ra còn: 307 loài giun tròn
161 loài giun ký sinh ở gia súc
200 loài giun đất
145 loài ve giáp
113 loài bọ nhảy
7750 loài côn trùng.


Chim hồng hạc - Flamingo

Cò thìa - roseate spoonbill

Vạc xanh lớn - Great blue heron









3.2. Suy giảm đa dạng loài
Một số nguyên nhân chính
 Mất và phá huỷ nơi cư trú: do các hoạt động của con người và sự tăng trưởng dân
số, dẫn đến sự suy giảm loài, quần thể và hệ sinh thái
 Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái: sự mất hoặc suy giảm của một loài có
thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học.
 Sự nhập nội các loài ngoại lai: có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng
đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa, do quá trình sử dụng các loài
bản địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng hoặc giao phối
với chúng.
 Khai thác quá mức: săn bắn quá mức, đánh cá quá mức, hoặc thu hoạch quá mức
một loài hoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó.
 Gia tăng dân số:
• Đòi hỏi không gian sống,
• Tiêu thụ nhiều tài nguyên
• Tạo ra nhiều chất thải
 Ô nhiễm do con người gây ra có thể ảnh hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh
học.
 Biến đổi khí hậu toàn cầu: làm thay đổi các điều kiện môi trường. Các loài và các
quần thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều
kiện mới hoặc sự di cư.


Nhìn nhận của các cán bộ tỉnh về những đe doạ chính đối với đa dạng sinh học
(theo thứ tự thông thường)

Những đe doạ chính đối với đa dạng sinh
học
Xâm lấn
Săn bắt/đánh cá
Khai thác gỗ trước đây
Cháy rừng
Hái củi
Kinh doanh các loài hoang dại
Ô nhiễm
Tổn thất do chiến tranh

ý kiến đóng góp của cán bộ tỉnh
là nguyên nhân chính làm mất tính đa
dạng sinh học
rất khó kiểm soát
rất nghiêm trọng, nay giảm đi nhiều
nghiêm trọng ở vài nơi, nhưng nay đã
được kiểm soát tốt hơn
nghiêm trọng ở mọi nơi
nghiêm trọng đối với một số loài
gia tăng
trước đây quan trọng, nay nhỏ


Sự tuyệt chủng
Sự tuyệt chủng trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra bởi con người đang xảy ra với
một tốc độ vượt xa bất kỳ một ước tính nào về tốc độ tuyệt chủng tự nhiên (1001000 lần).
Tuỳ thuộc:
- Tỉ lệ mất nơi sống
- Mối quan hệ giữa sự phong phú của các loài và khu vực sinh sống

Nếu xu hướng mất rừng hiện nay vẫn tiếp tục:
- Mỗi thập kỷ: 5-10% các loài của thế giới sẽ bị mất
- Với 10 triệu loài trên trái đất, khả năng mất: 50.000-100.000 loài/năm
Tuy nhiên, định lượng tốc độ tuyệt chủng của loài, trong hiện tại và quá khứ
là rất khó và dự đoán chính xác tốc độ này trong tương lai là không thể được.
Xác định từ phép ngoại suy:
- Tốc độ mất nơi cư trú tính toán được cũng như dự đoán
- Ước tính về độ phong phú loài ở những nơi cư trú khác nhau


Nhóm
Động vật

Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú
Thực vật
Hạt trần
Hạt kín
Cọ






Ước tính số loài

Số loài bị đe

dọa tuyệt
chủng

% số loài bị đe
dọa tuyệt
chủng

24.000
3.000
6.000
9.000
4.500

452
59
167
1.029
505

2
2
3
11
11

758
240.000
2.820

242

21.895
925

32
9
33

Tốc độ tuyệt chủng của các loài tăng dần vào khoảng thời gian 150 năm
trở lại đây. Đối với các loài thú và chim trong các năm 1600–1700 thì tốc
độ tuyệt chủng là 1 loài/10 năm và đã tăng lên 1 loài/1năm vào những
năm 1850 – 1950.
Vào những năm 90 của thế kỷ XX: khoảng 11% số loài chim còn lại trên
thế giới đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Nếu là quy luật tự nhiên thì số nhóm, loài bị tuyệt chủng chỉ là 1%,
nhưng trên thực tế con người lại gây nên đến 99% sự tuyệt chủng cho
các loài sinh vật.


Phân hạng theo Sách Đỏ ở Việt Nam

Lớp/Phân hạng

Nguy cơ
tuyệt
chủng

Dễ tổn
thương

Bị đe

doạ

Hiếm

Chưa
xác
định

Thú

30

23

1

24

-

Chim

14

6

32

31


-

Bò sát/lưỡng cư

8

19

16

11

-



6

24

13

29

3

Không xương
sống

10


24

9

29

3

Tổng số

68

96

71

124

6

Trong đó
• 83 loài thuộc biển: 37 loài cá và 46 loại san hô, nhuyễn thể, crustacea
• 40 loài cá nước ngọt và nước lợ hiếm và nguy cấp


4. VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG LOÀI
Các mục tiêu bảo tồn
• Phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại và
tương lai nhân tố đa dạng sinh loài

• Phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái
có thể hỗ trợ cho cuộc sống con người
• Phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×