Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lương ở công ty dệt 8-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.97 KB, 69 trang )

Mục lục
Phần mở đầu.........................................................................................4
Phần I.......................................................................................................6
Lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết phải hoàn
thiện các hình thức trả lơng.....................................................6
I. Lý luận chung về tiền lơng.........................................................6
1. Bản chất của tiền lơng...........................................................................6
2. Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng.............................................9

2.1 Yêu cầu......................................................................................................... 9
2.2 Chức năng của tiền lơng..........................................................................10
3. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng............................................11
3.1 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. 11
3.2. Tiền lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau................12
3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm
nghề khác nhau trong những doanh nghiệp khác nhau................................12
4. Các hình thức trả lơng.........................................................................12
4.1 Hình thức trả lơng theo thời gian...........................................................12
4.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm..........................................................14
5. Tác dụng của hình thức trả lơng........................................................21
5.1 Hình thức trả lơng theo thời gian...........................................................21
5.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm..........................................................22
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.
........................................................................................................................ 23
Phần II....................................................................................................27
Các đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng của
công ty................................................................................................27
I. Quá trình hình thành và phát triển....................................27
II. Các đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng ở
công ty......................................................................................................29
1. Về mặt cơ cấu tổ chức..........................................................................29


2. Quy mô và chất lợng lao động.............................................................32
3. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị và nguyên vật liệu..........34
4- Đặc điểm về định mức lao động.........................................................38
Phần III...................................................................................................39
Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lơng ở công
ty dệt 8-3..............................................................................................39
I. Phân tích thực trạng quỹ tiền lơng công ty dệt 8-3. 41
II- Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty dệt 8-3...43
1. Trả lơng theo hình thức lơng thời gian..............................................43
2. Lơng trả theo hình thức lơng khoán sản phẩm có thëng.................47

Trang 1


3. Lơng trả theo hình thức lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế...51
4- Tiền thởng và các khoản phụ cấp......................................................54

4.1- Tiền thởng.................................................................................................54
4.2- Các khoản phụ cấp..................................................................................54
III. Đánh giá công tác trả lơng tại công ty dệt 8 - 3......55
Phần VI..................................................................................................59
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức và chế
độ trả lơng tại công ty dệt 8-3...............................................59
i. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm.............59
1. Hoàn thiện công tác định mức............................................................60
1.1. Nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác định mức......................60
1.2. Phơng pháp xây dựng định mức............................................................61
2. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc...........................63
3. Hoàn thiện việc bố trí và sử dụng lao động.......................................65
4. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm......65

ii. Hoàn thiện công tác trả lơng theo thời gian.............66
iii. Hoàn thiện hình thức trả lơng khoán sản phẩm có
thởng..........................................................................................................66
iV. Hoàn thiện một số điều kiện khác......................................66
1. Phân công hợp tác lao động................................................................66
2. Sử dụng lao động..................................................................................66

2.1. Nâng cao chất lợng lao động và tính giảm lao động quản lý...........66
2.2. Tổ chức chỉ đạo sản xuất là một nội dung quan trong trong hoạt
động...................................................................................................................66
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng..........................................66
4- Tiến hành đào tạo, bồi dờng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên..........................................................................................66
Kết Luận...............................................................................................66
Tài liệu tham khảo............................................................................81

Trang 2


Phần mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay tiền lơng có một ý nghĩa
hết sức to lớn cả về mặt kinh tế cũng nh về mặt xà hội.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lơng là sự cụ thể hoá
của quá trình phân phối của cải vật chất do ngời lao động làm ra.Do đó
việc xây dựng một hệ thông thay lơng và một bảng lơng và lựa chọn đợc các hình thức trả lơng hợp lý để làm sao cho tiền lơng đảm bảo đợc
cả về nhu cầu về mặt vật chất cũng nh về mặt tinh thần của ngời lao
động đồng thời trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc với
hiều quả cao hơn là việc hết sức cần thiết và quan trọng.
Đối với ngời lao động tiền lơng là ngn thu nhËp chđ u vµ
hÕt søc quan träng cho họ có thể đảm bảo đợc cuộc sống của bản thân

