Lời mở đầu
Tiền lơng luôn là một trong những vấn đề đợc mọi ngời quan tâm bởi ý
nghĩa kinh tế và xã hội tô lớn của nó. Đối với ngời lao động tiền lơng có một
ý nghĩa vô cùng quan trọng vì nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo
cuộc sông của bản thân và gia đình. Đối với mỗi doanh nghiệp tiền lơng là
một bộ phận cầu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Một chế độ tiền lơng hợp
lý là cơ sở, là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy tiền lơng
là yếu cầu cần thiết khách quan luôn đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm
hàng đầu. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng là vấn đề hết sức
quan trọng. Nó có thể là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động của ngời
lao động nếu tiền lơng đợc trả đúng theo sức lao động mà họ bỏ ra, nhng tiền
lơng cũng có thể làm giảm năng suất lao động và quá trình sản xuất bị trì trệ
nếu tiền lơng đợc trả không đúng với sức lao động mà họ đóng góp (nh trả
quá cao hoặc quá thấp). Tiền lơng là động lực mạnh mẽ để khuyến khích ng-
ời lao động tăng năng suất lao động.
Chế độ tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất của
công việc của doanh nghiệp. Công tác trả lơng ở mỗi công ty đều có ảnh h-
ởng rất lớn đến sản xuất, hình thức trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực cho ngời
lao động làm việc tăng năng suất, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trờng, Công ty dệt
Minh Khai đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho khối sản xuất
tại các phân xởng và trả lơng theo thời gian cho khối cán bộ quản lý ở các
phòng ban. Nhìn chung công tác trả lơng của công ty hợp lý, có nhiều u
điểm. Tuy nhiêm vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần phải có biện pháp
1
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống cho ng-
ời lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động.
Qua quá trình thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ tận tình của tập thể
cán bộ công ty và đặc biệt là thầy giáo Phạm Vĩnh Giang em đã hoàn thành
chuyên đề thực tập với đề tài: "Hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công
ty dệt Minh Khai Hà Nội"
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao
công tác trả lơng, hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty phù hợp với
điều kiện sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Đề tài đợc
hoàn thành dựa trên phơng pháp khảo sát, phân tích, phỏng vấn, nghiên cứu
những tài liệu hiện có của công ty kết hợp với những lý luận về tiền lơng mà
đã đợc học ở trờng.
Với khả năng có hạn, nhng em hy vọng bài viết này mang lại một hữu
ích trong việc hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty dệt Minh Khai.
Đề tài này nghiên cứu với 3 nội dung chủ yếu:
Phần I: Lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết phải hoàn thiện các
hình thức trả lơng.
Phần II. Phân tích trực trạng công tác trả lơng tại Công ty Dệt minh khai.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty
dệt minh khai
2
Phần I:
Lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết
phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.
I. Lý luận chung về tiền lơng.
1. Tiền lơng.
1.1. Khái niệm về tiền lơng:
Tiền lơng là một trong những động lực kích thích con ngời làm việc
hăng say, nhng cũng đồng thời là một trong những nguyên nhân gây trì trệ,
bất mãn hoặc từ bỏ doanh nghiệp mà ra đi, tất cả đều tuỳ thuộc vào trình độ
và năng lực của các cấp quản lý.
Trong sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi
phí sản xuất, nó liên quan trực tiếp và có quan hệ nhân quả đến lợi nhuận của
doanh nghiệp. Vì vậy, muốn hiểu đợc bản chất của tiền lơng và cách thức trả
lơng có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và đến ngời lao động, trớc hết cần hiểu rõ một số khái niệm về tiền l-
ơng.
Khái niệm về tiền lơng:
Hiểu một cách chung nhất, tiền lơng là một khoản tiền mà ngời hay tổ
chức sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi ngời lao động thực hiện một
công việc nhất định đợc ngời hay tổ chức sử dụng lao động giao cho.
Tuy vậy qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lơng cũng đợc hiểu theo
những cách khác nhau:
Trrong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách
thông nhất nh sau:
"Về thực chất, tiền lơng dới chế độ chủ nghĩa là một phần của thu
nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà nớc phân phối có kế
hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động
3
của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho cho công
nhân viên cức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động".
Tiền lơng là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động, khái niệm trên về
tiền lơng hoàn toàn nhất trí với quan niệm sản xuất và cơ chế phân phối của
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, tiền lơng đã đ-
ợc hoàn toàn quy định trong các thang bảng lơng, không phụ thuộc vào sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua khái niệm trên, ta thấy tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung có các đặc điểm sau:
- Tiền lơng không phải là giá trị hay giá cả sức lao động bởi vì trong
thời kỳ này, sức lao động không phải là hàng hóa cả trong khu vực sản xuất
kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý Nhà nớc Xã hội.
- Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ nguyên
tắc phân phối dới xã hội. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và
chất lợng của viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hóa từ cấp trung ơng đến
cơ sở Nhà nớc đã quản lý.
Chế độ tiền lơng cũ mang nặng tính bao cấp và bình quân, nên nó không
khuyến khích, nâng cao trình độ chuyên môn và tính chủ động của ngời lao
động, nó xem nhẹ lợi ích của ngời lao động. Bởi vậy, tiền lơng trong chế độ
cũ đã không gắn đợc lợi ích với thành quả mà ngời lao động sáng tạo ra trong
qua trình lao động của mình. Sở dĩ có điều này là vì:
- Không coi sức lao động là hàng hóa nên tiền lơng không đợc trả theo
đúng giá trị sức lao động, không phải là ngang giá với sức lao động theo quan
hệ cung cầu.
- Biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải
bao cấp tiền lơng, trong khi tiền lơng lại không đủ để tái sản xuất sức lao
động, sản xuất kinh doanh mất động lực nên hiệu quả sút kém.
- Tiền lơng không còn là mối quan tâm của cán bộ công nhân viên chức
trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Những tiêu cực ngày một gia tăng, ngời lao
4
động không thiết tha với công việc chính. Tình trạng chân trong chân ngoài
khá phổ biến.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự thay đổi của cơ chế quản lý buộc
chúng ta phải có những thay đổi lớn trong nhận thức, quan niệm cũ về không
có phù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hóa. Đòi hỏi phải nhận thức
lại đúng đắn hơn bản chất của tiền lơng theo quan niệm đổi mới của Nhà nớc
ta: Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo
ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao
động đã hao phí trong quá trình sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động
(hay còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hóa do vậy tiền lơng
là giá cả sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế TBCN, nơi mà các quan
hệ thị trờng thống trị một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao
động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng,
trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng sức lao động ( mua sức lao động) trả cho
ngời lao động (ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.
Mặt khác do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động mà tiền lơng
không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng
liên quan đến ddời sống và trật xã hội. Đó là quan hệ xã hội ...
Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với
các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí câu thành chi phí sản
xuất - kinh doanh. Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ.
Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ,
phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng
trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích của
hết thảy mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát
triển trình độ khả năng lao động của mình.
5
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nh ở
nớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần
và khu vực kinh tế.
Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp
(khu vực lao động đợc Nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ
chế chính sách của Nhà nớc đợc thể hiện trong hệ thống thang bảng lơng do
Nhà nớc quy định.
Trong thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự
chi phối, tác động rất lớn cả thị trờng và thị trờng lao động. Tiền lơng trong
khu vực này dù nằm trong khuôn khổ của luật pháp và theo những chính sách
của Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những
mặc cả cụ thể giữa một bên là làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng
lao động này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan
hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao
đổi ... và do vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn luôn là các chính
sách trọng tâm của mọi quốcgia.
1.2. Khái niệm tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả
cho ngời lao động căn cứ vào năng suất lao động, hiệu quả là việc của ngời
lao động và hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động.
Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh
nghĩa. Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể coi là một nhận thức
đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động. Lợi ích mà ngời cung ứng
sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào giá cả hàng hóa, dịch vụ và
số lợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng
thuế.
6
Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lơng hàng hóa tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hơngr lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng
danh nghĩa của họ.
Nh vậy, tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào giá cả của các loại
hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan
hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức
sau đây:
I
TLTT
=
gc
TLDN
I
I
Trong đó:
I
TLTT
: Chỉ số tiền lơng thực tế
I
TLDN
: Chỉ số thị trờng lao động danh nghĩa.
I
gc
: Chỉ số giá cả.
Nh vậy ta có thể thấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm
đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên ( do có
những thay đổi, điều chỉnh trong chính sách tiền lơng). Đây là một quan hệ
rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả và phụ thuộc
vào những yếu tố khác. Trong xã hội, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp
của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các
chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.
1.3. Khái niệm tiền lơng tối thiểu.
* Tiền lơng tối thiểu
Có nhiều quan điểm khác nhau về tiền lơng tối thiểu ( mức tiền lơng
tối thiểu). Từ trớc tới nay tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối
cùng để từ đó xây dựng các mức lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của
một ngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lơng chung của đất nớc, là căn cứ để
chính sách tiền lơng. Với quan niệm nh vậy, tiền lơng tối thiểu đợc xem là
một yếu tố rất quan trọng của chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với 3
yếu tố:
- Mức sống trung bình của dân c của một nớc.
7
- Chỉ số giá cả sinh hoạt
- Loại lao động và điều kiện lao động.
