Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

“Đánh giá công tác quản trị lãi suất và rủi ro lãi suất trong các ngân hàng thương mại Việt Nam.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.82 KB, 34 trang )

Đề án Quản trị kinh doanh

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế kế hốch hóa tập trung, vai trị của lãi suất ngân
hàng rất mờ nhạt, luôn được định ra bởi quyết định chủ quan. Từ khi nước
ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống ngân hàng đã phát triển. Chuyển sang
mơ hình hai cấp và thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất. Thực tế xây dựng và
điều hành lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất
cập cả về nội dung chính sách, cơ chế quản lý và phương thức tổ chức vận
hành để có thể thích nghi với cơ chế lãi suất thị trường. Nguyên nhân của
những bất cập đó là do các ngân hàng thiếu quan tâm đến việc xây dựng
một quy trình quản trị lãi suất thích hợp, do mơi trường pháp lí chưa đầy
đủ, do những thay đổi trong quản lý kinh tế hiện nay. Vì vậy em xin chọn
đề tài :
“Đánh giá cơng tác quản trị lãi suất và rủi ro lãi suất trong các ngân
hàng thương mại Việt Nam.”

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

1. Cơ sở lý luận về quản trị lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất tại các
ngân hàng thương mại việt nam
1.1 Các khái niệm cơ bản
Lãi suất chính là chi phí cho việc sử dụng khoản vốn mà người đi thuê
sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và thường được biểu thị
bằng tỷ lệ phần trăm của số tiền đi vay.


Rủi ro lãi suất của các ngân hàng là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn
thu nhập từ sử dụng nguồn vốn
Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể
quản trị đến đối tượng chịu sự quản trị tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để
đạt được mục tiêu đề ra
Quản trị lãi suất là một bộ phận của quản trị tài sản - nguồn vốn của
ngân hàng. Vì thế mục tiêu của quản trị ngân hàng gắn liền với mục tiêu
của hoạt động quản lý tài sản - nợ là tạo lập và thực hiện các chiến lược
củng cố bảng cân đối kế toán nhằm đảm bảo cho xã hội đạt được mục tiêu
đề ra.
1.2 Quản trị lãi suất tại một số nước trên thế giới
Tại mỹ
Ngồi cơng cụ thị trường mở là phương cách chính tác động đến cung
tiền và thay đổi mức dự trữ bắt buộc khi cần, cục dự trữ liên bang Mỹ
(EFD) còn sử dụng phương pháp cho vay chiết khấu thông qua cửa sổ chiết
khấu. Lãi suất tính trên khoản cho vay từ quỹ dự trữ của FED gọi là lãi suất
tái cấp vốn FED gọi là lãi suất chiết khấu
Như vậy lãi suất chiết khấu về bản chất là lãi suất tái cấp vốn FED cho
các ngân hàng thương mại Mỹ. Đây là lãi suất cho vay có điều kiện của
FED thơng qua cửa sổ chiết khấu. Về đặc điểm lịch sử, công cụ này của
FED hình thành nhằm để đáp ứng nhanh mức biến động bất lợi của một số
ngân hàng thương mại trong cuộc khủng hoảng tài chính. Cịn về thực chất
cho vay thông qua cửa sổ chiết khấu là một trong những công cụ điều tiết
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh


tổng lượng vốn của toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, việc cho vay lãi suất chiết
khấu dự trữ liên bang xét về mặt cơ cấu chính là lãi suất chủ đạo của PED
ấn định để các ngân hàng thành viên làm cơ sở cho vay lẫn nhau.
Ngồi ra ngân hàng thương mại có thể vay nóng theo hình thức tín
dụng qua đêm từ quỹ dự trữ của các ngân hàng thương mại khác có số dư
vượt mức quy định. Lãi suất tính trên sự vay mượn này được gọi là lãi suất
liên ngân hàng, luôn cao hơn mứclãi suất chiết khấu nhưng không lớn.
Lãi suất

% năm

Lãi suất liên ngân
hàng Mĩ

ngân hàng thương mại với mức quy
định 1 triệu USD hoặc nhiều hơn
Lãi suất bình quân của hơn 30 ngân

Lãi suất chiết khấu

4,50

Lãi suất cho vay đối
với khách hàng

4,75

Chú thích
Mua bán quỹ dự trữ qua đêm của các


hàng lớn nhất nước Mỹ cho các công
ty vay
Đấu giá tín phiếu chính phủ, chiết

7,75

khấu trên mệnh giá từ 10000 đến 1
triệu USD
Kỳ hạn: 1 tháng là 4,75%/năm, 3 tháng