và gia đình họ. Còn đối với doanh nghiệp thì tiền lơng trả cho ngời lao
động phải thu đợc hiệu quả cao nhất. Thông qua chính sách tiền lơng
của mình mà một doanh nghiệp có thể tạo nên đợc động lực thúc đẩy
ngời lao động làm việc cũng nh có thẻ làm triệt tiêu động lực đó. Nếu
chính sách tiền lơng của doanh nghiệp mà hợp lý thì nó sẽ thúc đẩy
ngời lao động làm việc với hiệu quả và năng xuất lao động cao hơn và
ngợc lại nếu chính sách của doanh nghiệp mà không hợp lý thì nó sẽ
làm triệt tiêu mất động lực lao động dẫn đến hậu quả là năng xuất lao
động sẽ thấp kém.
Công ty dệt 8-3 là một doanh nghiệp sản xuất do đó hiện nay
công ty đang áp dụng các hình thức trả lơng chủ yếu là hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức theo thời gian.
Trong thời gian thực tập ở công ty tôi thấy có những vấn đề
cần đợc hoàn thiện để phát huy tốt hơn nữa vai trò của tiền lơng do đó
tôi đà chọn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện các hình thức trả l ơng ở
công ty dệt 8-3 Hà Nội.
Trang 3


Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận ra gồm có:
Phần I

:Những lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết
phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.

Phần II

:Những đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng
ở công ty.

Phần III :Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lơng ở công

ty dệt 8 - 3
Phần IV :Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng
ở công ty dệt 8-3.

Phần I
Lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết
phải hoàn thiện các hình thức trả lơng
I. Lý luận chung về tiền lơng

1. Bản chất của tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng
hoá, nó là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi
họ hoàn thành một công việc nào đó.
Theo quan điểm cũ thì tiền lơng là một bộ phận của thu nhập
quốc dân đợc phân phối cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời. Theo quan điểm này chế độ tiền lơng mang
nặng tính phân phối, cấp phát. Tiền lơng vừa đợc trả bằng tiền, vừa đợc
trả bằng hiện vật hoặc dịch vụ nh y tế, giáo dục...Chế độ tiền lơng này
mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó không gắn liền với lợi ích
của ngời lao động và không đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao
động. Theo quan điểm mới thì sức lao động đợc nhìn nhận là hàng hoá

Trang 4


do vậy tiền lơng không phải là cái gì khác mà chính là giá cả của sức
lao động. Sức lao động tồn tại ở trong mỗi ngời lao động và đợc ngời
lao động sử dụng để làm ra hàng hoá. Ngời lao động khi đi làm thuê có
nghĩa là họ đem sức lao động của mình đi bán và nhận đ ợc một khoản
thu nhập. Về phía ngời sử dụng lao động họ phải trả cho ngời sở hữu

sức lao động một khoản tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao
động của ngời lao động.
Giữa ngời lao ®éng vµ ngêi sư dơng søc lao ®éng nÈy sinh quan
hệ mua bán. Các mà dùng để trao đổi mua bán ở đây chính là sức lao
động và giá cả của sức lao động ở đây chính là số tiền mà ng ời sử dụng
lao động trả cho ngời lao động, hay nó một cách khác thì tiền lơng
chính là giá cả của sức lao động.
Với quan điểm này về tiền lơng nhằm trả đúng với giá trị sức
lao động, tiền tệ hóa tiền lơng triệt để hơn, xoá bỏ tính phân phát và trả
lơng bằng hiện vật đồng thời khắc phục lợi ích cá nhân tr ớc kia, tiền lơng đợc sử dụng đúng vai trò đòn bẩy kinh tế của nó kích thích ng ời lao
động gắn bó hăng say với công việc.
Đối với nhà quản lý tiền lơng còn đợc coi là công cụ quản lý.
Để sản xuất ra một loại hàng hoá thì phải có các yếu tố đầu vào, sức lao
động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh ng nó có
đặc tính khác biệt với các yếu tố khác ở chỗ sức lao động có thể tạo ra
đợc giá trị thặng d. Tiền lơng là một công cụ ®Ĩ ngêi qu¶n lý thùc hiƯn
qu¶n lý con ngêi, sư dụng lao động có hiệu quả. Tiền lơng là yếu tè
kÝch thÝch, xóc tiÕn sù ph¸t triĨn kinh tÕ, tiỊn lơng là động cơ lao động
của ngời lao động đợc nhà quản lý sử dụng để quản lý ngời lao động
hoạt động đúng hớng nhằm mục đích kết hợp hài hoà ba mục đích: Nhà
Nớc, Doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động
Đối ngời lao động thì tiền lơng là một khoản thu nhập và phơng
tiện để duy trì và khôi phục năng lực lao động (tái sản xuất sức lao
động). Tiền lơng nhận đợc là khoản tiền phân phối theo lao đông mà họ
đà bỏ ra.

