Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuyen de 6 - THẨM ĐỊNH TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU - Copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.49 KB, 14 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG NGHIệP
THựC PHẩM TP.HCM
***
KHOA TÀI CHÍNH – Kế
TÓAN
GIảNG VIÊN: Hồ ĐứC HIệP
Môn
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(45 TIẾT)
TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG NGHIệP
THựC PHẩM TP.HCM
***
KHOA TÀI CHÍNH – Kế
TÓAN
GIảNG VIÊN: Hồ ĐứC HIệP
Môn
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(45 TIẾT)
1. TÀI TRợ XUấT NHậP KHẩU VÀ MụC TIÊU THẩM
ĐịNH TÀI TRợ XUấT NHậP KHẩU
Chuyên đề
Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu
a) Các hình thức tài trợ nhập khẩu:
- Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu: là tín
dụng chứng từ hay tín dụng thư (L/C), tín
dụng thư là cam kết của ngân hàng mở L/C
đối với nhà nhập khẩu. Ngân hàng có trách
nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu hoặc
chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩu ký
phát nếu nhà xuất khẩu trình được bộ chứng
từ


-
Phù hợp với những điều kiện và điều
khoản do ngân hàng mở L/C chỉ ra. Ngân
hàng bảo lãnh có trách nhiệm gánh chịu rủi
ro nếu nhà nhập khẩu không có khả năng
thanh toán cho phía nước ngoài theo cam kết
mở L/C.
-
Việc mở thư tín dụng đã thể hiện sự tài trợ
cho nhà nhập khẩu. Do đó, trước khi mở L/C
ngân hàng cần kiểm tra tình hình tài chính
và khả năng thanh toán, hoạt động của nhà
nhập khẩu.
-Chấp nhận hối phiếu là loại tín dụng đảm
bảo cho người hưởng tín dụng được sử
dụng để thanh toán hối phiếu khi đến hạn.
Người vay khoản tín dụng này chính là
nhập khẩu. Đây là hình thức bảo lãnh, một
sự đảm bảo về tài chính vì ngân hàng chưa
phải xuất tiền cho vay thực sự trong trường
hợp này.
Nhà nhập khẩu vay mượn trên danh
nghĩa để có được sự chấp nhận trên hối
phiếu của ngân hàng theo đề nghị của nhà
xuất khẩu, và nhà nhập khẩu phải chịu lệ
phí cho khoản vay mượn này.

×