Mức lơng tối thiểu đo lơng giá loại sức lao động thông thờng trong điều
kiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá
các t liệu sinh hoạt hợp lý. Với ý nghĩa đó, tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa
nh sau:
"Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc
đơn giản nhất ( không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờng lao
động bình thờng"
Luật hóa mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa
tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế là hình thức can thiệp của Chính phủ
vào chính sách tiền lơng, trong điều kiện lao động luôn có số cung tiền tàng
hơn cầu.
Hiện nay, tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam áp dụng chung cho mọi ngành
nghề, mọi đối tợng từ ngày 1/1/2001 là 210.000 đồng.
* Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp:
Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lơng cao hơn trong những doanh
nghiệp có điều kiện cho phép, làm ăn có lãi, tiền lơng tối thiểu trong doanh
nghiệp theo quy định có thể điều chỉnh tùy thuộc vào từng ngành nghề, tính
chất công việc. Tuy nhiên tiền lơng tối thiểu điều chỉnh đợc xây dựng phải
phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trả của
doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức sau:
TL
MIN
= 210.000 x (K
1
+ K
2
)
Trong đó:
K
1
: Hệ số điều chỉnh theo vùng.
K
2
: Hệ số điều chỉnh theo ngành.
Quy định pháp lý về chế độ tiền lơng tối thiểu vừa là công cụ quan
trọng, vừa là một biện pháp hữu hiệu. Bởi nó:
8
- Loại trừ sự bóc lột quá đáng của giới chủ đối với những ngời làm công
ăn lơng trớc sức ép của thị trờng về cung lao động luôn luôn lớn hơn cầu lao
động.
- Đảm bảo sức mua của lt trơc sự gia tăng của lạm phát và sự tác động
của các yếu tố kinh tế xã hội khác.
- Tấn công trực tiếp vào sự đói nghèo, nhất là những ngời có tiền lơng
thấp để giảm bớt tình trạng đói nghèo.
- Khắc phục sự cạnh tranh không bìn đẳng bằng cách giảm chi phí đầu
vào một cách không thoả đáng, trong đó có việc giảm chi phí tiền lơng. Luật
tiền lơng tối thiểu buộc các chủ doanh nghiệp phải tìm hiểu nhiều cách khác
hữu hiệu hơn để giảm chi phí đầu vào nhằm giảm giá thành sản xuất, nâng
cao sức cạnh tranh.
- Đảm bảo sự công bằng giữa những ngời làm công ăn lơng. Luạt tiền l-
ơng tối thiểu, ở một mức độ nhất định là sự điều hòa tiền lơng giữa các nhóm
ngời lao động, làm những công việc nh nhau, hao phí số lợng và chất lợng lao
động nh nhau, đạt đợc kết quả tơng đơng thì đợc hởng mức lơng tối thiêu t-
ơng đơng, không phân biệt giới tính, đẳng cấp, chủng tộc ...
- Phòng ngừa và hạn chế sự xung đột giữa giới chủ và ngời làm công ăn
lơng, bảo đảm sự ổn định cho tăng lơng và phát triển kinh tế.
Nh vậy có thể nói rằng, tiền lơng tối thiểu là một vấn đền quan trọng
trong chính sách tiền lơng, mà không riêng gì Việt Nam, bất kỳ một quốc gia
nào cũng quan tâm và nó đợc luật hóa cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội của mỗi nớc.
2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.
2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng.
Trong nền kinh tế thị trờng, khi sức lao động đợc thừa nhận là hàng hóa
thì tiền lơng chính là giá cả sức lao động. Tiền lơng phải nhằm đảm bảo đủ
chi phí để có thể nuôi sống đợc ngời lao động và thỏa mãn một phần nhu cầu
trong cuộc sống. Việc tổ chức tiền lơng phải xác định đợc đời sống vật chất
tinh thần ngời lao động.
9
Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cần dạt đợc các yêu cầu cơ bản
sau:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống
vật chất, tình thần cho ngời lao động.
Sức lao động là năng lực lao động, là toàn bộ thể lực và trí lực của con
ngời. Sức lao động thể hiện ở trạng thái thể lực tinh thần, trạng thái tâm sinh
lý, thể hiện ở trình độ thành thạo, kỹ năng lao động. Nó là yếu tố quan trọng
nhất và sức lao động có khả năng phát động và đa ra các t liệu lao động, đốit-
ợng lao động vào trong quá trình sản xuất.
Mọi hoạt động chỉ có thể duy trì và phát triển với điều kiện không
ngừng tái sản xuất sức lao động. Theo quan niệm này thì tiền lơng là giá trị
sức lao động, do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả
lơng trong các doanh nghiệp, dựa vào năng suất, chất lợng và hiệu quả làm
việc của mỗi ngời lao động. Đây chính là yêu cầu:
- Đảm bảo năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Việc thanh toán tiền lơng phải dựa trên cơ sở khoa học công khai và rõ
ràng để cho ngời lao động có thể tự mình tính toán, dự đoán đợc số tiền lơng
mà họ có thể nhận đợc hàng ngày, hàng tháng. Từ đó cố gắng nâng cao tay
nghề, năng suất, cờng độ để tăng tiền lơng của bản thân, đồng thời xoa bỏ đ-
ợc yếu tố gây tính mập mờ trong việc trả lơng.