Trang 5


Tóm lại tiền lơng là một khoản tiền mà ngời sử dụng lao động

trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc nào đó. Tiền l ơng biểu hiện giá cả của sức lao động. Ngời sử dụng lao động phải căn
cứ vào số lợng, chất lợng của lao động, mức độ phức tạp, tính chất độc
hại của công việc để tính và trả lơng cho ngời lao động.
Tiền lơng là một khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho
ngời lao động nên nó là một khoản chi phí tạo nên giá thành sản phẩm.
Do vậy, nó là một khoản khấu trừ vào doanh thu khi tÝnh kÕt qu¶ s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. Tuy nhiên tiền lơng còn đợc chủ doanh nghiệp dùng nh một
công cụ để tác động lên ngời lao động. Tiền lơng gắn liền với nâng cao
nâng suất lao động và tiết kiệm thời gian. Bởi tăng năng suất lao động
là cơ sở để tăng tiền lơng phần tiết kiệm do năng suất lao động đợc
dùng để tăng lơng, lại là đông lực để thúc đẩy tăng số lợng và chất lợng
sản phẩm. Tiền lơng là lợi ích vật chất trực tiếp mà ngời lao động đợc hởng từ sự cống hiến sức lao động của họ. Trả lơng xứng đáng với sức
lao động mà họ đà bỏ ra sẽ có tác dụng khuyÕn khÝch ngêi lao ®éng tÝch
cùc lao ®éng tõ ®ã tạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Quan điểm về tổ chức tiền lơng
Tổ chức tiền lơng là quá trình thực hiện việc trả lơng cho ngời
lao động. Công tác tổ chức tiền lơng bao gồm toàn bộ các công việc từ
việc lập quỹ lơng, quỹ tiền thởng cho đến việc tính toán, vận dụng các
hình thức trả lơng, trả thởng và các khoản phụ cấp khác cho ngời lao
động. Nguồn hình thành của quỹ tiền lơng chủ yếu từ hai nguồn sau:
Hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các
hoạt động khác. Ngoài ra còn có những trờng hợp quỹ lơng đợc hình
thành từ sự trợ giúp của ngân sách nhà nớc
Việc xác định quỹ tiền lơng theo thời gian và quỹ tiền lơng sản
phẩm có sự khác nhau

Trang 6



Quỹ tiền lơng thời gian đợc hình thành dựa vào số lợng ngời hởng lơng thời gian và bậc lơng của họ. Bậc lơng đợc xác định căn cứ
vào trình độ và thâm niên công tác của ngời lao động
Quỹ lơng sản phẩm đợc hình thành dựa vào doanh thu hoặc đơn
giá tiền lơng và số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra. Quy mô của quỹ tiền
lơng phụ thuộc vào quy mô của lao động và giá trị tổng sản phẩm của
doanh nghiệp. Nh vậy cơ sở để tính quỹ tiền lơng là những yếu tố thuộc
về kế hoạch của doanh nghiệp đợc gọi là quỹ lơng kế hoạch. Quỹ lơng
kế hoạch thờng đợc xác định vào đầu tháng, cuối tháng dựa vào những
số liệu thực tế để tính ra quỹ tiền lơng thực tế. Sự chênh lệch giữa quỹ
tiền lơng thực tế và quỹ tiền lơng kế hoạch đợc thanh quyết toán vào
cuối tháng
2. Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng.

2.1 Yêu cầu.
Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cầu phải đạt đợc các
yêu cầu sau:
Thứ nhất, phải đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động.
Thứ hai, làm cho năng suất lao động không ngừng đợc nâng
cao.Thứ ba là phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu và đảm bảo
sự công bằng cho ngời lao động.
Mỗi một doanh nghiệp phải lo đợc cho ngời lao động có mức
tiền lơng cao hơn mức tiền lơng tối thiểu144.000 (1 tháng). Tiền lơng
phải đáp ứng đợc nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của ng ời
lao động. Tiền lơng phải đợc trả dựa vào sự cống hiến sức lao động của
ngời công nhân. Những lao động nh nhau phải đợc trả lơng nh nhau...

Trang 7



2.2 Chức năng của tiền lơng.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó phản ánh mỗi
quan hệ kinh tế trong việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động,
do đó tiền lơng bao gồm các chức năng sau:
Tiền lơng là một công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu
nhập quốc dân, chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng lao đông và ngời lao động.
Tiền lơng có nhiệm vụ tái sản xuất sức lao động thông qua việc
sử dụng tiền lơng để trao đổi lấy các t liệu tiêu dùng của ngời lao động.
Tiền lơng còn có chức năng kích thích con ngời tham gia lao
động, bởi lẽ tiền lơng là một quan trọng vế thu nhập, chi phối và quyết
định mức sống cđa ngêi lao ®éng. Do ®ã ngêi ta sư dơng nó để quản lý
nhằm thúc đẩy ngời lao động trong công việc hăng hái lao động và sáng
tạo.
Nh vậy tiền lơng có vai trò hết sức quan trọng. Trong việc giải
quyết các vấn đề phải đặt nó trong mối quan hệ và sự tác động qua lại
với nhiều vấn đề kinh tế khác, đặc biệt là với sự phát triển của xà hội và
nâng cao năng suất lao động. Trong doanh nghiệp thì tiền l ơng phải
đảm bảo đợc sự công bằng và phải khuyến khích đợc ngời lao động tăng
khả năng làm việc của họ
3. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng.

