Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành xét nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.74 KB, 67 trang )

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành xét nghiệm
I. TÀI LIỆU
1. Xét nghiệm một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, Chương trình
đào tạo cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2012.
2. Kỹ thuật xét nghiệm Vệ sinh An toàn thực phẩm, Đào tạo kỹ thuật viên
xét nghiệm vi sinh cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
3. Ký sinh trùng, Chương trình đào tạo cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y
học, 2012.
4. Ký sinh trùng, Chương trình đào tạo nâng cao, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y
học, 2012.
5. Giáo trình Huyết học, Đào tạo Kỹ thuật viên trung cấp xét nghiệm,
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II, 2011.
6. Giáo trình các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm
sàng, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II, 2007.
7. Giáo trình Ký sinh trùng, Đào tạo Kỹ thuật viên cao đẳng xét nghiệm,
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II, 2011.
8. Giáo trình Huyết học, Đào tạo Kỹ thuật viên trung cấp xét nghiệm,
Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế TW II, 2011.
9. Thông tư số 25/2012/TT-BYT ngày 29/11/2012 của Bộ Y tế về Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về thực hành và an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.
10. An toàn sinh học phòng xét nghiệm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,
Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2014.
11. Thực hành và Quản lý phòng xét nghiệm, Đào tạo cán bộ phụ trách
xét nghiệm, xét nghiệm viên của hệ y tế dự phòng, Bộ Y tế Nhà xuất bản Y học,
2012.
12. Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh nước và không khí, Chương trình đào tạo
cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
13. Xét nghiệm sinh hóa huyết học, Chương trình đào tạo cơ bản, Bộ Y tế,
Nhà xuất bản Y học, 2012.


14. Xét nghiệm một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, Chương trình
đào tạo nâng cao, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
15. Xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn, Chương trình đào tạo nâng cao, Bộ Y
tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
16. Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6187-2: 1996. Chất lượng nước- xác
định, phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và


Escherichia coli giả định, Phần 2. Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao
nhất), Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2008.
17. Xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn, Chương trình đào tạo cơ bản, Bộ Y
tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
18. Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh nước và không khí, Chương trình đào tạo
nâng cao, Nhà xuất bản Y học, 2012.
19. Xét nghiệm chẩn đoán vi rút, Chương trình đào tạo nâng cao, Nhà
xuất bản Y học, 2012.
20. Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 4991: 2005, Tuyển tập Tiêu chuẩn quốc
gia về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, Viện Tiêu chuẩn Chất
lượng Việt Nam, 2008.
21. Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 4830-1: 2005, Tuyển tập Tiêu chuẩn quốc
gia về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, Viện Tiêu chuẩn Chất
lượng Việt Nam, 2008.
22. Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6846-2007, Tiêu chuẩn Việt Nam về sinh
vật học, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2001.
23. Thẩm định phương pháp trong phân tích hoá học và vi sinh vật, Viện
Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, 2010.
24. Xét nghiệm một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, Chương trình
đào tạo cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
25. Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 8881:2011, Chất lượng nước – Phát hiện

và đếm Pseudomonas aeruginosa – Phương pháp màng lọc, Viện Tiêu chuẩn
Chất lượng Việt Nam, 2011.
26. Tài liệu An toàn sinh học trong phòng Xét nghiệm, Viện Vệ sinh Dịch
tễ Tây Nguyên, Buôn Mê Thuộc, 2015.
27. Tuyển tập tiêu chuẩn quốc gia về vi sinh vật trong thực phẩm và thức
ăn chăn nuôi; TCVN 6404: 2008, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn
nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật, Viện Tiêu chuẩn Chất
lượng Việt Nam, 2008.
28. Xét nghiệm một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, Chương trình
đào tạo cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.
29. Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản, Tổng cục Thuỷ sản,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004.
30. Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Đào tạo kỹ thuật viên
xét nghiệm vi sinh cơ bản, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2012.


II. CÂU HỎI, ĐÁP ÁN
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu cách tiến hành xét nghiệm phân bằng phương
pháp phong phú Willis?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ

Điểm
15

- Lọ có miệng bằng, không có thót, cao 6cm, đường kính 3cm

- Que tre dài 15 cm vót nhẵn
- Nước muối bão hòa (30 gram/100ml nước)
- Lam kính sạch, không nhờn
- La men
- Pipet
- Giấy thấm
- Panh, Kẹp
- Kính hiển vi quang học...
2

Tiến hành phương pháp

2.1
2.2
2.3
2.4
3

40

Cho nước muối bảo hòa vào lọ có dán nhãn,ghi tên ,tuổi bệnh
nhân đã đựng phân (lượng phân khoảng 3 gam ở đầu bãi), mực
nước muối tới khoảng 2 cm chiều cao lọ.
Đánh phân bằng que tre cho đến khi phân thật tơi, đặc lọ lên
mặt bàn thật phẳng, đổ nước muối bảo hòa tới gần đầy lọ.
Dùng ống nhỏ giọt (pipet) tiếp tục cho thêm nươc muối bảo hòa
tới tận miệng lọ,không để nước tràn ra ngoài.
Đậy lam kính lên, 5 phút sau lật nhanh lam kính và đậy lamen
để soi trên kính hiển vi (vật kính 10, thị kính 10), đếm trứng
trong toàn bộ tiêu bản.

Đọc kết quả

10
10
10
10
10

Đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm trứng giun sán trong tiêu bản:
(+) Khi có 1-10 trứng/vi trường
(++) Khi có 11-100 trứng/vi trường
(+++) khi có > 100 trứng/vi trường
Tổng cộng: 1+2+3

65

Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày xét nghiệm phân bằng phương pháp Kato?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

- Kính hiển vi quang học.
- Phiến kính 75 x 25 mm
- Kẹp

Điểm
20



TT

Nội dung

Điểm

- Nút cao su.
- Que tre hoặc nhựa để lấy phân.
- Lọ nhựa, thủy tinh đáy bằng có nặp để đựng phân
- Các mảnh cellophane ưa nước kích thước 25x35mm, dày 4050µm được ngâm trong dung dịch glyxerin-xanh malachit ít
nhất 24 giờ trước khi sử dụng.
- Mảnh lưới nylon hoặc lưới thép không gỉ, có 60-105 mắt lưới.
- Giấy thấm, giấy báo.
- Dung dịch glyxerin-xanh malachite.
2

Tiến hành phương pháp

35

- Dùng que tre lấy khoảng 100mg phân (bằng hạt ngô) đặt lên
giấy thấm hoặc giấy báo.
- Đặt lưới lọc lên trên phân.
- Dùng que tre ấn nhẹ cho phân lọt qua lưới lọc rồi gạt lấy phân
ở trên lưới lọc dùng que tre gạt phân để lên trên phiến kính.
- Đậy mảnh xelophane lên trên phân.
- Dùng nút cao su ấn cho phân dàn đều ra đến rìa của mảnh
xelophane, để tiêu bản khô.

- Xét nghiệm bằng kính hiển vi vật kính 10, thị kính 10, đếm
trứng trong toàn bộ tiêu bản.
3

Đọc kết quả

10

Đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm trứng giun sán trong tiêu bản:
(+) Khi có 1-10 trứng/vi trường
(++) Khi có 11-100 trứng/vi trường
(+++) khi có > 100 trứng/vi trường
Tổng cộng: 1+2+3

65

Câu 3. Anh (chị) hãy trình bày xét nghiệm phân bằng phương pháp KatoKatz?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

- Kính hiển vi quang học.
- Phiến kính 75 x 25 mm.
- Panh.
- Phiến đong phân.
- Nút cao su.
- Que tre hoặc nhựa để lấy phân.