2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng:
Tổ chức tiền lơng tốt có tác dụng trả lơng công bằng, hợp lý cho ngời
lao động, tạo tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi trong lao động sản xuất và
giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng lao
động. Để đảm bảo việc tổ chức tiền lơng đợc thực hiện tốt và mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhất cần thực hiện các nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.
Nguyên tắc này đa ra dựa trên quy luật phân phối theo lao động đảm
bảo công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động. Hai ngời có thời gian,
10
tay nghề và năng suất lao động nh nhau thì phải đợc trả công nh nhau. Trả l-
ơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công
việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công
bằng, chính xác trong việc tính toán trả lơng.
Thực hiện tốt nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao động hăng
hái tham gia vào quá trình sản xuất bằng tất cả những nỗ lực của họ, nâng
cao đợc năng suất lao động và hiệu quả công việc đến mức cao nhất mà họ
có thể đạt đợc, góp phần hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng
bình quân.
Đây là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lơng, vì có nh vậy mới
tạo cơ sở cho quá trình giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ. Có nhiều
yếu tố tác động đến quan hệ này.
Tiền lơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan do
năng suất lao động nh nâng cao trình độ tay nghề, giảm bớt thời gian tổn thất
cho lao động.
Năng suất lao động tăng không phải là do những yếu tố trên mà còn trực
tiếp phụ thuộc vào những nhân tố khách quan: áp dụng ký thuật mới, sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lao động và các quá trình sản xuất.
Nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động có điều kiện khách quan để lớn
hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.
Trong từng doanh nghiệp, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất
kinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản
phẩm. Một doanh nghiệp chỉ kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung
cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi. Chỉ khi tốc độ tăng năng
suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân thì của cải mới
đợc tích luỹ tạo điều kiện cho việc tái sản xuất mở rộng sức sản xuất và giúp
xã hội không ngừng phát triển.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những
ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
11
Mỗi một ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân nói chung và các bộ
phận trong doanh nghiệp nói riêng có tính chất phức tạp, trình độ lành nghề
cấp bậc khác nhau. Do vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sự
hao phsi sức lao động của từng ngời. Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ
tiền lơng hợp lý giữa các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân để tạo điều
kiện thu hút lao động và điều phối lao động vào những ngành nghề kinh tế
khác nhau. Nguyên tắc này đợc dựa trên những cơ sở sau:
- Trình độ lành nghề bình quân của mỗi ngời ở mỗi ngành:
Đối với những ngời lao động lành nghề làm việc trong các ngành, các
bộ phận có yêu cầu về chuyên môn cao, kỹ thuật phức tạp phải đợc trả lơng
cao hơn những ngời làm việc trong các ngành, các bộ phận không đòi hỏi
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
- Điều kiện lao động:
Tiền lơng bình quân giữa các ngành, các bộ phận có điều kiện lao động
khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Công nhân làm việc trong điều
kiện nặng nhọc, độc hại phải đợc trả lơngcoa hơn những ngời làm trong
những công việc bình thờng.
- ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân:
Những ngành chủ đạo, những bộ phận quan trọng có tính chất quyết
định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đến sự hng thịnh của doanh
nghiệp thì cần đợc đãi ngọ mức tiền lơng cao hơn nhiều nhằm khuyến khích
ngời lao động an tâm phấn khởi làm việc lâu dài trong các ngành nghề, bộ
phận đó. Sự khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân
phối một cách có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế.
- Sự phân bố trong khu vực sản xuất:
Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh,
điều kiện khí hậu xấu, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn ... cần
phải có chính sách tiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp, u đãi thích
hợp.
12
3. Các hình thức trả lơng và u nhợc điểm của nó.
3.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng căn cứ vào số l-
ợng và chất lợng và chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà họ đã hoàn thành. Đây là
hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các
doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Tiền lơng mà mỗi ngời lao động nhận đợc tính theo công thức:
TL
SP
= ĐG x Q
TT
Trong đó:
TL
SP
: Tiền lơng sản phẩm.
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
Q
TT
: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.
3.1.1. Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ trả lơng này áp dụng đối với từng công nhân trong đó có số
tiền tỷ lệ thuận với số sản phẩm đợc kiểm tra và nghiệm thu. Chế độ này đợc
áp dụng rộng rãi trong điều kiện quá trình lao động của ngời công nhân mang
tính độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một
cách riêng biệt, cụ thể. Tiền lơng trong kỳ mà mỗi công nhân nhận đợc hởng
theo công thức:
TL
tt
= ĐG x Q
TT
Trong đó:
TL: tiền lơng thực tế mà mỗi công nhân nhận đợc.