3.1 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân.
Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân là một
nguyên tắc hết sức quan trọng trong tổ chức tiền l ơng. Vì chỉ có nh vậy
thì mới tạo cơ sở để giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ. Tiền l ơng bình quân tăng lên phụ thuộc vào những nhân tố chủ quan do nâng
cao năng suất lao động (nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt tổn thất

Trang 8



về thời gian lao động..). Năng suất lao động tăng lên không chỉ vì
những lý do trên mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác (áp
dụng kỹ thuật mới..). nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng là
có khả năng khách quan hơn tăng tốc độ của tiền lơng bình quân.
Trong mỗi doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích
luỹ thì việc làm tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng l ơng
bình quân là hết sức quan trọng. Nếu vi phạm vào những nguyên tắc
trên thì sẽ tạo nên những khó khăn trong việc phát triển sản xuất và
nâng cao đời sống của ngời lao động .
3.2. Tiền lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau.
Nguyên tắc này đa ra nhằm đảm bảo sự công bằng trong công
tác trả lơng cho ngời lao động. Những ngời có cùng tay nghề và năng
suất lao động nh nhau thì phải đợc trả lơng nh nhau không đợc có sự
phân biệt đối sử về tuổi tác cũng nh về giới tính.
3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao
động làm nghề khác nhau trong những doanh nghiệp khác nhau.
Trình độ lành nghề bình quân của những ngời lao động, điều
kiện lao động và những ý nghià kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế
quốc dân là khác nhau. điều này có ảnh hởng đến tiền lơng bình quân
của ngời lao động. Đơng nhiên là những nghề có tính chất phức tạp về
kỹ thuật cao hoặc có vị trí mũi nhọn trong nền kinh tế thì mức l ơng trả
cho những ngời lao động trong các ngành này phải cao hơn so với các
ngành khác. Tuy nhiên việc trả lơng nh thế nào để tránh sự chênh lệch
quá lớn góp phần vào sự phân hoá giầu nghèo trong xà hội là điều đáng
lu ý. Tiền lơng trả đúng sức lao động sẽ khuyến khích ngời lao động
làm việc. Tiền lơng trả cao hơn sẽ làm giảm năng suất lao động vì vậy
trả lơng cho ngời lao động cần hoạt động đúng nguyên tắc của tiỊn l ¬ng.


Trang 9


4. Các hình thức trả lơng.

4.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian dựa vào thời gian lao động và
bậc lơng của ngời lao động. Tiền lơng tính theo cách này không gắn
trực tiếp với kết quả sản xuất của ngời lao động. Cách tÝnh suÊt l¬ng
theo cÊp bËc nh sau:
S giê i = S giê 1 x Ki
S ngµy i = S ngµy 1 x Ki
S th¸ng i = S th¸ng 1 x Ki
Trong đó:
S giờ i, S

ngày i

S giờ 1, S

ngày 1

Ki

(1-I)

, S tháng i :Suất lơng giờ, ngày, tháng của công nhân
bậc i kí hiệu chung là STG i
, S tháng1 :Mức lơng của công nhân bậc 1 đợc quy
định ở tháng lơng.

:Hệ số lơng của công nhân bậc i đợc quy
định ở tháng lơng. Sau khi tính đợc STGi ta
tính lơng thời gian theo công thức sau:

Lơng Tg i= STGi x thời gian làm việc thực tế

Hình thức trả lơng theo thêi gian bao gåm hai chÕ ®é. Theo thêi
gian giản đơn và theo thời gian có thởng.
4.4.1 Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn.
Ngời lao động đợc trả lơng theo chế độ này thì tiền lơng của họ
đợc tính theo công thức (1). Tiền lơng cao hay thấp phụ thuộc vào bậc lơng và thời gian làm viƯc thùc tÕ cđa ngêi lao ®éng. ChÕ ®é tiỊn l¬ng