Chứng chỉ tiền gửi CD 4,44

là 4,8%/năm, 6 tháng là 4,98%/năm, 1
năm là 4,93%/năm

Tại Đức
Chính sách lãi suất xem là quan trọng nhất trong việc điều hành chính
sách tiền tệ
Tăng lãi suất để đẩy lùi lạm phát
1980

5,2%

1981

6,6%

1982

5,3%


2000 đến 2003: lãi suất chiết khấu là: 7,25%/năm, 7,5%/năm,
6,0%/năm
Do lạm phát và lãi suất cao nên nền kinh tế sụt giảm
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

1998:2,4%
1981:0,5%
1982:-10%
Trong những năm gần đây do sự tác động suy thoái của nền kinh tế
Hoa Kỳ, FED liên tục cắt giảm lãi suất nên lãi suất chiết khấu của ngân
hàng trung ương Đức giảm hạn chế phần nào kinh tế bị giảm sút.
Tại Pháp
Lãi suất chủ đạo do ngân hàng trung ương ấn định, trên cơ sở tính lãi
suất các khoản cho vay lớn khác nhau của các ngân hàng thương mại có uy
tín. Và về nguyên tắc, mỗi ngân hàng thương mại được định ra lãi suất cho
vay củamình trên cơ sở có sự nhất trí nào đó giữa các ngân hàng. Do vậy,
lãi suất chủ đạo chính là kết quả của những cuộc thương lượng giữa các
ngân hàng thương mại. Lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương Pháp
hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường tiền tệ.
Pháp dùng lãi suất mới chào vào lúc 11h hàng ngày, 18h ngân hàng
lớn để tính theo số trung bình cộng ra lãi suất chỉ đạo với cái tên TIOP. Vì
thế các ngân hàng thương mại phàn nàn là ngân hàng lớn áp đặt lãi suất
buộc các ngân hàng phải theo.
Singapore

Ngân hàng trung ương nước này là cơ quan tiền tệ Singapore –
monetery Authorithy of Singapore sang do đặc điểm của thị trường tài
chính và hoạt động của các ngân hàng ở gần đây, nên cơ quan tiền tệ
Singapore hầu như chỉ quan tâm về tỷ giá, còn lãi suất được thả nổi do thị
trường quyết định.

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua kinh nghiệm của các nước cho thấy với mỗi cách lựa chọn lãi
suất định hướng khác nhau, ngân hàng trung ương các nước đều xây dựng
các cơ chế, quy chế điều hành rất cụ thể
FED sử dụng lãi suất chiết khấu ( lãi suất sàn) và lãi suất liên ngân
hàng định hướng (ped punds rate) để định hướng lãi suất thị trường.
Sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ chủ yếu là nghiệp vụ thị
trường mở để tác động đến cầu nguồn vốn ped punds. Qua đó làm cho lãi
suất giao dịch giữa các ngân hàng đối với các khoản cho vay, đi vay nguồn
vốn ped punds thực tế dao động sát với lãi suất ped punds định hướng.
Trong khí đó, với lãi suất chiết khấu là lãi suất trên thị trường ped chỉ thực
hiện cho vay chiết khấu với vai trò cho vay cuối cùng nhằm ổn định thị
trường lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng.
Nước ta cần áp dụng từ kinh nghiệm của các nước trên cho phù hợp
với tình hình thực tế của mình.
1.3 Vai trị của lãi suất trong nền kinh tế thị trường
1.3.1Vai trò của lãi suất

1.3.1.1 Tác động của lãi suất tới các ngân hàng thương mại
*Lãi suất làm sâu sắc thêm cạnh tranh giữa các ngân

hàng

thương mại
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Là doanh nghiệp tiến hành thường xuyên các
nghiệp vụ huy động vốn, làm cơng tác tín dụng. Cung cấp phương tiện
thanh tốn, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung cấp các dich vụ tài
chính khác
Như chúng ta đã biết về việc mua và bán tiền đều phải có giá, được
xác định theo quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế thị trường. Lãi suất là
giá cả của việc sử dụng vốn tiền tệ. Cụ thể hơn, lãi suất huy động vốn là giá
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

mua và lãi suất cho là giá bán của vốn bằng tiền. Để cạnh tranh ngân hàng
thương mại phải hạ lãi suất cho vay hoặc tăng lãi suất tiền gửi hoặc đồng
thời vừa tăng giá vừa hạ giá bán.
Trong quá trình cạnh tranh các ngân hàng thương mại sẽ không thể đặt
ra một mức lãi suất huy động vốn thấp hơn các ngân hàng thương mại
khác. Đồng thời cũng đặt ra mức lãi suất cho vay trội hơn các ngân hàng
khác. Khách hàng, cả người cho vay lẫn người gửi đều được hưởng lợi.
Không chỉ được lợi ở giá cả phù hợp mà còn hưởng lợi chỗ được phục vụ
tốt hơn.

*Ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn trung, dài hạn.

Diễn biến lãi suất hiện nay ít có tác dụng tích cực đến việc tăng cường
huy động vốn trung và dài hạn. Tỷ lệ vốn trung và dài hạn trong tổng số
vốn huy động của các ngân hàng thương mại hiện tại rất nhỏ, nguyên nhân
chính của tình trạng này là do huy động vốn trung dài hạn thì lãi suất phải
cao, trong khi ngân hàng nhà nước liên tục giảm lãi suất. Mặt khác, do tồn
tại trong một thời gian rất dài, lãi suất cho vay trung và dài hạn lại thấp hơn
lãi suất cho vay ngắn hạn, tình trạng này mới chỉ được thay đổi trong thời
gian gần đây, lãi suất cho vay trung hạn bằng lãi suất cho vay ngắn hạn.
Nhu cầu vay vốn trung, dài hạn thì rất lớn. Nhưng nguồn vốn trung,
dài hạn huy động được thì lại rất hạn chế. Qua bảng số liệu của một ngân
hàng thương mại dưới đây cho chúng ta thấy, hiện tại đang dùng nguồn vốn
ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Nên chăng nếu có dùng nguồn vốn huy
động ngắn hạn để cho vay dài hạn chỉ nên dừng lại ở một tỷ lệ nhỏ nào đó
so với vốn huy động, nếu sử dụng quá nhiều vốn ngắn hạn cho mục đích
trung, dài hạn sẽ làm suy yếu khả năng an toàn thanh tốn khi có một dịng
tiền gửi bị rút ra. Về lâu dài, cần có chính sách để tăng trưởng nguồn vốn
huy động trung và dài hạn.
Dư nợ và cho vay trung,dài hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Năm
1.Vốn trung, dài

hạn huy động
2. Cho vay trung,
dài hạn
3.Tỷ lệ dư nợ trên

1991 1992 1993

133

vốn (2/1)(%)
4.Tỷ lệ dư nợ
trung

hạn

trên 6,55 6,27

6,27

1996

1997

1998

1999

844

1018


2346

2657

7163

5079

819

1259

2266

2438

4912

6860

8885

122

207

1995

673

106

1994

149

223

147

185

96

175

14,60 16,22 18,32 13,87 21,85 22,40 27,1

tổng dư nợ (%)
* Xuất hiện khả năng tiềm tàng về rủi ro lãi suất bất khả kháng
có nhiều NHTM do không lường hết được biến động của lãi suất
theo chiều hướng liên tục giảm, đã huy động vốn có thời hạn từ 1 đến 3
năm để cho vay trung, dài hạn. Đặc biệt trong năm 1999, NHNN đã liên tục
5 lần quyết định giảm trần lãi suất cho vay tối đa. Có đợt giảm lãi suất,
NHNN cịn quy định buộc các NHTM giảm ngay cả lãi suất dư nợ đã cho
vay, trong khi đó, vốn huy động theo lãi suất thời kì trước vẫn được giữ
nguyên cho tới kì đáo hạn. Tình hình này đã làm cho các NHTM rơi vào
tình trạng rủi ro lãi suất. Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy
động vốn rất nhỏ, có khi khơng có chênh lệch thậm chí lãi suất cho vay thời
kì hiện tại thấp hơn lãi suất huy động vốn của thời kì trước đó đang cịn só

dư có. Trường hợp khi NHNN quy định khơng giảm lãi suất đối với các
khoản cho vay ở một ngân hàng khác có lãi suất thấp hơn để trả nợ cũ có
lãi suất cao. Kết cục rủi ro lãi suất luôn luôn đặt gánh nặng lên các NHTM
* Các NHTM đang còn phải bao cấp qua lãi suất cho vay
Thực tế hiện nay, NHTM đang phải bao cấp cho tài chính trong việc
cho vay các đối tượng chính sách với lãi suất thấp như cho vay giảm 15%
và 30% lãi suất đối với khu vực III và khu vực VI theo quy định tại Nghị