ĐG: đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm.
Q
tt
: số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.
* Công thức tính đơn giá:
ĐG =
Q
TL
0
hoặc ĐG = TL
0
x T
Trong đó:
ĐG : đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm.
13
TL
0
: Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày)
T : mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
Q:Mức sản lợng của công nhân trong kỳ
- Ưu điểm:
Hình thức trả lơng này có u điểm là dễ hiểu, dễ tính toán, là cách hữu
hiệu để đánh giá đúng sức lao động đã hao phí của công nhân. Khuyến khích
công nhân tích cực vào làm việc để nâng cao năng suất lao động nhằm tăng
tiền lơng nhận đợc.
- Nhợc điểm:
Hình thức trả lơng này dễ làm cho ngời công nhân chỉ quan tâm đến số
lợng mà không chú ý đến chất lợng sản phẩm, nếu không có ý thức thái độ
làm việc sẽ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, tinh thần tập
thể của ngời lao động thấp kém.
3.1.2. Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.
Là chế độ trả lơng trong đó tiền lơng đợc trả cho một nhóm ngời lao
động, cho khối lợng công việc mà họ đã thực hiện và sau đó tiền lơng của
từng ngời đợc phân chia theo một phơng pháp nhất định.
Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc,
thời gian làm việc, mức lao động, nhóm và khối lợng công việc hoàn thành.
Tiền lơng thực tế cả nhóm đợc tính theo công thức:
TL
TT
= ĐG x Q
TT
Trong đó:
TL
TT
: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc
ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho tổ
Q
TT
: Sản lợng thực tế tổ hoàn thành.
* Cách xác định đơn giá:
ĐG =
0
Q
L
CB
Trong đó:
L
CB
: Tiền lơng cấp bậc của công nhân i.
14
Q
0
: Mức sản lợng của cả tổ.
Việc chia lơng cho từng ngời có thể tiến hành theo một trong những
phơng pháp nh phơng pháp hệ số điều chỉnh, phơng pháp giờ hệ số, chia lơng
theo phân loại bình bầu A,B,C ...
Ưu điểm:
Chế độ trả lơng này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần
tập thể, tinh thần hợp tác phối hợp một cách có hiệu quả giữa các công nhân
trong một tổ, nhóm để cả tổ làm việc có hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ
làm việc theo mô hình tổ tự quản.
Nhợc điểm:
Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể có hạn chế khuyến khích tăng năng
suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cả tổ,
có thể phát sinh tình trạng ỷ lại đối với các công nhân.
3.1.3. Chế độ trả lơng sản phẩm gián tiếp.
Chế độ này đợc áp dụng để trả lơng cho những ngời làm công việc
gián tiếp nh phụ trợ hay phục vụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến
kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm.
Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức:
ĐG =
0
QM
L
CB
ì
Trong đó:
ĐG : Đơn giá tiền lơng cho công nhân phục vụ
L
CB
: Lơng cấp bậc của công nhân phục vụ
M : Mức phục vụ của công nhân phục vụ.
Q
0
: Mức sản lợng của công nhân chính.
Tiền lơng của mỗi công nhân phục vụ nhận đợc là:
TL
TT
= ĐG x Q
TT
Trong đó:
TL
TT
: Tiền lơng thực tế của công nhân phục vụ
Q
TT
: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính.
15
Có thể tính tiền lơng dựa vào năng suất lao động của công nhân chính:
T
TT
= ĐG x
M
L
CB
ì
0
Q
Q
TT
= ĐG x
M
L
CB
x I
n
Trong đó: I
n
: là chỉ số hoàn thành năng suất lao động của công nhân
chính.
Ngoài ra ở nhiều đơn vị sản xuất, tiền lơng của bộ phận lao động quản
lý cũng đợc hởng lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Ưu điểm:
Chế độ tiền lơng này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho
hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của
công nhân chính.
Nhợc điểm:
Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc của công
nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của nhiều yếu tố
khác. Do vậy, chế độ trả lơng này có thể hạn chế sự cố gắng làm việc của
công nhân phụ, hoặc không đánh giá đợc chính xác công việc của công nhân
phụ.
3.1.4. Chế độ trả lơng khoán sản phẩm.
Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi
tiết bộ phận nhỏ sẽ không có lợi, mà phải giao toàn bộ khối lợng cho công
nhân ( nhóm công nhân) hoàn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ
này áp dụng cho cả cá nhân và tập thể.
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:
TL
TT
= ĐG
K
x Q
TT
Trong đó:
TL
TT
: Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.
ĐG
K
: là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay một công việc
Q
TT
: Số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.
