Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Trắc nghiệm hoá dược tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.73 KB, 25 trang )

Chọn ý đúng nhất: bao gồm 83 câu hỏi từ 1-83
1. Chất này có thể định lượng bằng phương pháp:

HO
HO

CH3
COOH

N
H

CH3

A. Bằng pp UV-Vis
B. Môi trường khan với HClO4
C. Bằng NaOH 0,1N
D. Môi trường khan với methylat Na
E. Tất cả các phương pháp kể ra.
2. Chất có tác dụng đối kháng morphin (dùng trong cai nghiện)
A. Naltrexon
B. Apomorphin
C. C. N-allylmorphin
D. Nabuphin
E. Dihydromorphin
3. Các statin tác động theo cơ chế:
A. Tạo phức với cholesterol
B. Tạo phức với muối mật
C. Tạo phức với triglyceride
D. Ức chế 6-hydromethyl glutaryl CoA reductase ở gan
E. Ức chế cytochrom P450 ở gan


4. Cấu trúc sau đây là của nhóm nào?
R
N
S

R'


A. Nhóm cydizin
B. Nhóm phenothiazin
C. Nhóm benzodiazepine
D. Nhóm tricyclic
E. Nhóm aminoethanol
5. Nhóm OH phenol của morphin có thể tạo phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với các thuốc thử alkaloid
B. Tất cả các phản ứng kể ra
C. Phản ứng khử nước
D. Phản ứng tạo phẩm màu azo
E. Phản ứng tạo muối với dd NH4OH
6. Diacetyl hóa morphin sẽ tạo dẫn chất
A. Codein
B. B. Heroin
C. C. Nalorphin
D. D. Dionin
E. E. Dicodid
7. Dimenhydrinat có hàm lượng tối thiểu là
A. 45%
B. Tất cả đều sai
C. 55%
D. 99,5-100,5%

E. 99,5%
8. Phát biểu nào sau đây là ko đúng với loratadin
A. Có thể kết hợp pseudoephedrine
B. Tương tác với kháng sinh nhóm macrolid
C. Thuộc nhóm tricyclic
D. Có T1/2 dài


E. Có tính kháng histamine mạnh
9. Công thức chất sau là của chất nào (chất này có tác dụng giảm đau):

O
H3C

CH3 CH

3

N

O

CH3

A. Dextromethorphan
B. Sufentanyl
C. Dextropropoxyphen
D. Fentanyl
E. Nalbuphin
10.Để có tác dụng an thần, R phải là

R
N

R'

S

A. –CH2-CH2-N(CH3)2
B. –CH2-CH2-CH2-N(C2H5)2
C. –(CH2)2-CH2-N(C3H7)2
D. –CH2-CH2-N(C2H5)2
E. –(CH2)2-CH2-N(CH3)2
11.Với X = Cl, Y = H, R = CH2CH2OCH2COOH. 2HCl, đó là công thức chất


X
HC N

N R

Y

A. Fexofenadin dihydroclorid
B. Promethazin dihydroclorid
C. Hydroxyzin dihydroclorid
D. Cetirizin dihydroclorid
E. Terfenadin
12.Morphin base có thể tạo muối trong môi trường nào sau đây?
A. Na2CO3 loãng
B. Tất cả các chất kể ra

C. KOH loãng
D. NH4OH
E. K2CO3
13.Công thức sau đây là của nhóm chất nào:
X
HC N
Y

A. Aminoethanol
B. Tricyclic
C. Phenothiazin
D. Propylamin
E. Cyclizin

N R


14.Dextran thường phải kiểm giới hạn đường khử trong kiểm định tinh khiết vì lý
do
A. Bảo quản không tốt sinh ra đường khử
B. Đường khử ảnh hưởng đến pH của dextran
C. Dextran là một chất khử
D. Được điều chế từ đường khử
E. Đường khử có tính độc
15.Phản ứng khử nước tạo apomorphin xảy ra trên nhóm chức nào của morphin.
A. Nhóm OH alcol
B. Nhóm N-methyl
C. Nối đôi
D. Cầu nối ether
E. Nhóm OH phenol

16.Công thức sau đây là của chất nào:

HO
HO

CH3
COOH

N
H

CH3

A. Ketamin
B. Promethazin
C. Flunarizin
D. Terfenadin
E. Fexofenadin
17.Tác dụng giảm đau của các chất cấu trúc tương tự morphin bị ảnh hường bởi
các nhóm chức nào sau đây
I.

