Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - ThS. Vũ Thị Phương Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.46 KB, 36 trang )

BÀI 1
TỔNG QUAN
VỀ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
ThS. Vũ Thị Phương Thảo

v1.00121092014

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 5,89%


Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm 2011 tuy thấp hơn mức tăng 6,78%
của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập
trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng trên là
khá cao và hợp lý” (Tổng cục Thống kê bình luận).



Trong mức tăng 5,89% của GDP năm 2011, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 4% (đóng góp 0,66 điểm phần trăm); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
5,53% (đóng góp 2,32 điểm phần trăm); và khu vực dịch vụ tăng 6,99% (đóng góp
2,91 điểm phần trăm).


v1.00121092014

Theo anh (chị) căn cứ vào so sánh trên có thể nhận định rằng Việt Nam


đang thật sự rút ngắn khoảng cách tụt hậu phát triển với thế giới một cách
có kết quả hay không?

2


MỤC TIÊU

Nắm được những khái niệm, các thước đo chủ yếu trong quá trình
đánh giá phát triển kinh tế.

Hiểu được phạm vi nghiên cứu và nội dung cơ bản của kinh tế học
phát triển.

v1.00121092014

3


NỘI DUNG

1

Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế

2

Đánh giá phát triển kinh tế

3


Đối tượng nghiên cứu và những nội dung cơ bản của kinh tế học
phát triển

4

Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và
phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển

5

v1.00121092014

Tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam

4


1. BẢN CHẤT CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.2. Phát triển kinh tế
1.3. Phát triển kinh tế bền vững
1.4. Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế

v1.00121092014

5



1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).


Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ:
 Quy mô tăng trưởng: Phản ánh sự gia tăng
nhiều hay ít.
 Tốc độ tăng trưởng: Được sử dụng với ý
nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia
tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.



Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới
dạng hiện vật hoặc giá trị.

v1.00121092014

6


1.2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.
 Phát triển kinh tế được xem là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp
một cách chặt chẽ q trình hồn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
Nội dung của phát triển kinh tế
được khái quát theo 3 tiêu thức:



Sự gia tăng tổng mức thu nhập
của nền kinh tế và mức gia tăng
thu nhập trên đầu người;



Sự biến đổi theo đúng xu thế của
cơ cấu kinh tế;



Sự biến đổi ngày càng tốt hơn
trong các vấn đề xã hội.

v1.00121092014

7


1.3. PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG



Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển
bền vững tổ chức ở Johannesbug (cộng hòa
Nam Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển
bền vững là q trình phát triển có sự kết hợp
chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự
phát triển, gồm tăng trưởng kinh tế, cải thiện
các vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường.




Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là:
 Sự tăng trưởng kinh tế ổn định;
 Thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội;
 Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao
chất lượng sống.

v1.00121092014

8


1.4. LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN THEO QUAN ĐIỂM
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy mỗi quốc gia, tùy theo quan niệm khác nhau của các
nhà lãnh đạo đã lựa chọn những con đường phát triển khác nhau. Nhìn tổng thể có thể
hệ thống sự lựa chọn ấy theo ba con đường:

• Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh;
• Coi trọng vấn đề bình đẳng, cơng bằng xã hội;
• Mơ hình phát triển tồn diện.
Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã thể hiện
sự lựa chọn theo hướng phát triển tồn diện. Đi đơi với thực hiện mục tiêu
tăng trưởng nhanh, chúng ta đã đưa ra mục tiêu giải quyết vấn đề công
bằng xã hội ngay từ đầu và trong tồn tiến trình phát triển.

v1.00121092014


9


2. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

2.1. Đánh giá tăng trưởng kinh tế
2.2. Đánh giá cơ cấu kinh tế
2.3. Đánh giá sự phát triển xã hội

v1.00121092014

10


2.1. ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

2.1.1. Tổng giá trị sản xuất
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội
2.1.3. Tổng thu nhập quốc dân
2.1.4. Thu nhập quốc dân
2.1.5. Thu nhập quốc dân sử dụng
2.1.6. Thu nhập bình quân đầu người
2.1.7. Giá để tính các chỉ tiêu tăng trưởng

v1.00121092014

11



2.1.1. TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO)
Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất (GO) là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm).
Cách tính chỉ tiêu:


Cách 1: GO là tổng doanh thu bán hàng thu được
từ các đơn vị, các ngành trong tồn bộ nền kinh tế
quốc dân.



Cách 2: GO tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ
gồm chi phí trung gian (IC) và các giá trị gia tăng
của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA).

v1.00121092014

12


2.1.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo
nên trong một thời kỳ nhất định.
Cách tính GDP:
• Tiếp cận từ sản xuất: GDP là giá trị gia tăng tính cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân
Trong đó: VA là giá trị gia tăng tồn bộ nền kinh tế;
VAi: Giá trị gia tăng ngành i.

• Tiếp cận từ chi tiêu: GDP là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình
(C), chi tiêu của Chính phủ (G), đầu tư tích lũy tài sản (I) và chi tiêu thương mại quốc
tế - tức là giá trị kim ngạch xuất khẩu trừ ngạch nhập khẩu (X – M).
GDP = C + G + I + (X – M)
• Tiếp cận từ thu nhập: GDP được xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu
nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập của người có sức lao động
dưới hình thức tiền cơng và tiền lương (W); thu nhập của người có đất cho thuê (R);
thu nhập của người có tiền cho vay (In); thu nhập của người có vốn (Pr); khấu hao
vốn cố định (Dp) và thuế kinh doanh (TI).
GDP = W + R + In + Pr + Dp + TI
v1.00121092014

13


2.1.3. TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN (GNI)



Khái niệm: GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do
công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định.