Ưu điểm:
16
Trả lơng khoán sản phẩm có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy
sáng kiến, tích cực cải tiến kỹ thuật để tối u hóa quá trình làm việc, giảm bớt
thời gian lao động, hoàn thành nhanh chóng công việc đợc giao khoán.
Nhợc điểm:
Việc xác định giá khoán là phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả
sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đến công việc bộ
phận trong quá trình thực hiện công việc đợc giao khoán.
3.1.5. Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng.
Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và phần tiền thởng. Phần tiền l-
ơng tính theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm đã hoàn thành, còn phần
tiền thởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch về
mặt số lợng công việc để tính.
Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:
TL
th
= TL + TL ( 1 x h x m)/100
Trong đó:
TL
th
: Tiền lơng sản phẩm có thởng.
TL: Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m : Tỷ lệ % thởng ( tính theo TLSP với đơn giá cố định).
h: % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.
Ưu điểm:
Chế độ tiền lơng này khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn
thành vợt mức sản lợng để tăng tiền lơng nhận đợc qua việc trả thởng cho
những sản phẩm hoàn thành vợt mức.
Nhợc điểm:
Việc phân tích, tính toán, xác định các chỉ tiêu thởng không chính xác,
hợp lý có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ tiền lơng.
17
3.1.6. Chế độ lơng sản phẩm luỹ tiến.
áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất. Trong chế độ này áp
dụng hai loại đơn giá để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành và
đơn giá luỹ tiến dùng để tính trả cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm
( đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá)
Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức:
TLlt = ĐG x Qtt + ĐG x k ( Q tt - Q o)
Trong đó:
TLtt: tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.
ĐG: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.
Qo : sản lợng mức khởi điểm.
Qtt: sản lơng thực tế hoàn thành.
k: tỷ lệ tăng thêm để có đợc sản phẩm luỹ tiến.
Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm
làm cho công nhân tích cực làm việc tăng năng suất.
Nhợc điểm: áp dụng chế độ này làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn
hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
3.2. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với ngời làm công tác
quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận lao
động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành
định mức lao động một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất sản xuất
nên trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng, không mang lại
hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình
thức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả
lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm 2 chế độ: Theo thờigian giản
đơn và theo thời gian có thởng:
18
3.2.1. Chế độ trả lơng thời gian đơn giản.
Chế độ trả lơng thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận
đợc của mỗi ngời công nhân nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cao hay thấp
và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức khối l-
ợng chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
Tiền lơng đợc tính nh sau:
TL
TT
= L
CB
x T
Trong đó:
TL
TT
: tiền lơng thực tế mà mỗi ngời lao động nhận đợc.
L
CB
: tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.
Có 3 loại lơng theo thời gian đơn giản là lơng giờ, lơng ngày và
lơng tháng.
3.2.2. Chế độ trả lơng rhời gian có thởng.
Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy
định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ nh công
nhân sửa chữa, điều chỉnh máy móc, thiết bị,... Ngoài ra còn áp dụng đối với
những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí
hóa cao, tự động hóa...
3.3. Hình thức tiền thởng.
3.3.1. Tiền thởng và ý nghĩa của tiền thởng.
Tiền thởng: Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền l-
ơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
ý nghĩa của tiền thởng.
19
- Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối
với ngời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
- Tiền thởng là động cơ thúc đẩy ngời lao động học hỏi, tham gia vào
các hoạt động thi đua lập thành tích cao, đạt nhiều giải thởng với các phần th-
ởng giá trị tinh thần và vật chất lớn, từ đó nâng cao tay nghề và hoàn thiện
bản thân.
Nội dung của tổ chức tiền thởng.
- Chỉ tiêu thởng: Chỉ tiêu thởng thờng là một trong những yếu tố quan
trọng nhất của một hình thức thởng. Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là rõ ràng,
chính xác và cụ thể. Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và
chất lợng gắn với thành tích của ngời lao động.
- Điều kiện thởng: Điều kiện thởng thờng đa ra để xác định những tiền
đề, chuẩn mực để thực hiện một hình thức thởng nào đó, đồng thời các điều
kiện đó còn đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.
- Nguồn tiền thởng: Là những nguồn tiền có thể đợc dùng ( toàn bộ
hay một phần) để trả lơng cho ngời lao động. Trong các doanh nghiệp thì
nguồn tiền thởng có thể bao gồm nhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận, từ
tiết kiệm quỹ tiền lơng...
- Mức tiền thởng: là số tiền thởgn cho ngời lao động khi họ đạt các chỉ
tiêu và điều kiện thởng. Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động.
3.3.2. Các hình thức tiền thởng.
Các hình thức tiền thởng là các loại tiền thởng hiện đang áp dụng phổ
biến trong các doanh nghiệp hiện nay:
Các hình thức đó là:
- Thởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng.
- Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động.
- Thởng do thực hiện tốt giờ làm việc, đảm bảo đủ và vợt ngày công.