Các nhóm thế ngoại biên

II.

Cầu nối ether


III.


N bậc III với nhóm thế nhỏ

A. III
B. I
C. I và II đúng
D. I và III đúng
E. II
18.Thuốc được sử dụng cho tất cả các dạng động kinh
A. Diazepam
B. Phenytoin
C. Acid valproic
D. Phenobarbital
E. Topiramat
19.Thuốc chống động kinh tác động trên kênh ion có tác dụng.
A. Gây hiện tượng siêu khử cực
B. Tối thiểu hóa hoạt động kênh ion ClC. Giảm điện tích âm bên trong tế bào
D. Tăng cường dòng ion Na+, Ca2+ đi vào trong tế bào
E. Tăng điện tích âm bên trong tế bào
20.Kiểm giới hạn 2,6-dimethyl aniline là cần thiết cho một số thuốc tê, ngoại trừ
thuốc tê:
A. Mepivacain
B. Prilocain
C. Clorazepat
D. Bupivacain
E . Lidocain
21.Nhóm dãn cơ kiểu cura tác động theo cơ chế khử cực màng tế bào làm giảm
đáp ứng với acetylcholine:
A. Cisatracurium



B. Pancuronium
C. Suxamethonium
D. Atracurium
E. Mivacurium
22.Thuốc đối kháng thụ thể Dopamin D2 ngoại biên có tác dụng nhanh chóng làm
rỗng dạ dày:
A. Cisapride
B. Motilin
C. Domperidon
D. Baciofen
E. Metoclopramid
23.Cấu trúc của acid folic bao gồm các phần, ngoại trừ:
A. Acid p-aminobenzoic
B. Liên kết peptid
C. Acid glutamic
D. Acid aspartic
E. Acid -----24.Thuốc tác động ức chế glutamate (acid monoamine dicarboxylic) ứng dụng
trong điều trị động kinh
A. Phenobarbital
B. Diazepam
C. Topiramat
D. Phenytoin
E. Acid valproic
25.Nhóm chức không thể chuyển hóa ở loài chó và cần chú ý khi thử nghiệm lâm
sàng vì gây độc tính.
A. Thioamid
B. Disulfide



C. Thiourea
D. Ester
E. Thiol
26.Cấu trúc cơ bản của các chất ức chế bơm proton trên thị trường:
A. Diphenylmetan
B. Benzimidazol
C. Imidazol
D. Imidazopyridin
E. Phenothiazin
27.Cơ chế tác động của các thuốc điều trị trầm cảm.
A. Duy trì nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh tại synap
B. Tăng cường hoạt động của protein vận chuyển các chất trung gian thần kinh
C. Gia tăng phân hủy các chất dẫn truyền trung gian thần kinh
D. Gia tăng hấp thu các chất trung gian thần kinh tại đầu synap
E. Tăng cường hoạt động của enzyme monoamine oxidase (MAO) tại synap
28.Vitamin C là dẫn xuất của nhân:
A. Benzimidazol
B. Furan
C. Thiophen
D. Pyrol
E. Thiazol
29.Thuốc nhuận tràng có tác động làm giảm hấp thu amoniac nên dùng trong điều
trị não gan mạn
A. Phenolphthalein
B. Sorbitol
C. Lactitol
D. Ricin
E. Fructofuranose