- Lọ nhựa, thủy tinh đáy bằng có nặp để đựng phân.
- Các giấy xelophan ưa nước kích thước 25 x 35 mm, dày 40-50
µm được ngâm trong dung dịch glyxerin-xanh malachit sau ít

Điểm
20


TT

Nội dung

Điểm

nhất 24 giờ trước khi sử dụng.
- Mảnh lưới nylon hoặc lưới thép không gỉ, có 60-105 mắt lưới.
- Giấy thấm, giấy báo.
- Dung dịch glyxerin-xanh malachite
2

30

- Dùng que tre lấy khoảng 100mg phân (bằng hạt ngô) đặt lên
giấy thấm.
- Đặt lưới nylon lên trên phân.
- Dùng que tre ấn nhẹ cho phân lọt qua lưới nylon rồi gạt lấy
phân cho vào lỗ ở giữa tấm đong phân đã đặt trên lam kính.
- Sau khi đã cho phân đầy lỗ, cẩn thận nhấc bìa các tông ra, để
lại phân trên phiến kính.
- Đậy giấy xelophan lên trên phân.

- Dùng nút cao su ấn cho phân dàn đều ra đến rìa của mảnh
xelophan, để tiêu bản khô.
- Xét nghiệm bằng kính hiển vi vật kính 10, thị kính 10, đếm
trứng trong toàn bộ tiêu bản.
3

Đọc kết quả

15

Đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm trứng giun sán trong tiêu bản:
(+) Khi có 1-10 trứng/vi trường
(++) Khi có 11-100 trứng/vi trường
(+++) khi có > 100 trứng/vi trường
Là kỹ thuật xét nghiệm Kato cải tiến, có khả năng phát hiện
trứng giun, sán cao hơn và định lượng được số trứng giun, sán
phát hiện được.
Tổng cộng: 1+2+3

65

Câu 4. Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật làm tiêu bản trứng giun vỏ mỏng?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm

15

- Pipet.
- Lam kính, lamen.
- Đèn cồn.
- Bàn gắn lam, hộp đựng chất gắn.
- Formol, keo làm chất gắn
2
2.1
2.2

Cách tiến hành

Dùng pipet hút trứng đã được ngâm formol, hút lên nhỏ một
giọt vừa phải lên lam kính. Lấy lamen sạch đậy lên giọt trứng
đó giàn đều.
Dùng bàn gắn hơ lên ngọn đèn cồn cho nóng, sau đó đặt vào
hộp đựng chất gắn. Lúc này chất gắn chảy ra dín vào bàn gắn và
đem bàn gắn đặt vào xung quanh 4 chiều lamen để một thời

50
15
15


TT

2.3
2.4


Nội dung

gian ngắn.
Sau khi đã gắn đủ 4 chiều lamen, đặt lam kính vào hộp tiêu bản
để khô tự nhiên. Ghi ngay tên loại trứng giun sán vào lam kính
để tránh nhầm lẫn sau này.
Tiêu bản đạt tiêu chuẩn: Không có bọt khí, chất gắn phải gắn
kín các cạnh lamen để trứng được bảo quản lâu.
Tổng cộng: 1+2

Điểm

15
5
65

Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày: Kỹ thuật nhuộm Gram trong mẫu bệnh
phẩm?
Đáp án:
TT
1

2

3

Nội dung

Điểm


Chuẩn bị thuốc nhuộm

15

Thuốc nhuộm tím gentian: Pha theo hướng dẫn
Dung dịch Lugol: Pha theo hướng dẫn
Thuốc nhuộm Fucsin kiềm: Pha theo hướng dẫn
Cách nhuộm
- Dùng que cấy, lấy bệnh phẩm và dàn lên lam kính, sau đó cố
định tiêu bản bằng cách hơ cao trên ngọn lửa đèn cồn.
- Nhỏ thuốc nhuộm tím gentian lên trên trong 2 phút, rửa nước.
- Nhỏ dung dịch lugol lên trong 2 phút, hất bỏ đi.
- Tẩy màu bằng cồn 90o tới khi bạc màu.
- Rửa nước.
- Nhỏ dung dịch Fucsin kiềm (pha loãng 1/10) lên trong 1-2 phút,
rửa qua nước.
- Thấm giấy hoặc để khô trong không khí.
Đọc kết quả
- Nhỏ giọt dầu lên lam, soi tiêu bản bằng vật kính dầu.
- Vi khuẩn gram (+): Màu tím, mô tả hình dáng, cách sắp xếp.
- Vi khuẩn gram (-): Màu hồng- đỏ, mô tả hình dáng, cách sắp
xếp.
Tổng cộng: 1+2+3

5
5
5
35
5
6

4
6
4
6
4
15
5
5
5
65

Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày xét nghiệm phân bằng phương pháp lắng
cặn ETHER-FORMALINE?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm
20


* Dụng cụ:
- Lọ nhựa sạch có nắp, dán nhãn đề tên, tuổi, số hiệu bệnh nhân.
- Que tre 10-15 cm
- Lam kính đề rõ mã số bệnh nhân.
- Tuýp ly tâm 15 ml-18 ml, đánh dấu vạch 6ml, 8ml, 10ml, 13ml
- Cốc có mỏ 100 ml

- Nút cao su đậy tuýp ly tâm.
- Pipet chia độ và không chia độ
- Gạc y tế có diện tích mắt lưới 400 -450 µm.
- Máy ly tâm tốc độ 10.000 vòng/phút.
- Kính hiển vi
- Gía kính, phiến kính, lá kính18x18mm, bút viết kính, panh...
- Lọ nhỏ giọt đựng dung dịch lugol

2

* Hoá chất:
- Dung dịch Formalin nguyên chất (37%)
- Dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9 %
- Ether, etyl axetat (nếu không có dùng xăng thay thế)
- Lugol (dung dịch Iot 1%)
Tiến hành
- Cân 1g – 1,5 g phân cho vào ống ly tâm
- Cho 10 ml dung dich Formalin 10% vào tube, trộn kỹ thành dịch treo
- Lọc dung dịch trên qua 2 lớp gạc vào một tube ly tâm khác hoặc cốc có
mỏ. Cho thêm dung dịch Formalin 10% vào tube để đạt 10ml
- Cho 3 ml Ether vào ống. Lắc mạnh (để trộn đều Ether với dung dịch trong
tube)
- Ly tâm tốc độ 400-500g x 2-3 phút
- Lấy ống ra khỏi máy ly tâm. Dung dịch trong ống chia 4 lớp. (lớp trên cùng
là ether, lớp thứ 2 là một nút gồm các mảnh chất béo dính vào ống, lớp 3 lớp
formaline, lớp 4 lớp cặn)
- Dùng que tre lấy nhẹ nhàng lớp chất béo ra khỏi thành ống bằng cách xoáy
theo hình xoắn và sau đó đổ 3 lớp trên cùng bằng động tác nhanh gọn, dốc
ngược ống ly tâm ít nhất 5 giây. Sau khi làm xong động tác đó còn một ít
chất dịch còn lại trên thành ống chảy trở lại cặn ở đấy ống.

- Trộn cặn với một giọt nước muối sinh lý bằng pipet thủy tinh. Lấy 1 giọt
cặn nhỏ lên lam kính, phủ lamen để xét nghiệm. Cũng có thể làm thêm 1 tiêu
bản nhuộm lugol
- Soi cặn phát hiện ký sinh trùng bằng kính hiển vi ở vật kính 10x, và nếu
cần định loại hình thể trứng soi ở vật kính có độ phóng đại lớn hơn.