Chỉ tiêu này bao gồm: Các khoản hình thành thu nhập và phân phối lại thu nhập
lần đầu có tính đến cả khoản nhận từ nước ngoài và chuyển ra nước ngoài.
GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài

v1.00121092014


14


2.1.4. THU NHẬP QUỐC DÂN (NI)



Khái niệm: NI là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong
một khoảng thời gian nhất định. NI chính là tổng thu nhập quốc dân (GNI) sau khi
đã loại trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinh tế (Dp).



Cơng thức:
NI = GNI – Dp

v1.00121092014

15


2.1.5. THU NHẬP QUỐC DÂN SỬ DỤNG (NDI)



Khái niệm: NDI là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng và tích lũy thuần
trong một thời kỳ nhất định.




Cơng thức:
NDI = NI + Chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài

v1.00121092014

16


2.1.6. THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI



Với ý nghĩa phản ánh thu nhập, chỉ tiêu GDP và GNI còn được sử dụng để đánh giá
mức thu nhập bình quân trên đầu người của mỗi quốc gia (GDP/người, GNI/người).
Chỉ tiêu này phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số.



Quy mơ và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người là những chỉ số quan trọng
phản ánh và là tiền đề nâng cao mức sống của dân cư nói chung.

v1.00121092014

17


2.1.7. GIÁ ĐỂ TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG

Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế nêu
trên được tính bằng giá trị. Giá sử dụng để tính

các chỉ tiêu tăng trưởng gồm 3 loại khác nhau:


Giá so sánh: Là giá được xác định theo mặt
bằng của năm gốc.



Giá hiện hành: Là giá được xác định theo
mặt bằng của năm tính tốn.



Giá sức mua tương đương: Được xác định
theo mặt bằng quốc tế và hiện nay thường
tính theo mặt bằng giá của Mỹ.

v1.00121092014

18


2.2. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU KINH TẾ

2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế
2.2.2. Cơ cấu vùng kinh tế
2.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
2.2.4. Cơ cấu khu vực thể chế
2.2.5. Cơ cấu tái sản xuất
2.2.6. Cơ cấu thương mại quốc tế


v1.00121092014

19


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững của một nền kinh tế?

v1.00121092014

20


2.2.1. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ


Về lý thuyết, cơ cấu ngành kinh tế thể hiện cả
mặt định lượng và định tính.
 Mặt định lượng: Là quy mơ và tỷ trọng
chiếm về GDP, lao động, vốn của mỗi
ngành trong tổng thể kinh tế quốc dân.
 Mặt định tính: Thể hiện vị trí và tầm quan
trọng của mỗi ngành trong hệ thống kinh
tế quốc dân.



Các nước đang phát triển có xuất phát điểm thấp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông

nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp của các nước này thường chiếm từ 20 – 30% GDP.
Trong khi đó ở các nước phát triển tỷ trọng này chỉ chiếm từ 1 – 7%. Và xu hướng
tỷ trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm đi trong khi đó tỷ trọng cơng nghiệp và dịch
vụ tăng lên.

v1.00121092014

21


2.2.2. CƠ CẤU VÙNG KINH TẾ

Sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị và
nơng thơn.


Ở các nước đang phát triển, kinh tế nông thôn chiếm rất cao. Một xu hướng
khá phổ biến của các nước đang phát triển là có một dịng di dân từ nơng thơn ra
thành thị.



Mặt khác, việc thực hiện các chính sách cơng nghiệp hóa nơng thơn, đơ thị hóa, phát
triển hệ thống cơng nghiệp, dịch vụ nông thôn làm cho tỷ trọng kinh tế thành thị ở
các nước đang phát triển tăng lên, tốc độ dân số thành thị cao hơn so với tốc độ
tăng trưởng dân số chung.
22

v1.00121092014



2.2.3. CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại 6 thành
phần kinh tế:


Thành phần kinh tế Nhà nước;



Thành phần kinh tế tập thể;



Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ;



Thành phần kinh tế tư bản tư nhân;



Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước;



Thành phần kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi.

Các thành phần kinh tế nói trên khơng có sự phân biệt về thái độ đối xử, đều có

mơi trường và điều kiện phát triển như nhau trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò
chủ đạo.

v1.00121092014

23


2.2.4. CƠ CẤU KHU VỰC THỂ CHẾ


Theo dạng cơ cấu này, nền kinh tế được phân chia dựa trên cơ sở vai trò các bộ
phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh; qua đó đánh giá được vị trí của mỗi khu
vực trong vòng luân chuyển nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình
thực hiện sự phát triển của nền kinh tế.



Các đơn vị thể chế thường trú trong nền kinh tế được chia thành:
 Khu vực chính phủ;
 Khu vực tài chính;
 Khu vực phi tài chính;
 Khu vực hộ gia đình;
 Khu vực phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình.

v1.00121092014

24



2.2.5. CƠ CẤU TÁI SẢN XUẤT



Đây là cơ cấu kinh tế hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập của nền kinh tế theo
tích lũy và tiêu dùng.



Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên và chiếm tỷ trọng cao là điều kiện cung
cấp vốn lớn cho quá trình sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Tỷ trọng thu nhập
dành cho q trình tích lũy ngày càng cao chính là xu thế phù hợp trong q trình
phát triển.

v1.00121092014

25


×