30.Thuốc dùng cho hệ tiêu hóa và hoạt động theo cơ chế tiền dược, ngoại trừ:
A. Diphenoxylat
B. Glycoside antraquinon
C. Omeprazol
D. Metoclopramid
E. Ricin
31.Sự khác biệt về cấu trúc vòng giữa cimetidin và famotidin
A. Vòng imidazol thay thế bằng vòng furan
B. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyrimidin
C. Vòng imidazol thay thế bằng vòng thiazol
D. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyridine
E. Vòng imidazol thay thế bằng vòng phenyl
32.Vitamin A là tên chung của một số chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính tương
tự nhau, ngoại trừ
A. Retinoid thơm
B. Indan-dion
C. Acid retinoic
D. Retinol
E. Arotinoid
33.Sự khác biệt ở nhánh bên giữa cấu trúc cimetidin và famotidin
A. Nhóm guanidine thay thế bằng nhóm N-cyanoguanidin
B. Nhóm N-cyanoguanidin thay thế bằng nhóm N-nitro-ethen diamin
C. Nhóm guanidine thay thế bằng nhóm thiourea
D. Nhóm thiourea thay thế bằng nhóm N-cyanoguanidin
E. Nhóm N-nitro-ethen diamin thay thế bằng nhóm N-aminosulfonil guanidine


34.Cấu trúc của thiamin: Các yếu tố quyết định hoạt tính sinh học, ngoại trừ:
N
N


NH2

S

N

OH
CH3

A. Vị trí 5 trên khung thiazol: beta-hydroxyethyl phải là alcol bậc 1
B. Vị trí 2 trên khung pyrimidin: nhóm –CH3 có thể thay thế bằng –C2H5
C. Vị trí 2 trên khung thiazol: phải là nhóm –CH3
D. Cầu nối methylen giữa 2 vòng pyrimidin và thiazol
E. Vị trí 4 trên khung pyrimidin: NH2 ở dạng tự do
35.Các thuốc chữa động kinh hoạt động theo cơ chế sau đây, ngoại trừ:
A. Đóng kênh natri
B. Đóng kênh clorid
C. Tăng cường trạng thái ức chế hệ GABAnergic
D. Đóng kênh calci
E. Ức chế trạng thái kích thích hệ GABAnergic
36.Phản ứng phân biệt các pyridoxine: pyridoxol, pyridoxal, và pyridoxamin
A. Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid
B. Tạo tủa với H2SO4
C. Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2
D. Tác dụng acid boric tạo ester vững bền
E. Tác dụng FeCl3 tạo muối phức có màu
37.Sự khác biệt về mặt cấu trúc giữa ranitidine và nizatidin:
A. Vòng imidazol thay thế bằng vòng phenyl
B. Nhóm N-cyanoguanidin thay thế bằng nhóm N-nitro-ethen diamin

C. Vòng imidazol thay thế bằng vòng furan
D. Vòng furan thay thế bằng vòng thiazol
E. Nhóm N-nitro-ethen diamin thay thế bằng nhóm N-aminosulfonil guanidine


38.Sự khác biệt về cấu trúc vòng giữa cimetidin và rantidin
A. Vòng imidazol thay thế bằng vòng thiazol
B. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyrimidin
C. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyridine
D. Vòng imidazol thay thế bằng vòng furan
E. Vòng imidazol thay thế bằng vòng phenyl
39.Phát biểu đúng về liên quan giữa cấu trúc cocain và tác dụng gây tê (SAR),
ngoại trừ:
O

CH3

H3C N

O
O

A. Nhóm carboxymethyl không ảnh hưởng đến tác dụng gây tê
B. Phần than dầu và thân nước quyết định tác động gây tê
C. Nhóm benzoyl rất quan trọng và là phần thân dầu trong phân tử
D. Nhóm amin cần thiết cho tác dụng và là phần thân nước trong phân tử
E. Nhân trophan cần thiết cho tác động
40.Thuốc gây mê bằng đường tiêm có cấu trúc là dẫn chất barbituric
A. Butobarbital
B. Thiopental

C. Secobarbital
D. Phenobarbital
E. Pentobarbital
41.Phát biểu đúng về liên quan cấu trúc và tác dụng của vitamin E, ngoại trừ:
R3
O