Tổng cộng: 1+2

15

5
45

65

Câu 7. Anh (chị) hãy cho biết cách tiến hành kỹ thuật làm tiêu bản và
đếm số lượng tiểu cầu?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

- Bông vô trùng, cồn sát khuẩn, magie sunphat 14%.
- Kim chích, lam kính
- Thuốc nhuộm giemsa

Điểm
10



TT

Nội dung

Điểm

- Kính hiển vi quang học
2

Cách tiến hành

55

- Sát khuẩn đầu ngón tay đeo nhẫn bằng cồn 70º (nhỏ một giọt
magie sunphat 14% lên đầu ngón tay) dùng kim chích qua giọt
magie sunphat để máu chảy tự nhiên và hòa với dung dịch.
- Chấm một giọt lên phiến kính rồi kéo thành tiêu bản máu đàn.
- Để khô, cố định cồn.
- Nhuộm giemsa, để khô đếm rồi ghi kết quả.
Cách đếm:
- Tiểu cầu trên tiêu bản nhuộm giemsa có màu đỏ tươi, đứng rời
rạc xen kẽ với hồng cầu. Kích thước 0,8 - 4µm.
- Đếm 1000 hồng cầu trưởng thành xem có bao nhiêu tiểu cầu
rồi đem nhân với số lượng hồng cầu
- Đồng thời kết hợp xem độ tập trung tiểu cầu trên lam máu đàn
thường:
+ Nếu thấy có nhiều đám lớn tiểu cầu: Là độ tập trung của tiểu
cầu tốt.

+ Nếu các tiểu cầu đứng rời rạc như trong tiêu bản tiểu cầu hoặc
có những đám nhở tiểu cầu: Là độ tập trung tiểu cầu kém.
Tổng cộng: 1+2

10
5
5
5
5
5

20

65

Câu 8. Anh (chị) hãy trình bày quy trình kỹ thuật đếm số lượng hồng cầu
(phương pháp thủ công)?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm
10

- Bông vô trùng, cồn sát khuẩn.
- Kim chích, lamen
- Buồng đếm hồng cầu.

- Potani đếm hồng cầu
- Kính hiển vi quang học.
- Dung dịch đếm hồng cầu.
2

Cách tiến hành

55

- Sát khuẩn đầu ngón tay đeo nhẫn bằng cồn 70 độ.
- Dùng kim chích máu qua da cho máu chảy tự nhiên
- Dùng ống hút hồng cầu (potain) hút máu đến vạch 0,5.
- Lau sạch đầu ống hút, hút tiếp dung dịch đến vạch 101,như
vậy máu đã được pha loãng 200 lần.
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ bịt kính hai đầu ống, lắc đều
trong vài phút.
- Lau khô buồng đếm bằng vải mềm, gắn lamen lên buồng đếm,
bỏ phần hổn dịch trong đoạn mao dẫn (khoảng 1/3 bầu).

5
5
5
5
5
5


TT

Nội dung


- Dùng ngón trỏ bịch kính đầu trên ống hút,nghiên ống hút 45
độ để hổn dịch mao dẫn vào buồng đếm và lan tỏa khắp lá kính.
- Để yên buồng đếm trên kính hiển vi khoảng 3-5 phút để hồng
cầu lắng xuống.
- Đếm hồng cầu bằng vật kính 10.
- Đếm và tính kết quả: Nguyên tắc đếm ở mỗi khu vực là 2 cạnh
bỏ 2 cạnh.Bỏ những hồng cầu có 2/3 nằm ngoài hai cạnh đó
không đếm.
Tổng cộng: 1+2

Điểm

5
5
5
10
65

Câu 8. Anh (chị) hãy trình bày quy trình kỹ thuật đếm số lượng bạch cầu
(phương pháp thủ công)?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm
10


- Bông vô trùng, cồn sát khuẩn.
- Kim chích, lamen
- Buồng đếm bạch cầu.
- Potani đếm bạch cầu
- Kính hiển vi quang học.
- Dung dịch đếm bạch cầu.
2

Cách tiến hành

55

- Sát khuẩn đầu ngón tay đeo nhẫn bằng cồn 70 độ.
- Dùng kim chích máu qua da cho máu chảy tự nhiên
- Dùng ống hút bạch cầu hút máu đến vạch 0,5.
- Điều chỉnh máu đúng vạch quy định,lau sạch đầu ống.
- Hút tiếp dung dịch pha loãng đến vạch 11.
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ bịt kính hai đầu ống, lắc
trộn trong vài phút.
- Vẩy bỏ phần hỗn dịch khoảng 1/3 bầu,dùng ngón trỏ bịch kính
đầu trên ống hút,nghiên ống hút 45 độ để hổn dịch mao dẫn vào
buồng đếm và lan tỏa khắp lá kính.
- Để yên buồng đếm trên kính hiển vi khoảng 3-5 phút để bạch
cầu lắng xuống.
- Đếm bạch cầu với thị kính có bội số lớn nhất,vật kính có bội
số nhỏ nhất,vật quan sát sẽ có độ phóng đại bằng 10x10.
- Đếm và tính kết quả.

5

5
5
5
5

10

Tổng cộng: 1+2

65

5
5
5
5

Câu 9. Anh (chị) trình bày chức năng sinh lý của hồng cầu? bạch cầu và
các hằng số của dòng bạch cầu?
Đáp án:


TT

Nội dung

Điểm

1

Chức năng sinh lý của hồng cầu (HC).

- Hồng cầu có rất nhiều chức năng nhưng chưc năng quan trọng nhất là
vận chuyển Oxy tới tổ chức và mang đi khí CO2,chức năng này do huyết
sắc tố đảm nhiệm.Hồng cầu có tế bào được biệt hóa đến mức độ cao,không
còn nhân,rất ít các bào quan và có hình dáng đặc biệt là hình đĩa tròn lõm 2
mặt.Cấu tạo đặt biệt này giúp cho các phân tử huyết sắc tố dù ở bất kỳ chổ
nào trong hồng cầu cũng có khoảng cách gần màng hồng cầu và tiếp xúc
dễ dàng với O2.Chính do màu huyết sắc tố đỏ mà hồng cầu có màu đỏ.
- Màng hồng cầu có tính chất bám thấm và trao đổi khí .Do màng hồng cầu
có tính đàn hồi và dẻo dai nên hồng cầu có thể biến dạng sau đó lại trở lại
hình dáng bình thường. (chúng có thể kéo dài ra để di chuyển trong mao
mạch nhỏ).
- Áp suất thẩm thấu xung quanh thay đổi,hồng cầu cũng thay đổi kích
thước. Khi áp suất này giảm,nước sẽ vào hồng cầu làm hồng cầu phình to
ra.Hồng cầu cũng giản nở khi môi trường bên ngoài hồng cầu có tính Axit.
Do vậy hồng cầu trong máu TM hơi to hơn máu ĐM.
- Hồng cầu là tế bào sống nên cũng cần cung cấp năng lượng để duy trì đời
sống,cấu trúc và chức năng.
- Hồng cầu có đời sống là 120 ngày.
Chức năng sinh lý và hằng số của dòng bạch cầu (BC).
Chức năng sinh lý của dòng bạch cầu (BC).
- BC là tế bào còn nhân chúng có chức năng bảo vệ chống lại mọi tác nhân
xâm nhập bằng hình thức thực bào hoặc sinh kháng thể, để hoàn thành
chức năng bảo vệ hệ thống BC biệt hóa đến mức độ cao thành các loại
khác nhau,các hình thức hoạt động khác nhau đó là dòng
hạt,lympho,mono,plasmo.
- Bạch cầu hạt trung tính sống 3 – 4 ngày là thực bào mạnh nhất rồi đến
monoxit.Còn lympho có chức năng nhận vật lạ để sinh kháng thể chống lại
vi khuẩn chính là các miễn dịch dịch thể.
- BC hạt là hệ thống đầu tiên chống lại tác nhân gây bệnh.BC hạt tập trung
nhiều ở tổ chức bị viêm nhiễm. Nó trung hòa các tác nhân gây bệnh bằng

cách bao bọc chúng trong túi NST rồi tiêu hủy chúng nhờ có các tác nhân
thủy phân chứa trong lyxosom.
* Các hằng số bình thường của dòng BC
Số lượng BC: Người lớn từ 4 – 9 G/l
Trẻ em từ 4 – 10 G/l
Công thức BC
TT: 55 – 75%
Axit: 2 – 6%
Bazơ: 0 – 2%
M: 0 – 4%
L: 20 – 40%
Tổng cộng: 1+2