Trang 10


này có mặt hạn chế ở chỗ tiền lơng không gắn với kết quả lao động.
Ngoài ra nó còn không có tác dụng khuyến khích ng ời lao động hoàn
thành công việc với kết quả cao. Ưu điểm của chế độ này là việc tính l ơng dễ dàng.
4.1.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Ngời lao động nếu đợc trả lơng theo chế độ này thì ngoài phần
tiền lơng họ đợc nhận theo công thức (1) thì họ còn nhận đợc thêm
phần tiền thởng khi họ đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng, chất lợng theo
quy định. Chế độ này đà phần nào khắc phục đợc những nhợc điểm của
chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn. Kết quả lao động có ảnh h ởng
tới tiền lơng của ngời lao động. Việc tính toán chỉ tiêu thởng là tơng đối
phức tạp vì những ngời hởng lơng theo hình thức trả lơng thời gian thờng là lao động làm công tác quản lý do đó rất khó để xác định đ ợc kết
quả lao động của họ để đặt ra chỉ tiêu thởng cụ thể.
4.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
4.2.1 Các điều kiện áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm
Thứ nhất là các điều kiện để bảo đảm tính toán chính xác hơn

giá sản phẩm.
Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học đây là
yếu tố cơ bản nhất. Chỉ có xác định đợc mức có căn cứ kho học thì sản
lợng giao cho ngời lao động mới đúng từ đó mới xác định chính xác đợc
đơn giá sản phẩm.
Mức lao động là đại lợng lao động cần thiết đợc quy định để
làm ra đợc một khối lợng sản phẩm nhất định hoặc một công việc cụ
thể.
Cần nhận thức rõ định mức và xác định đơn giá trong chế độ trả
lơng theo sản phẩm là công tác hết sức quan trọng. Định mức là cơ sở
để xác định đơn giá do đó công việc đầu tiên là phải tiến hành định mức
lao động một cách đúng đắn.
Trang 11


Cần phân công bố trí lao động một cách hợp lý, phù hợp với cấp
bậc công việc. Đi đôi với định mức lao động cần phải xét cấp bậc công
việc một cách chính xác. Cấp bậc công việc xác định mức độ phức tạp
hay việc làm của công nhân. Trả lơng sản phẩm phải theo đơn giá trả lơng tính theo cấp bậc công việc. Do đó muốn đơn giá chính xác ngoài
việc có hệ thống định mức lao động thì còn phải xác định đúng đắn cấp
bậc công việc.
Thứ hai là các điều kiện đảm bảo tái sản xuất liên tục và chất l ợng.
Phải tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc. Kết quả hoàn thành trong
ca làm việc ngoài sự cố gắng của công nhân còn do trình độ tổ chức và
phục vụ nơi làm việc quyết định. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc,
hạn chế tới mức tối đa thời gian không làm việc sẽ tạo điều kiện cho
công nhân hoàn thành vợt mức quy định.
Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm chính xác còn phải căn cứ
vào chất lợng sản phẩm đợc sản xuất ra. Muốn vậy cần thực hiện tốt
công tác thông kê nghhiệm thu sản phẩm. Do thu nhập của công nhân

phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định trong sản xuất
vì thế để đảm bảo tính chính xác, công bằng trong công việc trả l ơng thì
cần phải tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm
thờng xuyên.
4.2.2 Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.
Tiền lơng trả theo sản phẩm là hình thức cơ bản đang đợc áp
dụng trong các khu vùc s¶n xt vËt chÊt hiƯn nay. ViƯc tÝnh l ơng theo
sản phẩm cho ngời lao động đợc căn cứ vào đơn giá, số lợng, chất lợng
sản phẩm của ngời công nhân làm ra lơng sản phẩm đợc tính theo công
thức sau:
(2-I)

Lsp = ĐG x Q

Trang 12


Trong đó:
Lsp :Lơng trả theo sản phẩm
ĐG :Đơn giá sản phẩm. Đợc tính theo công thức sau

(3-I)

L
ĐG = -------------M

Hoặc
(4-I)

ĐG = Lx T


Trong đó:

Q

ĐG

:Đơn giá sản phẩm

L

:Lơng tính theo cấp bậc công việc

M

:Mức sản lợng

T

:Mức thời gian

:Số lợng sản phẩm thực tế đợc sản xuất ra trong kỳ tính lơng

So với hình thức trả lơng thời gian thì hình thức trả lơng theo
sản phẩm có u điểm hơn hẳn. Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả l ơng theo
số lợng và chất lợng lao động, gắn liền tiền lơng với kết quả sản xuất
của mỗi ngời. Do đó kích thích ngời lao động nâng cao chất lợng lao
động khuyến khích họ học tập về văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng
cao trình độ lành nghề của mình, từ đó cải tiến kỹ thuật, sử dụng tốt
máy móc thiết bị. Trả lơng theo sản phẩm giúp cán bộ quản lý công