R2
HO
R1


A. Dây nhánh chứa 13 carbon cho hoạt tính mạnh nhất
B. Thay oxy (O) trong nhân chroman bằng lưu huỳnh (S) cho tác dụng tương
tự
C. Nhóm –OH ở vị trí 6 có thể ở dạng tự do hoặc được ester hóa
D. R1 = R2 = R3 = -CH3 cho tác dụng mạnh nhất
E. Nhóm –OH ở vị trí 6 là quan trọng cho tác dụng
42.Sự khác biệt về cấu trúc vòng giữa cimetidin và nizatidin
A. Vòng imidazol thay thế bằng vòng phenyl
B. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyridine
C. Vòng imidazol thay thế bằng vòng thiazol
D. Vòng imidazol thay thế bằng vòng pyrimidin
E. Vòng imidazol thay thế bằng vòng furan
43.Thuốc tác động lên sự tái hấp thu chọn lọc serotonin
A. Imipramin
B. Tranylcypromin
C. Amitriphylin
D. Doxepin
E. Fluoxetin

44.Dẫn chất có hoạt tính của omeprazol tại tế bào viền
A. Benzimidazol
B. Sulfonamide
C. Thioamid
D. Aminosulfonil
E. Sulfenamid
45.Các chất có cấu trúc kháng vitamin K, ngoại trừ:
A. Antraquinon
B. Indan-dion
C. Monocoumarin


D. Dicoumarin
E. Phenylindanedion
46.Thuốc tê có cấu trúc p-amino benzoic acid (PABA)
A. Lidocain
B. Mepivacain
C. Procain
D. Prilocarin
E. Bupivacain
47.Định lượng estradiol bằng
A. Iod
B. Môi trường khan
C. Acid – base
D. Sinh học E. UV
48.Các thuốc giãn mạch vành có tác dụng
A. Ức chế guanylcyclase gây giãn mạch
B. Các ý liệt kê đều sai
C. Hoạt hóa guanylcyclase gây giãn mạch
D. Cản trở sự dephosphoryl myosin-LC. PO4

E. Cản trở sự chuyển GTP thành GMP vòng
49.Để tách quinidin ra khỏi cinchonin dựa vào tính chất:
A. Quinidin hydroclorid dễ tan B. Quinidin tactrat khó tan
C. Quinidin có độ phân cực cao hơn cinchonidin nhiều D. Quinidin sulfat khó
tan
E. Quinidin tactrat dễ tan
50.Nên dùng sufonylure chống tiểu đường khi:
A. 30 phút trước khi ăn B. Sau bữa ăn C. Trước khi đi ngủ
D. Sáng ngủ dậy E. Lúc đói
51.Ethynyl estradiol là sản phẩm:


A. Khử hóa của mestranol B. Khử methyl của mestranol C. Oxy hóa của
mestranol
D. Đồng phân hóa của mestranol E. Thủy phân của mestranol
52.Cấu trúc nào là của thuốc chẹn Calci
COOR2

OH

R3

OH
H
N

R4
R1

N


Ar

O
R

Ar

O

R6

R5 R2

NH
R3

C
H2

CH3

R1

HS

R4

N
O


H
N

CH

COOH

53.Chức năng quan trọng của progesteron là:
A. Ngăn ngừa rụng trứng
B. Tạo các đặc tính nam
C. Làm dày lớp niêm mạc tử cung
D. Bảo vệ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh
E. Tạo các đặc tính nữ
54.Các enzyme sau tham gia vào tổng hợp thyrocin
A. Peroxydase
B. Reductase C. AND gyrase D. Peptidase E. Catalase
55.Những thuốc nào sau đây ức chế men chuyển
A. Losatan, Enalapril, Captopril B. Enalaprilat, Amlodipin, Diltiazem
C. Captopril, Renitec, Quinapril D. Valsastran, Enalapril, Captopril

C
H2

R


E. Propanolol, Nifedipin, Methyldopa
56.Mặt phẳng chứa 2 nhân benzene trong phân tử thyroxin:
A. Tạo với nhau 1 góc 90o B. Tạo với nhau 1 góc 180o C. Tạo với nhau 1 góc