30

2

15

5

5

5
35

10

5


10
10

65

Câu 10. Anh (chị) hãy trình bày quy trình kỹ thuật lấy mẫu, nhuộm tiêu
bản tìm ký sinh trùng sốt rét?
Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm
5


TT

2

Nội dung
- Lam kính sạch được đóng gói.
- Kim chích máu vô khuẩn.
- Cồn 70 độ để sát trùng.
- Bông thấm nước sạch, cắt thành mảnh nhỏ 2cm
- Bút chì kính hoặc bút chì đen mềm, bút bi...
- Phiếu hoặc sổ xét nghiệm KSTSR.
- Giá lam hoặc hợp đựng lam có nắp để chống ruồi và bụi.

- Thuốc nhuộm Giemsa
Cách tiến hành
- Sát khuẩn đầu ngón tay chích máu bằng cồn 70 độ, chờ khô.
- Dùng kim vô khuẩn chích vào vị trí sát khuẩn, sâu vừa phải khoảng
1mm.
- Bỏ giọt máu đầu bằng cách dùng bông khô lau sạch.
- Vuốt ngón tay nhẹ nhàng từ trên xuống.
- Dùng 1 lam kính sạch cầm vào 2 cạnh mép lam áp nhẹ lên giọt máu
để được 1 giọt có đường kính 3mm ở chính giữa lam hoặc 2 giọt ở 2
đầu lam.
- Dùng góc của 1 lam kính sạch khác đặt vào trung tâm của giọt máu
đánh theo đường xoắn ốc từ trong ra ngoài khoảng 5- 6 vòng để được
giọt máu có đường kính 0,9 - 1,0cm.
- Lấy tiếp 1 lam kính sạch áp nhẹ lên giọt máu để được 1 giọt máu có
đường kính khoảng 1mm ở vị trí 2/3 lam kính
- Đặt cạnh của lam kéo lên phía trước sát với giọt máu tạo thành góc
30- 45 độ, lùi lam kéo về phía sau một chút để máu lan đều trên
cạnh của lam kéo, đẩy nhanh lam kéo về phía trước, để khô tự nhiên.
- Sát khuẩn tay bệnh nhân.
- Đánh dấu tiêu bản máu, để khô
- Cố định tiêu bản giọt đàn bằng cách tay trái cầm tiêu bản nghiêng
30 độ, tay phải cầm pipet nhỏ 3- 4giọt cồn tuyệt đối lên phần đầu của
tiêu bản máu.
- Dùng pipet gạt ngang cho cồn tràn phủ khắp diện tích máu, vừa gạt
vừa nghiêng tiêu bản cho cồn chảy hết về đuôi của tiêu bản máu.
Cắm tiêu bản lên giá cho khô.
- Đối với tiêu bản giọt đặc quá dày hoặc bị bẩn, mốc thì phải dùng
giải pháp bằng cách nhỏ nước cất hoặc dung dịch giemsa 1% kín giọt
máu, để 1- 2 phút, đổ nước đi rồi cắm lên giá cho khô
- Xếp tiêu bản lên giá, nhỏ giọt dung dịch thuốc nhuộm phủ kín diện

tích máu, để thời gian đúng với quy định.
- Rửa tiêu bản dưới vòi nước chảy nhẹ, không đổ thuốc nhuộm trước,
không để nước xối trực tiếp vào giọt máu, để tiêu bản khô tự nhiên.
- Soi dưới kính hiển vi vật kính 100x, trả lời kết quả về ký sinh trùng
sốt rét và nhận xét tiêu bản nhuộm.
- Ghi kết quả XN.
Tổng cộng: 1+2

Điểm

60
5

5

5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
65


Câu 11. Anh (chi) hãy nêu quy trình kỹ thuật xét nghiệm Tets chẩn đoán
nhanh sốt rét?

Đáp án:
TT
1

Nội dung
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

Điểm
10

- Kim chích máu vô khuẩn.
- Cồn 70 độ để sát trùng.
- Bông thấm nước sạch, cắt thành mảnh nhỏ 2cm
- Bút lông, bút bi...
- Phiếu và sổ xét nghiệm.
- Tes chẩn đoán KSTSR.
- Thuốc nhuộm Giemsa
2

Cách tiến hành

55

- Kiểm tra hạn sử dụng trên bao bì bộ test.
- Đeo găng tay
- Mở bao bì bộ test để sẵn
- Dùng bút lông ghi tên bệnh nhân lên test
- Thực hiện các thao tác.
+ Trích máu đầu ngón tay
+ Lấy máu vào ống mao quản với lượng vừa đủ.

+ Nhỏ giọt máu vào ô vuông có ký hiệu A.
+ Nhỏ dung dịch đệm vào ô tròn có ký hiệu B.
+ Chờ 15 phút rồi đọc kết quả.
+ Nếu xuất hiện hai vạch gần chữ C và T là dương tính.
+ Nêu xuất hiện 1 vạch gần chữ C và không có vạch nào gần
chữ T là âm tính.
Chú ý:
+ Nếu không có vạch nào gần chữ C và có một vạch gần chữ T
hoặc không có vạch nào thì test không có giá trị.
+Nếu không vạch nào xuất hiện gần chữ C cần làm lại với bộ
test mới.
Tổng cộng: 1+2

10

5
5
5
5
5
5
5

10

65

Câu 12. Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật, kết quả thời gian máu đôngPhương pháp ống nghiệm? thời gian máu chảy bằng - Phương pháp DUKE ?
Đáp án:
TT


Nội dung

Điểm

1

Phương pháp thời gian máu đông
- Mỗi bệnh nhân chuẩn bị hai ống nghiệm tan máu: ghi tên, tuổi,
khoa, phòng
- Dùng bơm tiêm lấy 2 – 3 ml máu tỉnh mạch.
- Phân phối đều vào hai ống nghiệm chuẩn bị sẵn (mỗi ống 1–

35
5
5
5


TT

2

Nội dung
1,5 ml). Bấm đồng hồ ngay khi cho máu vào ống nghiệm.
- Để hai ống nghiệp vào bình cách thủy 37ºC.
- Sau 3 phút cứ 3 giây nghiên nhẹ nhàng kiểm tra đông 1 ống
(ống kia để yên) cho đến khi đông hẳn (đông hẳn là khi dốc
ngược ống mà máu không chảy ra).
- Ghi thời gian đông của ống 1.

