Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài giảng SX betalactam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.95 KB, 15 trang )

Phân loại kháng sinh
Theo cấu trúc hóa học
1. β – lactam: Penicillin, Cephalosporin, kháng β-mase
2. Aminoglycosid: streptomycin, Spectinomycin,
3. Cloramphenicol: Clorocid, thiamphenicol
4. Tetracyclin: tetracyclin, Docycilin, Minocyclin
5. Macrolid: Erythromycin, Lincomycin, azithromycin
6. Các Polyen: Nistatin, Amphotericin
7. Các Polypeptid: Polymicin, bacitracin
8. Hóa trị liệu: quinolon, sulfamid, nitro-imidazol
9. Khác: KS chống lao, chống nấm, chống ung thư
12/15/17

1


Mục tiêu học tập
• Trình bày được 2 phph lên men sản
xuất penicillin
• Trình bày được quy trình chiết
Penicillin từ môi trường lên men
• Trình bày được phương pháp thu và
tinh chế penicilin

12/15/17

2


Đại cương về Penicillin








Lịch sử:
Năm phát hiện: 1928 (A. Flemming)
Chủng:
P.notatum (1940-1950)
P. chrysogenum (sau 1950 - nay)
Cơ chế tác dụng: ngăn cản tổng hợp
thành tế bào VK
Phổ tác dụng hẹp: cầu khuẩn G+ (tụ
cầu, phế cầu, liên cầu), cầu khuẩn G –
(lậu cầu, màng não cầu), đặc biệt xoắn
khuẩn (spirochete): bệnh giang mai

12/15/17

3


Đại cương về Penicillin

Nhược điểm của penicillin:
• Kém bền vững khi gặp ẩm
• Gây dị ứng, sốc phản vệ=> bắt buộc thử test
• Ít tác dụng lên VK gram âm
• Nhanh chóng bị kháng thuốc do các loại vi

khuẩn có thể tiết penicillinase và β- lactamase
phá hủy kháng sinh
12/15/17

4


Đại cương về Penicillin
• Cấu trúc hóa học
• Β- lactam

12/15/17

thiazolidin

5


Đại cương về Penicillin
Tính chất
• Pe G, Na, K dễ tan trong nước
• Khô: bền
• Ẩm dễ phân hủy
• Pe G (benzylpenicillin): gốc R=C6H5-CH2- Không bền/acid=> tiêm (TM)
• Pe V (Phenoxymethylpenicillin): gốc R=
HO-C6H5-CH2- uống (hấp thu 60%)
12/15/17

6



Điều kiện lên men








Chủng giống: P.chrysogenum
pH: 6,0-6,5
Cấp khí: rất hiếu khí
1,2 – 1,5 (thể tích /phút)
Nhiệt độ: 24 độ C
Thời gian : 6-7 ngày
Dinh dưỡng: Môi trường giàu acidamin

12/15/17

7


Môi trường dinh dưỡng
• Hydratcarbon:
Glucose (48h đầu đồng hóa hết)
Bổ sung lactose (G:L=1:1)
Tinh bột, dextrin, saccarose,..
• Acid hữu cơ (a.lactic, a.acetic…)
• Nitơ:

1.N vô cơ: amon, nitrat
2.N hữu cơ: giàu acidamin=> cao ngô, bột lạc
12/15/17

8


Môi trường dinh dưỡng
• Kim loại vi lượng
Mg, Mn, Zn, Na, Cu…(sulfat, nước máy)
Lưu huỳnh:
Sulfat K, Na, amon, Na2 S2O3
• Chất tiền thể
Phenyl etylamin (C6H5NH2): Pe G
Cao ngô (2%)
Acid acetic: Pe V
12/15/17

9


12/15/17

10


Phương pháp lên men bề mặt









Lên men bề mặt
Rắn: hạt hoặc cám
Lỏng: chai Roux (váng: lên men lần 2)
T: 30 độ C (nhân giống), 24 độ C
Thời gian: 6-7 ngày
Cấp khí vô trùng
Hiệu suất thấp (<200UI/ml)
Dịch lọc Pe: rửa vết thương

12/15/17

11


Phương pháp lên men chìm
Sx đầu tiên năm 1947
Pha sinh trưởng:
• Đồng hóa glucose với tốc độ cao
• Nguồn Hydrat C: glucose/lactose=1/1
• Nhu cầu oxy lớn
• Phát triển thành sợi => sinh khối tăng
• pH tăng làm giảm hiệu suất=> chỉnh pH
12/15/17

12



Phương pháp lên men chìm
Pha sinh kháng sinh:
• Sợi phát triển chậm
• Bổ sung lactose nếu hết glucose
• pH tăng 7,0-7,5
• Tiền chất:
• Cao ngô – phenyletylamin: Pe.G

acid phenoxyacetic: pe.V
• Hệ sợi tự phân, nếu pH>8,0 KS giảm dần
• Kháng sinh tiết ra môi trường
12/15/17

13


Chiết xuất và tinh chế

12/15/17

14


12/15/17

15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×