Trang 13


nhân và kết quả kinh doanh dễ dàng hơn.Góp phần thúc đẩy công tác
quản lý, rèn luyện đội ngũ lao động có tác phong làm việc tốt.
Dới đây là các chế độ trả lơng của hình thức trả lơng theo sản
phẩm.
Chế độ trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Đợc áp dụng rộng rÃi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều
kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể
định mức và kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
Ưu điểm của chế độ này là mối quan hệ giữa tiền l ơng của công nhân
nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do đó kích thích ng ời
công nhân nâng cao trình độ lành nghề nâng cao năng suất lao động
nhằm tăng thu nhập.
Chế độ tiền lơng này dễ hiểu, ngời công nhân có thể dễ dàng
tính toán lơng của mình sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Nhợc điểm của
chế độ này là ở chỗ: tinh thần tập thể kém, công nhân ít quan tâm tới
việc sử dụng tốt máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, ít quan tâm đến
công việc chung của tập thể.
Chế độ trả l ơng theo sản phẩm tập thể.
áp dụng cho các công việc cần một tập thể thực hiện u điểm là
khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao tinh thần trách nhiệm
trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ đồng thời chế độ
này cũng đơn giản dễ hiểu và dễ áp dụng. Nhợc điểm của chế độ này là
sản lợng của mỗi cá nhân không trực tiếp quyết định tiền lơng của
họ.Do đó họ ít quan tâm tới việc nâng cao năng suất lao động của bản
thân.
Chế độ trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp.


Trang 14


áp dụng đối với công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh h ởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính h ởng theo sản
phẩm.
Tiền lơng của công nhân phụ có thể tính bằng cách lấy phần
trăm hoàn thành mức sản lợng của công nhân chính nhân với lơng cấp
bậc của công nhân phụ. Ưu điểm của chế độ này là chỗ để tiền l ơng của
công nhân phụ thuộc vào mức năng suất lao động của công nhân chính
mà họ phụ thuộc. Do đó đòi hỏi ngời công nhân phụ phải có trách
nhiệm và tìm cách phục vụ tốt cho ngời công nhân chính hoàn thành
công việc. Nhợc điểm là do tiền lơng của ngời công nhân phụ thuộc vào
sản lợng của ngời công nhân chính nếu không đánh giá chính xác đ ợc
công việc của công nhân phụ
Chế độ trả l ơng khoán
áp dụng cho những công việc nếu làm từng chi tiết, từng bộ
phận công việc theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và không
đảm bảo về mặt thời gian. Chế độ này có thể áp dụng cho cá nhân hoặc
cho tập thể. Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn
thành hoặc có thể tính theo khối lợng công việc cần hoàn chỉnh. Ưu
điểm của chế độ này là ngời công nhân biết trớc đợc tiền lơng nhận đợc
khi hoàn thành công việc do đó khuyến khích họ hoàn thành đợc nhiệm
vụ trớc thời hạn. Nhợc điểm là đơn giá phải hết sức tỷ mỉ nếu không sẽ
không chính xác.
Chế độ trả l ơng theo sản phẩm có th ởng
Thực chất là các chế độ trả lơng nh trên và áp dụng các hình
thức tiền thởng. Khi áp dụng chế độ này, phần tiền lơng đợc tính theo
đơn giá cố định còn tiền thởng thì căn cứ vào mức độ hoàn thành vợt
mức các chỉ tiêu và mặt số lợng.

Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền lơng này là phải quy
định đúng các chỉ tiêu, điều kiện thởng và tỉ lệ thởng bình quân. Tỉ lệ
thởng bình quân không phải là bình quân hoá cho mọi ngời trong doanh
Trang 15


nghiệp mà nó xác điịnh tiền thởng nói chung cho doanh nghiệp về tiền
lơng.
Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức chỉ
tiêu đợc giao.
Nhợc điểm: Việc xác định tỉ lệ thởng tơng đối phức tạp.
Chế độ trả l ơng sản phẩm luỹ tiến.
Chế độ này thờng đợc áp dụng cho những khâu trọng yếu trong
sản xuất bởi giải quyết đợc khâu này sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở
những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vợt mức kế hoạch ở
doanh nghiệp.
Với chế độ này sản phẩm nằm trong mức quy định đợc tính
theo đơn giá cố định. Những sản phẩm vợt mức quy định đợc tính theo
đơn giá luỹ tiến (cao hơn so với giá quy định). Đơn giá luỹ tiến đ ợc tính
dựa vào đơn giá cố định và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá. Công thức
tính tỷ lệ tăng đơn giá nh sau:

(5-I)

dcd x tc
k = --------------------d1

x 100

Trong đó

k

:Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

dcd :Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành
sản phÈm
tc

:Tû lƯ vỊ sè tiỊn tiÕt kiƯm vỊ chi phÝ sản xuất gián tiếp cố
định dùng để tăng đơn giá

d1

:Tỷ trọng của tiền công công nhân sản xuất trong giá thành
sản phẩm khi hoàn thành vợt mức 100%