- Nhấc tiếp ống 2, tiếp tục kiểm tra như thế với ống còn lại.
Phương pháp thời gian máu chảy
- Dùng cồn sát trùng vùng dái tai, động tác sát trùng phải tiến
hành một cách nhẹ nhàng mục đích là tránh làm giãn mạch.
- Đợi 1-2 phút cho cồn bay hơi hết, dùng kim chích chọc gọn,
dứt khoát đến ranh giới đã định vào vùng giữa dái tai một vết
thương dài 5 mm, sâu 2 mm, khởi động đồng hồ bấm giây.
- Cứ 30 giây 1 lần dùng giấy thấm,thấm nhẹ nhàng giọt máu rĩ
ra từ vết thương. Lưu ý động tác thấm phải nhẹ nhàng tránh cọ
sát mạnh vào vết thương.
- Bấm đồng hồ ngừng lại khi máu ngừng chảy.
" Đây chính là thời gian máu chảy".
Tổng cộng: 1+2

Điểm
5
10
5

30
10
10

7
3
65

Câu 13: Anh/chị hãy trình bày Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền
máu?
Đáp án:

TT
1

2

3

Nội dung
Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu
Không xảy ra nguy cơ nhầm lẫn về thủ tục hành chính:
- Phải đối chiếu đầy đủ phiếu xin máu, kết quả chọn máu, mẫu
máu bệnh nhân.
- Thực hiện phản ứng hòa hợp và định nhóm máu ABO một
cách chính xác.
- Nhất thiết phải làm phản ứng hòa hợp tại giường bệnh nhân
trước khi truyền.
- Cần phải có chỉ định đúng: đúng đối tượng được truyền, đúng
các sản phẩm của máu, đúng về số lượng máu được truyền, tốc
độ truyền
Không xảy ra nguy cơ miễn dịch chống kháng nguyên hồng cẩu
- Bảo đảm chất lượng huyết thanh mẫu
- Bảo đảm định nhóm máu hệ ABO, Rh đầy đủ và chính xác
- Bảo đảm lựa chọn đơn vị máu hòa hợp
Không xảy ra nguy cơ miễn dịch chống kháng nguyên bạch cầu,
tiểu cầu

Điểm
5
5
5

5
5
5
10
10


TT

Nội dung

Điểm

4

Bảo đảm không có nguy cơ chống protein huyết thanh
Bảo đảm không có nguy cơ lây lan các bệnh lây truyền qua
đường máu

5

5

Tổng cộng

10
65

Câu 14: Anh/chị hãy trình bày các loại xét nghiệm sàng lọc đơn vị máu?
Đáp án:

TT

Nội dung

Điểm

1

Các xét nghiệm bắt buộc: Theo quy định phải thực hiện đối với
tất cả đơn vị máu toàn phần, thành phần máu đã hiến gồm:

30

- Xét nghiệm huyết thanh học nhóm máu: định nhóm hồng cầu
ABO, Rh(D), sàng lọc kháng thể bất thường;

15

- Xét nghiệm một số tác nhân lây truyền bệnh: xét nghiệm sàng
lọc HIV, viêm gan vi rút B, viêm gan vi rút C và giang mai.

15

Ngoài các xét nghiệm quy định: Phải thực hiện thêm một số xét
nghiệm trong các trường hợp sau:

30

- Xét nghiệm sàng lọc sốt rét đối với các đơn vị máu toàn phần,
thành phần máu lấy từ người hiến máu đang sống, làm việc ở

những vùng có lưu hành dịch sốt rét theo công bố của Bộ Y tế
hoặc những người mới trở về từ vùng dịch sốt rét trong thời gian
06 tháng hoặc những người có tiền sử mắc bệnh sốt rét trong thời
gian 12 tháng kể từ khi điều trị khỏi bệnh sốt rét

15

2

3

- Xét nghiệm CMV (Cytomegalovirus) đối với các đơn vị chế
phẩm máu truyền cho người bệnh được ghép mô, ghép tế bào gốc
hoặc truyền máu cho thai nhi hoặc một số trường hợp đặc biệt
khác theo yêu cầu của bác sỹ điều trị.
Xét nghiệm bổ sung
Trong một số trường hợp để bảo đảm an toàn cho người bệnh
nhận máu, các cơ sở truyền máu có đủ điều kiện kỹ thuật được
thực hiện xét nghiệm bổ sung theo chỉ định của bác sỹ điều trị.
Tổng cộng: 1+2+3

15
5
5
65

Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày: Phương pháp xét nghiệm nhuộm soi
chẩn đoán bệnh giun chỉ?
Đáp án:
TT

Nội dung
1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
Dụng cụ:

Điểm
15
10


- Bông, kim chích máu
- Lam kính sạch, giá lam
- Ống đong
- Bút viết kính, biểu mẫu xét nghiệm, biểu mẫu báo cáo, phiếu xét nghiệm...
a. Hoá chất:
Cồn 700C
Giemsa gốc
Nước cất trung tính pH = 7
2 Cách tiến hành
* Lấy máu
- Ghi đầy đủ tên người được lấy máu, ký mã hiệu, tuổi, giới tính, địa chỉ...
vào phiếu xét nghiệm. Ghi ký mã hiệu người được lấy máu vào lam kính.
- Có thể lấy máu ở đầu ngón tay hoặc dái tai. Thông thường là lấy máu ở đầu
ngón tay.
- Sát khuẩn đầu ngón tay bằng cồn 70C. Để khô, chích máu bằng kim chích
hoặc kim tiêm, độ sâu vừa phải để máu có thể tự chảy ra.
- Lấy 3 giọt máu lên phiến kính mỗi giọt khoảng 20 mm3 (số lượng máu lấy
xét nghiệm là 60 mm3) vào giữ lam kính.
- Dùng góc của 1 lam kính sạch khác, đánh máu thành 1 giọt đặc hình bầu
dục, diện tích gần chiếm hết bề mặt lam kính
- Để khô tự nhiên, tránh bụi đặt úp lam kính trên giá lam, không nên hơ nóng

hoặc phơi nắng (sẽ làm biến dạng hình thể ấu trùng, ấu trùng bị co lại).
* Bước nhuộm tiêu bản máu
- Tiêu bản máu khô để 24 giờ rồi nhuộm, cũng không nên để lâu quá.
+ Phủ trùm tiêu bản máu bằng dung dịch giemsa nhuộm 1%-5%.
+ Tráng nhẹ nhàng bằng nước thường cho trôi hết giemsa.
+ Để khô trên giá nhuộm lam trong 24 giờ.
- Tiêu bản nhụôm đạt yêu cầu khi soi trên kính hiển vi: ấu trùng bắt màu tím
trên nền hồng nhạt, các hạt nhiễm sắc và hạch nhân bắt màu
Bước soi phát hiện
- Soi toàn bộ bề mặt giọt máu theo hình chữ chi.
- Phát hiện ấu trùng giun chỉ bạch huyết bằng vật kính 10X.
- Để định loại: Dùng vật kính (VK) dầu 90X.

3

5

Tính kết quả

5

- Đếm số lượng ấu trùng có trên giọt máu, qua đó sơ bộ đánh giá mật độ ấu
trùng trên 60mm3.
Hình thể ấu trùng trên tiêu bản giọt đặc
- Trên tiêu bản nhuộm giemsa, vỏ ấu trùng có màu hồng nhạt. Bên trong là
thân ấu trùng, có các hạch nhân, hạt nhiễm sắc và một số bộ phận như: vòng
thần kinh, lỗ bài tiết, tế bào sinh dục...

5


Tổng cộng: 1+2+3

65

Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày: Hình thể con trưởng thành, trứng của
giun kim và tác hại của nó?
Đáp án:
TT
1

Nội dung

Điểm

Giun trưởng thành

35

- Hình ống, màu trắng sữa, đầu hơi phình ra hai bên giống hai
cánh, có khía L có hai mép hình lăng trụ, tạo thành hai gờ chạy

15


dọc hai bên thân. Trên bề mặt cắt ngang thân giun, hai gờ này có
dạng giống hai cái gai .
- Không có bao miệng, miệng có ba môi, thực quản có ụ phình ở
phần cuối .
- Con cái dài 9-12m, đuôi nhọn và thẳng, lỗ sinh dục ở 1/3 trước
thân: tử cung chứa đầy trứng.


10

10

- Con đực dài 3-5mm , đuôi cong và thon, có 1 gai sinh dục.
2

3

Trứng

20

+ Hình bầu dục không cân đối , lép một bên.

5

+ Kích thước: 50-60µm x 30-32µm.