120o
D. Tạo với nhau 1 góc 60o E. Tạo với nhau 1 góc 45o
57.Cơ chế tác động của các thuốc hạ huyết áp
A. Nifeditin – chẹn beta B. Hydralazin – lợi tiểu C. Propanolol – ức chế men
chuyển
D. Amlodipin – chẹn Calci E. Verapamil – chẹn alpha
58.Từ proinsulin chuyển sang insulin là quá trình
A. Gly-Gly và Tyr-Tyr B. Lys-Lys và Ala-Ala C. Tách và Arg-Arg
D. Arg-Lys và Arg-Arg E. Glu-Glu và Tyr-Tyr
59.Các thuốc chẹn beta tác dụng theo cơ chế
A. Ức chế enzyme chuyển hóa catecolamin B. Kết hợp với catecholamine
thành phức
C. Kích thích enzyme chuyển hóa catecholamine D. Tranh chấp trên receptor
E. Đối kháng về tác dụng
60.Tác dụng chính của dihydrotestosteron:
A. Tạo các đặc tính nam B. Làm dày lớp niêm mạc tử cung
C. Kích thích quá trình sinh tinh D. Điều hòa tiết các hormone sinh dục
E. Xây dựng các mô protein
61.Trong thuốc tránh thai dùng estrogen tổng hợp và progestin tổng hợp vì các
thuốc này
A. Ít độc hơn các thuốc thiên nhiên B. Tác dụng nhanh hơn các thuốc thiên
nhiên
C. Không bị hủy ở đường tiêu hóa D. Dễ hấp thu hơn các thuốc thiên nhiên
E. Tác dụng kéo dài
62.Enzyme X có tên là


OH

OH


X

H

H
O

H
HO

Testosteron Estradiol

A. 17α-hydroxylase
B. Peroxydase
C. 5α-reductase
D. Katalase
E. Aromatase
63.D-Thytoxin không có tác dụng
A. Thải trừ cholesterol B. Giảm LDL C. Biệt hóa thần kinh
D. Tiêu lipid E. Dị hóa cholesterol
64.Nhóm este –COOC2H5 trong enalapril có tác dụng
A. Giúp thuốc đào thải nhanh B. Tăng sự hấp thu thuốc
C. Giúp thuốc tác dụng nhanh D. Giảm tác dụng phụ E. Tăng tác dụng hạ huyết
áp
65.Nguyên liệu điều chế isosorbid dinitrat
A. Glycerin, acid p-toluensulfonic B. Acid p-toluensulfonic, sorbitol
C. Sorbitol, acid sulfuric D. Fructose, anhydride acetic E. Glucose, acid ptoluensulfonic
66.Thuốc nào tác động chính trên quá trình tân tạo đường
A. Insulin B. Meformin C. Ciglitazon D. Gliclazid E. Acarbose

67.Thuốc trị hen suyễn do ức chế thụ thể leucotrien D4
A. Terbutalin, salbutamol B. Cromoglycat dinatri
C. Acefylin, theophyllin D. Zafirlukast, montelukast E. Ipratropium


68.Phương pháp định lượng barbiturate có thể áp dụng cho đa số các phòng kiểm
nghiệm với độ chính xác cao:
A. Chuẩn độ bằng phương pháp brom tạo kết tủa
B. Chuẩn độ acid – base thừa trừ trong môi trường nước
C. Chuẩn độ acid – base trong môi trường khan
D. Chuẩn độ bạc kế tạo tủa AgCl, sấy khô rồi cân
E. Chuẩn độ bằng phương pháp oxi hóa bằng iod
69.Ưu điểm của bromhexin và ambroxol so với N-acetyl cystein là:
A. Giảm MIC kháng sinh và tăng độ bền vững của kháng sinh tại phổi
B. Tăng nồng độ các kháng sinh tại phổi
C. Tăng độ bền vững của kháng sinh betalactamin
D. Tăng độ nhạy cảm kháng khuẩn của tất cả kháng sinh dùng đồng thời
E. Ít gây tai biến trên dạ dày
70.Hoạt chất dưới đây có tác động điều hòa sự tiết đàm theo cơ chế:
O
H

CH3
NH

HS
COOH

A. Tác dụng phân cắt cầu disulfide của chất nhầy làm long đàm
B. Kích thích tế bào niêm mạc dạ dày gây phản xạ phó giao cảm tăng tiết dịch