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

định 20/CP của Chính phủ, cho vay khắc phục hậu quả thiên tai theo chỉ
định của Chính phủ với lãi suất 0,5%/tháng đối với cho vay trung, dài
hạn…Trong khi đó, lãi suất huy động bình quân đầu vào của NHTM
thường cao hơn lãi suất này, có nghĩa là NHTM cho vay lỗ hoặc khơng có
thu nhập và lỗ về chi phí huy động vốn, chi phí cho vay và rủi ro tín dụng
khơng có nguồn bù đắp, nhất là cho vay các đối tượng chính sách thường
rủi ro sẽ lớn hơn. Nếu cứ phải thực hiện các khoản tín dụng bao cấp ngày
càng lớn, thời gian kéo dài, NHTM khơng cịn là một NHTM khơng cịn là
một NHTM theo đúng nghĩa của nó. Tính kinh doanh sẽ bị triệt tiêu.
NHTM sẽ khơng cịn hăng hái huy động vốn để cho vay vì cho vay bao cấp
lỗ không ai bù, doanh lợi ngân hàng, thu nhập người lao động bị giảm sút.
* Chính sách lãi suất chưa khai thác hết động lực giảm lãi suất
huy động vốn bình quân nhằm giảm lãi suất cho vay.
- Tại nhiều quốc gia, ngân hàng không trả lãi cho tiền gửi của các tổ
chức kinh tế, ngân hàng cũng không thu phí dịch vụ chuyển tiền, thanh

tốn, nhưng ở Việt Nam, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế được
trả lãi. Các NHTM tự quy định lãi suất tiền gửi thanh toán của các đơn vị
kinh tế trong khung trần lãi suất cho vay mà NHTM cho là hợp lý dẫn tới:
+ Các NHTM để tranh dành khách hàng, đã nâng lãi suất tiền gửi
thanh toán lên khá cao làm tăng lãi suất huy động vốn bình quân, tăng chi
phí NHTM. Trong khi lãi suất cho vay của Việt Nam còn cao hơn nhiều so
với khu vực và quốc tế, thì cơ chế lãi suất cần được quy định sao cho vừa
phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa góp phần giảm mặt bằng lãi suất huy
động bình quân (ví dụ: Lãi suất ngắn hạn ở Đức va Pháp là 3.3%/năm, Tây
Ban Nha 4,25%/năm. Giới phân tích tài chính quốc tế thống nhất nhận định
lãi suất cho vay ngắn hạn ở 11 quốc gia thuộc Liên minh tiền tệ Châu Âu sẽ
ở dưới mức 4%/năm vào năm 1999 trong khi lãi suất cho vay của nước ta
là 12%/năm)

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

+ Tổng số vốn huy động của tồn ngành Ngân hàng khơng tăng lên
mà chỉ chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, gây bất ổn định trong
kinh doanh, cạnh tranh trở nên không lành mạnh và đặc biệt nguy hiểm cho
các NHTM nhỏ, vốn khơng lớn, các quỹ tín dụng. Trong trường hợp có
một hoặc hai NHTM lớn vì lý do nào đó tăng lãi suất huy động vốn đủ sức
hấp dẫn tạo thành một luồng tiền chạy từ các NHTM nhỏ, quỹ tín dụng
sang các NH đang huy động vốn với lãi suất cao, có thể làm cho các
NHTM này lâm vào hồn cảnh khó khăn về thanh tốn. Thực tế hiện nay,
các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tổng công ty 90, 91, các tổ chức có số