5

+ Không màu , trong suốt , vỏ nhẵn, mỏng có hai lớp.

5

+ Bên trong là khối nhân mịn hoặc có ấu trùng bên trong.

5


Tác hại

10

- Gây kích thích thần kinh: Giun kim gây ngứa hậu môn, trẻ đang
ngủ giật mình hoặc đái dầm...
- Biến ăn, suy dinh dưỡng...
- Giun kim: Có thể lây từ trẻ này qua trẻ khác không qua vật chủ
trung gian
Tổng cộng: 1+2+3

65

Câu 17: Anh (chị) hãy trình bày: Chức năng của máu ở người?
Đáp án:
TT

Nội dung

Điểm

* Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể, thực hiện nhiều chức
phận sinh lý quan trọng do các chức năng mà máu đảm nhận:

15

- Dinh dưỡng.
- Điều hòa.
- Hô Hấp.
1


- Bảo vệ.
Chức năng dinh dưỡng
Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng tới các mô và vận
chuyển các chất cận bã từ các mô tới các cơ quan bài tiết ra
ngoài.

10


2

3

Chức năng hô hấp
Máu đóng vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp. Máu vận
chuyển Oxy từ phổi tới các mô và tế bào, đồng thời vận chuyển
cacbonic từ các tế bào tới phổi để thải ra ngoài.
Chức năng điều hòa
- Máu tham gia điều hòa các chức phận và quá trình hóa học của
cơ thể nhờ khả năng dẫn truyền vận chuyển các hormon từ các
tuyến nội tiết tố đến các tổ chức, cơ...

10

20

- Máu duy trì áp suất thẩm thấu và thăng bằng acid – base
- Máu điều hòa thân nhiệt


4

- Máu điều hòa thăng bằng nước nhờ tác dụng của máu lên sự
trao đổi nước giữa dịch lưu thông và dịch mô
Chức năng bảo vệ

10

Máu bảo vệ cơ thể nhờ có hệ thống bạch cầu, các hệ thống đệm
và kháng thể kháng độc tố có tác dụng chống lại các tác nhân
nhiễm khuẩn.
Tổng cộng:

65

Câu 18: Anh (chị) hãy trình bày: Thành phần hóa học của máu ?
Đáp án:
TT

Nội dung

Điểm

- Thành phần của máu bao gồm: Máu là một hổn hợp gồm rất
nhiều thành phần khác nhau.
- Khi ta ly tâm một mẫu máu: Phần trên gồm huyết thanh hoặc
huyết tương, phần dưới là tế bào máu và các sợi huyết.
Máu được tạo bởi 2 thành phần hóa học sau:

15


- Những chất vô cơ
1

2

- Những chất hữu cơ
Những chất vô cơ
- Nước: Chiếm khoãng 50 % thể tích
- Cl- : 300 – 380 mg%
- Na+ : 300 – 340mg%
- K+ : 15 – 21 mg%
- Ca++ : 9 – 11 mg%
- Phospho : 5 mg%
- Các chất khí: Oxy, ni tơ, cacbonnic...
Những chất hữu cơ

25

25


- Protein của huyết tương (65 – 85 g/l) và của tế bào (hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu...)
- Các enzym: Amylase, phosphatase kiềm và transaminase
- Những chất có Nitơ phi protid: Là những sản phẩm thoái hóa
của protid như ure, acid uric, creatinin, bilirubin...
- Glucose: 80 – 120 mg/ 100ml
- Lipid : 0.4 – 0.7 g/100ml
- Các muối hữu cơ

- Các acid amin...
Tổng cộng:

65

Câu 19: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung cơ sở vật chất của phòng xét nghiệm (PXN) ATSH
cấp I được quy định như thế nào?
Đáp án:
TT
1

2

3

4
5

Nội dung
Cơ sơ vật chất của PXN ATSH cấp I được quy định
Có diện tích tối thiểu là 12 m2 (không bao gồm diện tích để thực
hiện các công việc hành chính liên quan đến xét nghiệm)
Yêu cầu kỹ thuật đối với cửa đi và cửa sổ
- Cửa đi: Có khuôn, chốt, khóa an toàn; cánh cửa bằng gỗ hoặc
vật liệu tổng hợp hoặc kim loại kết hợp với kính trong;
- Cửa sổ: Có khuôn, chốt an toàn; cánh cửa bằng gỗ hoặc vật
liệu tổng hợp hoặc kim loại kết hợp với kính trong hoặc mờ để
chiếu sáng tự nhiên
Yêu cầu kỹ thuật đối với sàn, tường và trần của PXN

- Sàn:
+ Không chênh cốt, không có gờ cửa đảm bảo phẳng, nhẵn,
không trơn trượt, chịu được hóa chất, chống thấm và dễ cọ rửa
vệ sinh.
+ Sàn bên trong các phòng rửa tiệt trùng, chuẩn bị môi trường,
chuẩn bị mẫu phải có chỗ thu nước khi cọ rửa.
+ Giao tuyến của sàn với tường đảm bảo dễ vệ sinh, chống
đọng.
- Tường: Bằng phẳng, dễ lau chùi, không thấm nước, chịu được
hoá chất thường dùng trong PXN.
- Trần: Phẳng, nhẵn, chống thấm và lắp đặt được các thiết bị
Mặt bàn xét nghiệm: Không thấm nước, chịu được các dung
dịch chất khử trùng, acid, kiềm, dung môi hữu cơ và chịu nhiệt.
Chỗ để quần áo và đồ dùng các nhân cho nhân viên PXN ở bên
ngoài và chỗ treo áo choàng PXN ở bên trong, gần cửa ra vào
PXN.

Điểm
5

8

10

5
5


TT
6


7
8

9

10
11

Nội dung
f. Phòng xét nghiệm phải đảm bảo ánh sáng đủ cho các hoạt
động: Ánh sáng trong khu vực PXN có độ rọi tối thiểu là 400
lux; khu vực rửa, tiệt trùng, chuẩn bị mẫu, môi trường, tắm,
thay đồ là 250 lux, khu vực hành chính và phụ trợ là 140 lux.
Có bồn nước rửa tay: Bồn rửa tay nên lắp đặt gần cửa ra, vào
(nên trang bị khăn giấy sử dụng 1 lần để lau tay sau mỗi lần
rửa tay).
Có thiết bị rửa mắt khẩn cấp và hộp sơ cứu tại vị trí thuận lợi
cho việc sử dụng.
Có hệ thống điện đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn Quốc gia.
- Có nguồn điện thay thế;
- Hệ thống dây dẫn và thiết bị kiểm soát, cung cấp điện phải
đảm bảo an toàn và phù hợp với các thông số kỹ thuật (công
suất, chất lượng…);
- Có hệ thống bảo vệ quá tải;
- Tiếp đất toàn bộ hệ thống;
- Ổ cắm điện phải cao hơn nền PXN ít nhất 40 cm, không gần
vòi nước.
Khu vực có tia cực tím, tia laze, chất phóng xạ, chất độc, phải
có các biển báo tương ứng.