C. Kích thích tế bào tiết tại niêm mạc hô hấp tăng bài tiết dịch
D. Kích thích tế bào tiết và phân cắt đàm thành mảnh nhỏ dễ tan
E. Kích thích enzyme sialyltransferase tạo sialomucin kháng viêm
71.Để có tác dụng gây ngủ mạnh, các yêu cầu về cấu trúc thích hợp cho các dẫn
chất barbiturate như sau:


O

H
N

R1

O
R2

N
R3

O

A. Chỉ một nhóm thế R3 – CH3 các nhóm khác là H
B. Các nhóm thế đều là CH3
C. Đồng thời cả hai nhóm thế R1, R2 đều là gốc phenyl
D. Chỉ một nhóm thế R3 là gốc phenyl và các nhóm thế khác là H
E. Cả hai nhóm thế R1, R2 là mạch hydrocarbon có 1-5 C, tốt nhất hydrocarbon
chưa No
72.Một chất có cấu tạo sau đây, đặc điểm nào ko thuộc về chất này trong phát biểu
sau

O
H3C
O

H
N

N
N

N

CH3

A. Tên hóa học thông dụng là theophyllin
B. Cho phản ứng dương tính murexit
C. Âm tính với thuốc thử Mayer
D. Tạo tủa với bạc nitrat nhưng không phản ứng với dung dịch kiềm
E. Dùng trị hen suyễn do ức phosphodiesterase, tăng tạo c-AMP chất dãn cơ
trơn
73.Dẫn chất camphor dạng tan trong nước, có cấu trúc sau:
A. λ-camphorsulfonat natri B. γ-camphorsulfonat natri C. n-camphorsulfonat
natri
D. β-camphorsulfonat natri E. σ-camphorsulfonic acid


74.Thuốc trị hen suyễn do ức chế acetylcholine, dùng dưới dạng phun mù, ít tác
dũng phụ hơn so với

75.Cơ chế tác dụng của eprazinon trên hệ hô hấp được đề nghị:

A. Ức chế trung tâm ho trên hành não B. Gây tê niêm mạc đường hô hấp
C. Vừa ức chế trung tâm ho trên hành não vừa long đàm và gây tê niêm mạc hô
hấp
D. Long đàm, giảm độ nhớt đàm E. Vừa ức chế trung tâm ho trên hành não vừa
long đàm
76.Ưu điểm so với codein của dextromethorphan dùng trong bệnh hô hấp là:
A. Giảm đau mạnh hơn codein
B. Ít khi gây quen thuốc, giảm ho tương đương và ít ức chế về hô hấp
C. Giảm ho tương tự nhưng ít ức chế hô hấp
D. Ít khi gây quen thuốc
E. Không ức chế hô hấp
77.Đặc điểm nào sau đây không thuộc về salbutamol
HO

H H
N

CH3
CH3
CH3

HO
CH2 OH

A. Tên hóa học: (RS)-1(4-hydroxy-3-hydroxymethylphenyl)-2-(tertbutylamino)ethanol
B. Tác động chọn lọc trên thụ thể β1-adrenergic
C. Dùng cho các trường hợp sản phụ bị đe dọa sinh non
D. Dùng giãn phế quản cho bệnh nhân hen suyễn
E. Tác động chủ yếu trên thụ thể β2-adrenergic



78.Để các benzodiazepin có tác dụng an thần và/hoặc gây ngủ mạnh, cấu trúc các
chất này phải có:
A. Một nhân triazolo ngưng tụ với vòng benzodiazepine
B. Một nhóm thế hút điện tử (Clor hoặc fluor hoặc nitro) ở vị trí C7 trên vòng
A nhân benzodiazepine
C. Một nhóm hút điện tử ở bất cứ vị trí nào trên vòng B nhân benzodiazepine
D. Một gốc phenyl gắn vào N1 hoặc N4
E. Một nhóm đẩy điện tử (methoxyl,. . . ) ở vị trí C5 trên vòng B nhân
benzodiazepine
79.DIAZEPAM được chỉ định thích hợp trong các trường hợp sau đây, ngoại trừ:
A. Giải lo âu, nhất là trong các chứng sợ hãi
B. Điều trị chứng mất ngủ do lo âu
C. Chống co giật trong điều trị cai rượu cho bệnh nhân nghiện rượu
D. Giảm co thắt cơ trong một số bệnh thần kinh
E. Chống ngộ độc do quá liều thuốc morphin
80.Để hoàn chỉnh công thức hóa học của DIAZEPAM, hãy lựa chọn các nhóm thế
X và R3 cho phù hợp
CH3
N