Trang 16


Tiền lơng công nhânđợc tính theo công thức
(6-I)

(Đg x Q 1) + §g x k(Q 1 - Q0)

TL :Tỉng sè tiền công nhân nhận đợc
Q1 :Sản lợng thực tế
Q0 :Sản lợng đạt mức khởi điểm để tính đơn giá luỹ tiến
Đg :Đơn giá cố định tính theo sản phẩm
Chế độ này có u điểm là khuyến khích ngời lao động nhanh
chóng hoàn thành vợt mức sản lợng, góp phần thúc đẩy sản xuất ở các

khâu khác. Nhợc điểm là luôn làm cho tốc độ tăng tiền lơng bình quân
cao hơn so với tốc độ tăng năng suất bình quân
Mỗi một chế độ tiền lơng đều có u nhợc điểm của nó việc áp
dụng trả lơng nào là phụ thuộc vào công việc cụ thể thích hợp với chế
độ lơng đó.
5. Tác dụng của hình thức trả lơng.

5.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng trả theo thời gian áp dụng chủ yếu là đối với lao động
làm công tác quản lý. Hình thức này chủ yếu dựa vào thời gian làm việc
của ngời lao động và bậc lơng của họ bởi vậy tiền lơng không gắn liền
với kết quả sản xuất và hiệu quả làm việc của ngời lao động. Điều này
cần phải đợc khắc phục.
5.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Lơng đợc trả theo hình thức lơng sản phẩm căn cứ trực tiệp vào
kết quả lao động của mỗi ngời, nó kích thích ngời lao động rèn luyện
tay nghề, không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạn chế những
hành động thiếu trách nhiệm, làm bừa, làm ẩu. Hình thức trả l ơng theo
sản phẩm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng vµ chÊt

Trang 17


lợng lao động. Nó gắn tiền lơng với kết quả sản xuất của mỗi ngời công
nhân do đó kích thích đợc ngời công nhân nâng cao năng suất lao động
Mục đích của việc trả lơng theo sản phẩm là nhằm phân phối
hợp lý tiền lơng trong lao động, thực hiện đầy đủ nguyên tắc h ởng thụ
theo lao động
Việc trả lơng theo sản phẩm kích thích ngời lao động nâng cao
trình độ tay nghề, kiến thức chuyên môn, sáng tạo trong sản xuất để

tăng năng suất lao động, làm ra nhiều sản phẩm hơn vì tiền l ơng cá
nhân của mỗi ngời lao động đợc trực tiếp quyết định bởi số lợng cũng
nh chất lợng sản phẩm mà họ làm ra
Lơng sản phẩm cũng phản ánh khách quan về tiêu hao sức lao
động giữa những ngời thành thạo về nghề nghiƯp cịng mét cÊp bËc nhng kh¸c nhau vỊ kü năng sản xuất, kỹ thuật, cách thức làm việc, sức
khoẻ... Do đó khuyến khích đợc ngời thợ quan tâm đến công việc của
mình hơn, tìm tòi, học hỏi để đạt đợc hiệu quả cao nhất, sử dụng triệt để
công suất máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động đem lại lợi
ích cho cá nhân và cho tập thể
Việc trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng cải tiến việc tổ
chức lao động, tổ chức sản xuất, củng cố kỹ thuật lao động, hình thành
phong cách lao động công nghiệp, phát huy tinh thần lao động tập thể
của ngời lao động vì bất cứ hiện tợng nào ảnh hởng đến quy trình kỹ
thuật làm đình trệ sản xuất (cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ... bị gián
đoạn) là đều ảnh hởng đến kết quả lao động, làm giảm sản lợng. Do đó
khi có hiện tợng xảy ra, nó không những đòi hỏi ngời thợ khắc phục
một cách nhanh chóng mà còn đòi hỏi tập thể lao động cũng tìm hớng
giải quyết. Từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm của ng ời thợ trong sản
xuất
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.