Có các thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo quy định.
Tổng cộng

Điểm
5

5
5

10

5
2
65

Câu 20: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung cơ sở vật chất của phòng xét nghiệm (PXN) ATSH
cấp II được quy định như thế nào?
Đáp án:
TT

1

2

3

Nội dung
Cơ sơ vật chất của PXN ATSH cấp II được quy định
Khu vực riêng biệt, diện tích tối thiểu là 20 m 2, không bao gồm

diện tích để thực hiện các công việc hành chính liên quan đến
xét nghiệm
Yêu cầu kỹ thuật đối với cửa đi, cửa sổ:
- Cửa đi: Có khuôn, chốt, khóa an toàn, cánh cửa bằng gổ hoặc
vật liệu tổng hợp hoặc kim loại kết hợp với kính trong.
- Của sổ: Có khuôn, chốt, khóa an toàn cánh cửa bằng gổ hoặc
vật liệu tổng hợp hoặc kim loại kết hợp với kính trong hoăc mở
để chiếu sáng tự nhiên
Yêu cầu kỹ thuật đối với sàn, tường và của phòng xét nghiệm:
- Sàn: Phẳng, không chênh cốt, gờ, nhẵn, không trơn trượt, chịu

Điểm

5

6

6


TT

4
5

6

7
8


9

10

Nội dung
được hóa chất, chống thấm, dễ cọ rửa vệ sinh.
- Tường: Bằng phẳng, dễ lau chùi, không thấm nước và chống
được các loại hóa chất thường dùng trong PXN.
- Trần: Phẳng, chống thấm và lắp các thiết bị (chiếu sáng, phòng
cháy chữa cháy, điều hòa không khí,...)
Mặt bàn: Không thấm nước, chịu được các dung dịch chất khử
trùng, acid, kiềm, dung môi hữu cơ, chịu được nhiệt.
Chỗ để quần áo và đồ dùng cá nhân cho nhân viên XN ở bên
ngoài và chỗ treo áo choàng PXN ở bên trong gần cửa ra vào
PXN.
Phòng XN phải đảm bảo ánh sáng:
- Khu vực XN tối thiểu 400 lux.
- Khu vực rửa, tiệt trùng mẫu, phòng chuẩn bị môi trường,...
250 lux.
- Khu vực hành chính, phụ trựo 140 lux.
Có bồn rửa tay, được lắp đặt gần cửa ra vào.
Có thiết bị rửa mắt khẩn cấp và hộp sơ cứu đặt tại vị trí thuận
lợi cho việc sử dụng.
Có hệ thống điện đảm bảo an toàn theo quy định
- Tiếp đất toàn bộ hệ thống.
- Hệ thống dẫn điện cung cấp đảm bảo an toàn và phù hợp với
các thông số kỹ thuật ( công suất, chất lượng,...)
- Có hệ thống bảo vệ quá tải.
- Có nguồn điện dự phòng.
- Hướng dẫn an toàn về điện, cháy nổ,...

- Ổ cắm điện phải cao hơn nền ít nhất 10 cm, không gần với
nước.
Khu vực có tia cực tím, tia laze, phóng xạ,...phải có biển báo
tương ứng. Biển báo nguy hiểm sinh học dán trên cửa ra vào.

Điểm

5
5

5

5
5

6

5

11

Các thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo quy định

5

12

Có hệ thống xử lý chất thải lỏng (theo QCVN
28:2010/BTNMT), rác thải y tế theo Quyết định số 43/QĐ-BYT


5

13

Nên có hệ thống thông khí.

2

Tổng cộng

65

Câu 21: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung của trang thiết bị và nhân sự của phòng xét nghiệm
(PXN) ATSH cấp I được quy định như thế nào?
Đáp án:


TT

Nội dung

Điểm

Bộ Y tế quy định về trang thiết bị và nhân sự của phòng xét
nghiệm (PXN) ATSH cấp I như sau:
1

2


Trang thiết bị
- Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và loại VSV được xét
nghiêm.
- Các thiết bị phải có nhãn đủ thông tin phù hợp: Tên máy, số seri,
ngày đưa vào sử dụng, cảnh báo, tình trạng kiểm tra, hiệu chuẩn, lý
lịch thiết bị và hướng dẫn sử dụng.
- Khi vận hành, các thiết bị phải đảm bảo các thông số kỹ thuật do nhà
sản xuất đưa ra.
- Có các dụng cụ chứa chất thải đáp ứng tiêu chuẩn quy định đối với
từng loại chất thải (theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ban hành
ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
- Có thiết bị để khử trùng dụng cụ và bệnh phẩm.
- Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với các kỹ thuật xét
nghiệm thực hiện trong PXN ATSH cấp I.
- Trong trường hợp PXN có sử dụng các loại hóa chất độc hại, dễ bay
hơi thì nên trang bị thêm tủ hút hóa chất cho PXN.
Nhân sự

35
5
5
5
5
5
5
5
30

- Có ít nhất 02 nhân viên PXN.
- Trước và trong quá trình làm việc tại PXN nhân viên phải được khám

và theo dõi sức khỏe theo quy định tại Thông tư số 19/2011/TT-BYT
ngày 06/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn Quản lý vệ sinh
lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Được đào tạo về ATSH PXN do các cơ sở trong nước được chỉ định
hoặc nước ngoài cấp.
- Được đào tạo, tập huấn về an toàn lao động, phòng cháy và chữa
cháy.
- Nhân viên PXN phải được đào tạo về chuyên ngành phù hợp hoặc có
chứng chỉ được đào tạo về kỹ thuật xét nghiệm.
- Nhân viên PXN phải được đào tạo lại hàng năm theo Thông tư số
22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế.

5

Tổng cộng: 1+2

65

5

5
5
5
5

Câu 22: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung về thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm (PXN)
ATSH cấp I được quy định như thế nào?
Đáp án:

TT

Nội dung

Điểm

1

Bộ Y tế quy định về thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm
(PXN) ATSH cấp I như sau:
Quy định ra vào phòng xét nghiệm: Chỉ những người có trách

5


2

3

nhiệm mới được phép vào PXN.
Quy định về thực hành an toàn trong phòng xét nghiệm
- Có và tuân thủ các quy trình xét nghiệm, hướng dẫn sử dụng
trang thiết bị và quy trình xử lý chất thải;
- Không hút pipet bằng miệng;
- Không dùng bơm kim tiêm để thay thế pipet hoặc vào bất kỳ
mục đích khác ngoài mục đích tiêm, truyền hay hút dịch từ động
vật thí nghiệm; bơm kim tiêm sau khi dùng phải được cho vào
hộp đựng vật sắc nhọn chuyên biệt, không uốn cong, bẻ gãy, đậy
lại nắp kim tiêm hoặc tháo kim tiêm ra khởi bơm tiêm;
- Rửa sạch vùng da tiếp xúc với các chất hóa học, rửa tay trước

khi rời PXN;
- Mặc áo bảo hộ PXN, đi giày, dép kín mũi chân khi làm việc
trong PXN, không mặc quần áo bảo hộ PXN ra khu vực công
cộng;
- Không để chung quần áo bảo hộ PXN với quần áo thông
thường;
- Không mang đồ dùng cá nhân, thực phẩm vào PXN;
h. Không sử dụng thiết bị PXN để cất trữ hoặc chế biến thực
phẩm;
- Không ăn uống, hút thuốc, cạo râu và sử dụng mỹ phẩm trong
PXN.
Khử nhiễm và xử lý chất thải
- Phải khử nhiễm bề mặt bàn làm việc ngay sau khi kết thúc xét
nghiệm, vào cuối ngày làm việc và khi có sự cố tràn, đổ mẫu
bệnh phẩm chứa TNGB.
- Phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy
chế Quản lý chất thải y tế và các quy định hiện hành.
Tổng cộng: 1+2+3

50
5
5

10

5
5
5
5

5
5
10
5

5
65

Câu 23: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung về phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố của phòng
xét nghiệm (PXN) ATSH cấp I được quy định như thế nào?
Đáp án:
TT

1

Nội dung

Bộ Y tế quy định về phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố
của phòng xét nghiệm (PXN) ATSH cấp I như sau:
Cơ sở có phòng xét nghiệm ATSH có trách nhiệm
- Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố ATSH tại PXN;
- Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố ATSH bao gồm các
nội dung cơ bản sau: xác định, khoanh vùng các điểm có nguy cơ