20
- Thởng do tiết kiệm nguyên vật liệu.
.....
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.
1. ý nghĩa lý luận của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng.
Chúng ta đều biết, động lực bên trong thúc đẩy toàn bộ hoạt động của
con ngời, đó chính là nhu cầu. Nhng nhu cầu thúc đẩy con ngời hành động
không phải một cách trực tiếp mà là gián tiếp thông qua lợi ích, trở thành một
động lực trực tiếp và mạnh mẽ thôi thúc chủ thể hoạt động. Lợi ích mà chúng
ta quan tâm đó là lợi ích kinh tế, đây là lợi ích đóng vai trò quan trọng nhất
trong các lợi ích nói chung.
Lợi ích kinh tế là sự biểu hiện của những mối quan hệ kinh tế đối với
sự thỏa mãn những nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống con ngời dới hình
thức xác định mục đích hoạt động kinh tế của con ngời. Chính vì thế, nó trở
thành động cơ, động lực cơ bản thôi thúc con ngời hoạt động nhằm thỏa mãn
một cách tốt nhất những nhu cầu đó. Sở dĩ lợi ích kinh tế có vai trò quan
trọng vì nó đáp ứng những nhu cầu thiết yếu, sống còn đối với bản thân mỗi
con ngời. Điều đó nhận thức đợc rằng: quan tâm đến con ngời đợc xác định
là vấn đề trọng tâm trong xã hội, chỉ có quan tâm và phát triển con gời mới
khai thác đợc khả năng tiền ẩn của con ngời, đó là lợi ích của họ thu đợc khi
lao động của họ tham gia vào hoạt động có mục đích.
Ăng ghen nói: ở đâu có sự kết hợp lợi ích và kinh tế thì ở đó có sự
thống nhất về mục đích và lý tởng . Chính sách tiền lơng là một trong những
biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. Bởi tiền lơng mang bản chất kinh tế - xã hội,
bản chất kinh tế của tiền lơng đòi hỏi tiền lơng phải đợc tính toán vì nó là th-
ớc đo giá trị, là đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Bản chất xã hội
của tiền lơng, thể hiện ở chỗ nó gần với con ngời và cuộc sống của họ. Do
vậy không chỉ xem xét tiền lơng về mặt kinh tế mà phải tính toán đến mặt xã
hội của nó. Bởi vậy có thể khẳng định rằng, tiền lơng gắn với sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc, trả lơng đúng cho ngời lao động chính là việc thực
21
hiện đầu t cho phát triển, góp phần quan trọng lành mạnh, trong sạch đội ngũ
cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị
thực của tiền lơng và từng bớc cải tiến theo sự phát triển kinh tế xã hội.
Với ý nghĩa nh vậy tiền lơng không ngừng đợc đổi mới trong mỗi doanh
nghiệp nhằm ngày càng hoàn thiện hơn trong việc trả lơng cho cán bộ công
nhân viên, Nhà nớc ngày càng có những chính sách về tiền lơng nói chung và
tiền lơng điều chỉnh trong doanh nghiệp nói riêng thông qua các nghị định,
thông t ... hớng dẫn việc trả lơng trong các doanh nghiệp. Qua đó các doanh
nghiệp cũng tự hoàn thiện các hình thức trả lơng ở đơn vị mình. Bởi thực chất
của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng chính là:
- Thực hiện trả đúng, trả đủ với số lợng và chất lợng công việc thực tế
hoàn thành của mỗi thành viên trong doanh nghiệp.
- Hoàn thiện sự công bằng trong trả lơng giữa các CBCNV trong doanh
nghiệp Nhà nớc.
- Chính là trả lơng cho chất xám của ngời lao động đã chi phí trong hoạt
động của mình trong khi nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển nh hiện
nay.
- Để nâng cao đời sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của ngời lao động
ngày càng tiến bộ.
Tất cả những vấn đề đó không nằm ngoài mục đích làm rõ hơn giá trị
đích thực của lao động, tạo động lực kích thích ngời lao động không ngừng
học hỏi để nâng cao trình độ, ngày một hoàn thiện và hoàn thiện tốt hơn công
việc của mình, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cũng là cho
chính mình, tạo vị thế cho mình và cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
2. ý nghĩa thực tiễn của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng.
- Về phía doanh nghiệp
Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh tế đều lựa chọn hình
thức trả lơng cho phù hợp với tính chất hoạt động cũng nh đặc điểm của
doanh nghiệp mình. Dù lựa chọn bất kỳ một hình thức trả lơng nào trong
22
doanh nghiệp, thì bên cạnh những u điểm của nó, luôn tồn tại những nhợc
điểm thờng gắn liền với những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng. Do vậy
việc hoàn thiện các hình thức trả lơng không bao giờ dừng lại ở một giới hạn
nào cả. Đây là vấn đề mà không một doanh nghiệp nào tránh khỏi.