tiền gửi lớn như bảo hiểm xã hội, quỹ dự trữ quốc gia thưòng mở tài khoản
tiền gửi tại nhiều NHTM. Khi lãi suất tiền gửi của ngân hàng nào nâng cao
hơn, chủ tài khoản lập tức chuyển tiền từ nơi có lãi suất thấp đến nơi có lãi
suất cao.
Như vậy, với diễn biến lãi suất chưa ổn định như hiện nay, việc huy
động vốn trung, dài hạn là rất khó khăn,có nhiểu rủi ro về lãi suất cho
NHTM. Khi lãi suất liên tục giảm, ngân hàng chưa thể sẵn sàng huy động
vốn trung, dài hạn. Ngược lại,lãi suất liên tục biến đổi theo chiều hướng
tăng, người gửi tiền không muốn gửi tiền vì lo trượt giá và sợ bị thiệt thịi,
dù cho ngân hàng muốn huy động được vốn trung, dài hạn nhưng sẽ khơng
có người gửi. Lãi suất cịn mang một phẩn bao cấp khơng có tác dụng tích
cực trong kinh doanh, đồng thời cũng xuất hiện nhân tó mới là sự thoả hiệp
giữa các NHTM lớn trong cạnh tranh nói chung và trong cạnh tranh lãi suất
nói riêng nhằm bảo vệ lợi ích của hệ thống.
Chính sách lãi suất phù hợp sẽ có vai trị rất lớn trong hoạt động kinh
tế - xã hội nói chung và các NHTM nói riêng, góp phần thúc đẩy nền kinh
tế phát triển theo hướng CNH – HĐH, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
hội nhập

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

1.3.1.2 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp
Một lãi suất hợp lý cho phép các doanh nghiệp tính tốn được lợi
nhuận, thu về từ các dự án khả thi vì vậy sẽ chiếm lĩnh được các cơ hội

kinh doanh, đồng thời với một lãi suất hợp lý các doanh nghiệp sẽ có lợi
nhuận sau khi chi phí trả lãi tiền vay. Kich thích các doanh nghiệp mở rộng
đầu tư thực hiện tái sản suất, đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp.
Nước Nhật đã cung cấp một ví dụ thành cơng về chình sách lãi suất.
Trong giai đoạn tăng trưởng nhanh của mình, mặc dù cầu tiền tệ có lúc tăng
rất cao, chính phủ Nhật vẫn duy trì một lượng cung tiền tệ tăng chậm chạp
và một mức lãi suất cho vay được khống chế rất thấp trong nhiều năm từ
1955 – 1965 kết quả là nước Nhật đã khuyến khích được một khối lượng
đầu tư khổng lồ vào các chương trình phát triển cơng nghiệp hướng ngoại
Một lãi suất bất hợp lý (lãi suất cao hoặc thấp) đều ảnh hưởng tiêu cực
đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.khi lãi suất quá cao,các
doanh nghiệp sẽ không dám vay vốn của các ngân hàng, thì nhiều dự án có
hiệu quả cao sẽ không được thực hiện,nhiều cơ hội kinh doanh của các
doanh nghiệp bị cắt bỏ, nguồn vốn ngân hàng bị ứ đọng dẫn tới giảm sút lợi
nhuận, thậm chí là thua lỗ.Mặt khác nếu lãi suất qui định quá thấp các
doanh nghiệp sẽ vay vốn dễ dàng, thậm chí vốn vay khơng sử dụng đúng
mục đích dẫn đến sử dụng vốn lãng phí khơng hiệu quả. Sự rủi ro của các
doanh nghiệp kéo theo sự rủi ro của các ngân hàng và ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế chung .
1.3.1.3 Lãi suất là công cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mơ
Lãi suất góp phần giữ vững cân đối giữa cung và cầu hàng hóa.Tổng
lượng hàng hóa sản xuất ra phải cân bằng với tổng lượng hàng hóa u cầu,
điều này sẽ làm cho q trình sản xuất của xã hội được liên tục giúp cho
các doanh nghiệp phát triển nhanh vòng quay vốn, phát triển lợi nhuận thúc
đẩy phát triển thành phần kinh tế.
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D