Điểm

25
5
10



2

xảy ra sự cố ATSH tại PXN; các biện pháp, trang thiết bị, nhân
lực để xử lý và khắc phục sự cố; phương án phối hợp với các cơ
quan có liên quan để ứng phó sự cố ATSH;
- Đào tạo, tập huấn cho nhân viên của cơ sở có PXN về các biện
pháp phòng ngừa và khắc phục sự cố ATSH;
- Phải có các quy trình xử lý sự cố.
Khi xảy ra sự cố ATSH, cơ sở có phòng xét nghiệm có trách
nhiệm
- Khẩn trương huy động nhân lực, trang thiết bị để xử lý sự cố
theo kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố ATSH và quy trình xử lý
sự cố chung;
- Đối với sự cố ATSH ở mức độ ít nghiêm trọng cơ sở có PXN
phải tiến hành lập biên bản về xử lý, khắc phục sự cố và lưu hồ sơ
này ít nhất 3 năm tại đơn vị;
- Đối với sự cố ATSH ở mức độ nghiêm trọng cơ sở có PXN báo
cáo về sự cố và các biện pháp đã áp dụng để xử lý, khắc phục sự
cố ATSH với Sở Y tế;
- Sau khi đã xử lý và khắc phục hậu quả sự cố ATSH, cơ sở có
PXN phải tiến hành kiểm điểm, phân tích nguyên nhân xảy ra sự
cố và sửa đổi, bổ sung kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố ATSH.
Tổng cộng: 1+2

5
5
40
10


10

10

10
65

Câu 24: Anh (chị) hãy trình bày: Thông tư số 25/2012/TT-BYT ban hành
ngày 29/11/2012 nội dung của trang thiết bị và nhân sự của phòng xét nghiệm
(PXN) ATSH cấp II được quy định như thế nào?
Đáp án:
TT

Nội dung

Điểm

Bộ Y tế quy định về trang thiết bị và nhân sự của phòng xét
nghiệm (PXN) ATSH cấp II như sau:
1

Trang thiết bị

- Phòng xét nghiệm ATSH cấp II phải đáp ứng đầy đủ các quy
định về trang thiết bị của PXN ATSH cấp I
- Có tủ an toàn sinh học.
- Nồi hấp ướt tiệt trùng phải được đặt trong khu vực PXN. Tuy
nhiên, chất thải lây phát sinh từ các PXN có thể được thu gom và
vận chuyển theo quy định đến khu vực chung, có nồi hấp tiệt

trùng để xử lý.
- Các thiết bị PXN (tủ ATSH, nồi hấp tiệt trùng…) phải được
kiểm tra bằng các phương pháp thích hợp trước khi đưa vào sử
dụng. Sau đó việc kiểm tra và cấp lại kết quả kiểm chuẩn phải do
cơ quan có thẩm quyền thực hiện ít nhất 1 năm 1 lần hoặc theo
khuyến cáo của nhà sản xuất.
- Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với các loại kỹ thuật

35
5
5
10

10

5


xét nghiệm thực hiện trong PXN ATSH cấp II.
2

Nhân sự

30

- Phòng xét nghiệm ATSH cấp II phải đáp ứng đầy đủ các quy
định về nhân sự của PXN ATSH cấp I.

5


- Có ít nhất 02 nhân viên PXN.
- Cơ sở có PXN phải phân công người phụ trách về ATSH.

- Nhân viên PXN phải được tiêm chủng hoặc sử dụng thuốc
phòng bệnh liên quan đến các TNGB khi thực hiện xét nghiệm.
- Nhân viên phải có giấy xác nhận đã qua tập huấn về ATSH PXN
an toàn sinh học cấp II trở lên do các cơ sở trong nước được chỉ
định hoặc nước ngoài cấp (danh sách các cơ sở được ban hành
kèm theo).
- Nhân viên PXN mang thai, mắc bệnh truyền nhiễm hoặc bị suy
giảm miễn dịch phải thông báo cho người phụ trách PXN để được
phân công công việc giảm nguy cơ bị lây nhiễm với TNGB.
Tổng cộng: 1+2

5
5
5

5

5
65

Câu 25: Anh (chị) hãy trình bày: Xử lý sự cố tràn đổ dung dịch chứa tác
nhân gây bệnh (TNGB) trên bề mặt bên trong mà không chảy xuống khay phía
dưới của tủ an toàn sinh học quy định như thế nào?
Đáp án:
TT

1

2
3
4
5
6
7
8
9

Nội dung

Trong trường hợp đánh đổ dung dịch chứa TNGB trên bề mặt
làm việc của tủ ATSH và dung dịch bị đổ không chảy xuống khay
phía dưới bề mặt làm việc. Nhân viên PXN thực hiện theo các
bước sau:
Cần tiếp tục để tủ chạy để tránh phát tán khí dung ra ngoài tủ
ATSH
Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó
Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ ATSH.
Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm.
- Đi găng tay mới.
- Dùng khăn/giấy thấm phủ lên mẫu bị đổ.
Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào trong.
Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ ATSH.
Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác dụng diệt
khuẩn (thời gian tiếp xúc phụ thuộc vào loại hóa chất khử nhiễm
và loại TNGB)
- Đi găng tay mới.
- Dùng kẹp gắp khăn/giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây


Điểm

3
2
5
5
5
5
5
5
5


10
11
12
13
14

nhiễm. Nếu có mảnh vỡ sắc nhọn, dùng kẹp gắp các mảnh vỡ bỏ
vào hộp đựng vật sắc nhọn.
- Lau sạch vùng bị đổ bằng khăn/giấy thấm.
- Lau bề mặt làm việc, thành bên trong của tủ ATSH và các dụng
cụ bên trong tủ bằng khăn/giấy thấm hóa chất khử nhiễm.
Khăn/giấy thấm và vật sắt nhọn (nếu có) được xử lý theo hướng
dẫn xử lý chất thải lây nhiễm.
- Tháo găng tay.
- Rửa tay đúng cách.
Ghi chép, báo cáo sự việc với người phụ trách quản lý PXN.
Có thể bắt đầu làm việc sau 10 phút hoặc theo hướng dẫn của

người phụ trách PXN.
Tổng cộng:

5
5
5
5
5
65

Câu 26: Anh (chị) hãy trình bày: Nêu định nghĩa, mục tiêu và thời gian
thực hiện của nội kiểm, ngoại kiểm tra chất lượng trong phòng xét nghiệm
(PXN) Vi sinh.
Đáp án:
TT

Nội dung

Điểm

1

Nội kiểm tra
Định nghĩa:
Quá trình tự kiểm tra hoạt động của một phòng xét nghiệm
nhằm đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả xét
nghiệm.
Mục tiêu của nội kiểm tra:
Nâng cao chất lượng xét nghiệm;
Đảm bảo và kiểm soát các sai sót ở mức tối thiểu;

Xây dựng tính tích cực học tập của nhân viên.
Thời gian thực hiện nội kiểm tra:
Hàng năm, nội bộ PXN phải tự kiểm tra đánh giá để đảm bảo
và duy trì hoạt động hệ thống chất lượng.
Ngoại kiểm tra
Định nghĩa:
Phương thức xác định độ tin cậy của phương pháp phân tích và
quy trình kiểm nghiệm trên cùng một số chất liệu giữa các PXN.
- Tham gia đánh giá kết quả liên phòng.
- Đơn vị bên ngoài đánh giá hệ thống xét nghiệm.
Mục tiêu của ngoại kiểm tra:
- Kiểm tra tính thành thạo của PXN và đánh giá chất lượng nội
kiểm tra;
- Thiết lập mối quan hệ giữa các PXN;
- Phát hiện sớm các vấn đề của hệ thống chất lượng;

30

1.1

1.2

1.3
2
2.1
2.2

5

15


10
35
10

20


×