Công tác trả lơng của các doanh nghiệp đợc thể hiện có ý nghĩa
rất quan trọng. Lựa chọn đợc các hình thức, chế độ trả lơng hợp lý

Trang 18


không những trả đúng, đủ cho ngời lao động mà còn làm cho tiền lơng
trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy mỗi ngời hăng say làm việc.
Lơng trả theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động

căn cứ vào thời gian thực tế đà tiêu hao dài hay ngắn và trình độ thành
thạo của ngời thợ để quy định, mà không quan tâm đến sản phẩm thực
tế sản xuất ra nh vậy việc trả lơng theo thời gian chỉ phản ánh đợc số lợng và thời gian của mỗi công nhân mà cha phản ánh đợc về mặt chất lợng.
Qua đó ta thấy rằng lơng trả theo sản phẩm có u điểm hơn hẳn
lơng trả theo thời gian ở chỗ lơng trả theo sản phẩm đợc trả căn cứ và số
lợng, chất lợng sản phẩm làm ra. Lơng của ngời lao động nhiều hay ít,
tuỳ thuộc vào sản phẩm mình làm ra nhiều hay ít tốt hay xấu. Vì thế đây
là một hình thức trả lơng công bằng hợp lý cần áp dụng nhất là những
nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Để chuyển sang cơ chế thị trờng, tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp không thể không hoàn thiện các hình thức trả
lơng vì nó chính là một nọi dung của tự chủ sản xuất.Mặt khác nó có tác
dụng tích cực trong quá trình tổ chức sản xuất, đẩy nhanh quá trình tự
chủ. Do đó hình thức trả lơng theo sản phẩm thể hiện tính khoa học cao
hơn so với hình thức trả lơng theo thời gian và là hình thức thích hợp
nhất để thực hiện phân phối theo lao động, kích thích ngời lao động
nâng cao năng suất lao động. Vì thế việc các doanh nghiệp chọn hình
thức trả lơng hợp lý có thể tiết kiệm đợc chi phí sản xuất mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao. Bởi tiền lơng cao là động lực thúc đẩy ngời lao động
làm việc tốt hơn và giá trị thặng d do họ đem lại cũng lớn hơn nhiều.
Công tác trả lơng trong các doanh nghiƯp bao gåm rÊt nhiỊu néi dung tõ
viƯc lËp và sử dụng quỹ lơng các chế độ trả lơng lao động. Việc tính
toán phân phối tiền lơng đúng đủ công bằng gắn tiền lơng với số lợng
và chất lợng đến việc chi trả tiền lơng đến tay ngời lao động. Thực tế
cho thấy việc tính toán xác định đơn giá tiền lơng trong hình thức trả lơng sản phẩm là rất phức tạp liên quan đến vấn đề kinh tÕ, kü thuËt, nh

Trang 19


hệ thống các định mức lao động, định mức vật t đông thời còn đòi hỏi
phải thay đổi do biến động của giá cả, máy móc..

Trong các doanh nghiệp đa số các hệ số định mức là lạc hậu
hoặc xây dựng thiếu chính xác. Có những khâu những đoạn có thể xây
dựng định mức để tiến hành trả lơng theo sản phẩm nh doanh nghiệp
vẫn trả lơng theo thời gian. Từ đó do chủ quan mà đơn giá tiền l ¬ng tÝnh
cao h¬n thùc tÕ. Ngêi lao ®éng nhËn tiỊn lơng cao hơn so với giá trị mà
họ bỏ ra. Hoặc là đơn giá thấp hơn thực tế, thiệt thòi cho ng ời lao động.
Vì vậy vấn đề này rất cần thiết các doanh nghiệp cần chú ý.
Mặt khác một số công tác nh phục vụ nơi làm việc, kiểm tra
chất lợng sản phẩm là nội dung không thể thiếu đợc để đảm bảo cho
công tác trả lơng đợc thực hiện tốt.
Trong nền kinh tế thị trờng khi các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động kinh doanh dới sự điều tiết của cả bàn tay vô hình (thị tr ờng) và
bàn tay hữu hình (nhà nớc) thì việc quản lý sản xuất kinh doanh cần
phải có sự kết hợp hài hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao
cho vừa đúng theo quy định của nhà nớc nhng vẫn có tính mềm dẻo,
nhạy bén cần thiết. Trong công tác trả lơng cũng vậy hiện nay có rất
nhiều doanh nghiệp dựa trên các hình thức chế độ trả lơng họ đà tìm đợc những phơng pháp trả lơng mới. Để đảm bảo việc phân phối tiền lơng
công bằng, Phù hợp với đặc điểm của sản xuất của doanh nghiệp. Đồng
thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng.
Bên cạnh các doanh nghiệp làm tốt công tác trả lơng còn có
không ít những doanh nghiệp làm cha tốt bởi những nguyên nhân khách
quan cũng nh chủ quan. Hệ thống chính sách tiền lơng của nhà nớc đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ch a mang tính ổn
định, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác tiền l ơng còn
thấp cha coi trọng đúng mức lợi ích kinh tế của ngời lao động.
Không ngừng hoàn thiện công tác trả lơng là một yêu cầu khách
quan đối với một doanh nghiệp. Theo hớng lựa chọn đợc thể hiện tốt các

Trang 20




×