O
H

N

X
R3

A. X = Br và R3 = 2-cloropheny

B. X = Cl và R3 = phenyl
C. X = F và R3 = 2-clorophenyl
D. X = Cl và R3 = 2-clorophenyl
E. X = NO2 và R3 = phenyl


81.Các barbiturate cho phản ứng dương tính với các phương pháp thử sau đây,
ngoại trừ:
A. Nung trong acid mạnh phản ứng phân kèm theo giải phóng ammoniac
B. Phản ứng với dung dịch ion kim loại (Cu2+, Ag+, Co2+) tạo tủa có màu
C. Tạo muối với kiềm mạnh, muối tan trong nước
D. Phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo tủa màu tím hoa cà
E. Nung trong kiềm, phản ứng phân hủy kèm theo giải phóng ammoniac.
82.Thuốc có nguồn gốc bán tổng hợp, giảm ho mạnh, giảm xung huyết tại chỗ và
có thể gây nghiện
A. Codethylin B. Noscapin hydroclorid C. Codein phosphate
D. Dextromethorphan E. Clofenadol
83.Chất có cấu trúc hóa học như dưới đây, được sử dụng phổ biến hơn trong điều
trị đau lưng do tác dụng giãn cơ tốt của nó, có tên hóa học thông dụng là:
CH3
N
Cl

O

N

A. Triazolam B. Tetrazolam
C. Meclozepam D. Diazepam
E. Clonazepam


Trả lời ngắn gọn: 84-100
84.Cho một thí dụ (tên hoạt chất) minh họa việc giảm tính acid của acid salicylic
có thể duy trì tác dụng giảm đau nhưng mất tính kháng viêm?


85.– 86. Một mẫu aspirin không đạt giới hạn acid salicylic, vì vậy không đủ tiêu
chuẩn để dập viên. Tuy nhiên người ta muốn xác định hàm lượng aspirin chưa
bị phân hủy. Hãy đề nghị phương pháp tiến hành (trình bày dưới dạng sơ đồ)

87.Nêu 1 tạp chất được kiểm trong chuyên luận ibuprofen BP 2007 liên quan đến
quy trình điều chế Ibuprofen ghi trong sách giáo khoa.

88.Từ cấu trúc piroxicam, đề nghị một phương pháp chuẩn độ để định lượng hoạt
chất này.

89.Nêu rõ dung dịch chuẩn độ trong định lượng allopurinol môi trường khan.


90.So sánh tác dụng cường cholinergic của carbachol với acetylcholine.

H3C

N(CH3)3

O

H3C

N


R

O

O

H2N

O

N(CH3)3

CH3

O

N CH3
O

Acetyl cholin R=H: carbachol pyridostigmin
91.Từ công thức của pyridostigmin, đề nghị một phản ứng đơn giản có thể dùng
để định tính hoạt chất này

92.Kể tên 1 chất kháng cholinesterase thuận nghịch đã được phép sử dụng trong
điều trị bệnh Alzheimer.


93.Từ cấu trúc của isoprenalin, giải thích tại sao thuốc này sử dụng dưới dạng
viên đặt dưới lưỡi (không uống trực tiếp)


94.Tạp chất liên quan trong kiểm nghiệm phenylpropanolamine là gì?

95.Nêu tên nhóm chức giúp cho xylometazolin tác động chọn lọc trên thụ thể α-1
adrenergic.

96.Đề nghị phương pháp định lượng nimesulid (ghi rõ dd chuẩn độ)

97.Viết công thức của triamcinolon acetonid 16-17.


98.Từ cấu trúc, dự đoán công dụng của 9α-fluoro hydrocortisone

99.Vẽ công thức cấu tạo tổng quát của các NSAIDs thuộc nhóm arylalkanoic.

100.

Nguyên tắc định lượng ephedrine khan ghi trong BP 2007?


×