Công ty dệt Minh Khai cũng vậy, hai hình thức trả lơng theo thời gian
và sản phẩm ở công ty cũng song song tôn tại. Hiện na, mặc dù đã có nhiều
tiến bộ bởi sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ làm công tác tiền lơng. Nhng
bên cạnh đó vẫn cò,n những tồn tại, những nhợc điểm cần phải đợc xem xét
và hoàn thiện tiếp
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là việc thực hiện trả lơng cho ngời lao động: các
doanh nghiệp cần lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp. So với hình thức
trả lơng theo thời gian thì hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm
hơn hẳn. Tiền lơng sản phẩm mà ngời lao động làm ra, số lợng và chất lợng
sản phẩm phản ánh sự khác nhau về tiền lơng giữa ngời lao động, phản ánh
đợc tính công bằng hợplý trong việc trả lơng, tránh đợc tính bình quân trong
trả lơng, quán triệt đợc nguyên tắc phân phối theo lao động thúc đẩy ngời lao
động học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm ... nhằm
nâng cao khả năng làm việc tăng năng suất lao động để tăng tiền lơng nhận
đợc.
Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong làm việc của
mọi ngời. Hiện nay, công ty dệt Minh Khai đang thực hiện trả lơng theo sản
phẩm cho ngời lao động.
Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải
quan tâm giải quyết đó là tuy thực hiện trả lơng theo sản phẩm nhng nhiều
doanh nghiệp vẫn cha có khả năng phát huy đợc hết các tác dụng của hình
thức trả lơng này. Có nhiều nguyên nhân:
- Thực hiện việc tính toán, xác định đơn giá tiền lơng khá phức tạp liên
quan đến nhiều vấn đề kinh tế kỹ thuật nh định mức lao động, định mức vật
ta, sự thay đổi của chúng do biến đổi giá cả, đổi mới máy móc, thiết bị.
- Trong nhiều doanh nghiệp, hệ thống định mức đã lạc hậu hoặc xây
dựng thiếu chính xác. Việc xây dựng một hệ thống định mức tiên tiến có căn
23
cứ khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng chính xác đơn giá tiền lơng là việc
làm rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm làm cho công nhân dễ có xu hớng
chạy theo khối lợng sản phẩm mà ít chú ý đến chất lợng cũng nh tiết
kiệm nguyên vật liệu ....
Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng
cho ngời lao động tại Công ty dệt Minh Khai là cần thiết, nhằm khuyến khích
ngời lao động làm việc sáng tạo, tăng năng suất lao động góp phần đạt mục
tiêu của công ty và nâng cao vị thế của công ty trên thơng trờng.
- Về phía ngời lao động:
Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chính nhằm nâng
cao mức sống của ngời lao động và gia đình họ. Trong điều kiện chung của
đất nớc là thu nhập bình quân đầu ngời thấp, mức sống cha cao thì vai trò
kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động của tiền lơng đặc biệt quan
trọng. Vì vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lơng ở doanh nghiệp có ý
nghĩa rất lớn đối với ngời lao động.
24
Phần ii.
Phân tích trực trạng công tác trả lơng tại
Công ty Dệt minh khai.
i. quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên giao dịch: MINH KHAI TEXItile company.
Tên viết tắt: Số 207 đờng Minh Khai Quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Công ty dệt Minh Khai (Tên trớc đây khi thành lập là nhà máy dệt
khăn mặt khăn tay) là một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội.
Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đầu những
năm 1970. Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc
đang ở giai đoạn ác liệt nhất. Vì vậy việc xây dựng công ty có nhiều thời gian
gián đoạn và phải đi sơ tán trên nhiều địa điểm khác nhau.
Năm 1974, công ty cơ bản đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành
lập theo Quyết định của UBNDTP. Cũng từ năm đó công ty đi vào hoạt động
thử. Từ năm 1975, công ty chính thức nhận kế hoạch của nhà nớc giao.
Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của công ty ban đầu là sản xuất khăn mặt
bông, khăn tắm, khăn tay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Số thiết bị ban đầu chỉ có 260 máy dệt thoi của Trung Quốc.
Tài sản cố định khi thành lập chỉ có gần 3trđ (tính theo t hời giá lúc
bấy giờ).
Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất, công
ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do
Trung Quốc viện trợ về lắp đặt không đồng bộ. Khâu đầu dây chuyền sản
xuất không hoạt động đợc phải chuyển sang làm theo phơng pháp thủ công.
Vì là doanh nghiệp đầu tiên của Miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn
bông cho nên nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa
mày mò tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề còn thiếu
nhiều.
Những năm đầu công ty mới đa đợc hơn 100 máy dệt đi vào hoạt động
sản xuất, số công nhân chỉ có 415 ngời.
25