Đề án Quản trị kinh doanh

Lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, đến xuất khẩu dòng,
từ đó ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc dân theo chiều hướng lãi suất
giảm, tổng sản phẩm quốc dân tăng. Cơng chúng sẽ giảm bớt tiêu dùng để
mua chứng khốn hoặc tiền gửi vào ngân hàng giảm và ngược lại .
Lãi suất góp phần thực hiện mâu thuẫn của chính sách tiền tệ quốc gia
kích kthích đầu tư nền kinh tế .
Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ của ngân hàng thương mại
là ổn định tiền tệ. Khi ngân hàng thay đổi chính sách tiền tệ sẽ dẫn đến sự
thay đổi dự trữ các ngân hàng thương mại dẫn đến sự thay đổi mức cung
tiền tệ từ đó dẫn đến biến đổi về lãi suất. Sự thay đổi về lãi suất tạo tổng
mức cầu của xã hội về đầu tư và phát triển kinh tế . Tổng mức cầu này sẽ
tác động đến khối cung của nền kinh tế bao gồm lao động , tài nguyên , tư
liệu tiêu dùng , tư liệu sản xuất tạo nên các hiện tượng kinh tế là sự thay đổi
về sản lượng , về công ăn việc làm , về ổn định tiền tệ. Sự thay đổi về lãi
suất tạo ra tổng mức cầu của xã hội về đầu tư và phát triển kinh tế bởi vì lãi
suất tác động đến chi phí đầu tư và do đó là một yếu tố quan trọng trong
quy dịnh đầu tư .
Khi lãi suất phát triển, những dự án đầu tư có lợi nhuận nhỏ hơn lãi suất
tiền vay sẽ tự động cắt giảm. Khi lãi suất giảm làm gia tăng dự án đầu tư có lợi
nhuận thấp.Như vậy sự thay đổi về lãi suất sẽ kích thích đầu tư trong nền kinh
tế dẫn đến tăng sản lượng và tăng công ăn việc làm trong xã hội.
Lãi suất phát triển sẽ tác động đến cung cầu tiền tệ nhằm đảm bảo quy
luật lưu thông tiền tệ , từ đó ổn định tiền tệ thơng qua lãi suất tái chiết
khấu , ngân hàng thương mại co thể “bơm” tiền vào lưu thông hoặc “hút”
tiền từ lưu thông về nhằm đảm bảo khối lượng tiền cần tiêu thụ trong lưu
thông.
1.3.1.4 Lãi suất là công cụ tác động mạnh mẽ đến lạm phát


Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Một khi nền kinh tế có lạm phát cao,nó sẽ gây ra những tác hại đối với
các lĩnh vực của nền kinh tế.Tình thế đó bắt buộc nhà nước phải có các
biện pháp để chống lạm phát.Một trong các biện pháp được đánh giá có
hiệu nghiệm là nâng cao lãi suất tiền gửi. khi đó lượng tiền lưu thồng quay
trở về ngân hàng vàmức giá cả hàng hóa giảm.Từ đó làm lạm phát giảm.
1.3.1.5 Lãi suất là công cụ đo lường sức khỏe của nền kinh tế
Người ta có thể căn cứ vào sự biến động của lãi suất để dự báo tình
hình kinh tế và các yếu tố như : tính sinh lời của các cơ hội đầu tư , mức
lạm phát dự tính .
1.3.2 Tác động của rủi ro lãi suất
- Rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến:
+ Người đầu tư (ngưòi gửi tiền)
- Khi lãi suất tăng, những người gửi tiền có kỳ hạn ở ngân hàng hoặc
mua kỳ phiếu, trái phiếu của ngân hàng sẽ gặp rủi ro
Đối với người kinh doanh vay tiền: Khi lãi suất giảm họ vẫn phải trả
theo lãi suất cũ cho đến hết kỳ hạn vay do đó khi kỳ hạn vay dài, lãi suất thị
trường giảm, người vay tiền sẽ bị thiệt hại hơn so với những người vay tiền
theo lãi suất mới
- Đối với người phát hành trái phiếu
Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm, người phát hành trái phiếu thấy
rằng tình hình tài chính của mình tốt lên khi các khoản nợ giảm: tăng khả
năng cạnh tranh của họ với người phát hành mới.
-Đối với ngân hàng

Rủi ro lãi suất không khớp nhau về thời gian sử dụng vốn và nguồn
vốn.ví dụ cho vay 3 tháng với lãi suất cố định.đi vay 12 tháng với lãi suất
cố định.khi lãi suất giảm,lợi nhuận ngân hàng giảm,thậm chí âm
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
1.4.1 Mức cung cầu tiền tệ
Hình vẽ

Lãi suất
(%/năm)

D

Tiền tệ

Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán
trên thị trường
Khi cung tiền tệ giảm  lãi suất tăng
Khi cung tiền tệ tăng  lãi suất giảm
1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận
Lãi suất tiền của của lãi suất tín dụng chính là tỉ suất sẻ lợi nhuận . Do
đó sự tăng hay giảm tỷ suất lợi nhuận sẽ tạo ra giao động của lãi suất tín
dụng.Trong đó cầu tiền tệ tăng à lãi suất tăng và cầu tiền tệ giảm à lãi suất
giảm

1.4.3 Lạm phát
nền kinh tế có mức lạm phát tăng vừa phải sẽ làm cho nền kinh tế phát
triển vững chắc, ổn định. Tuy nhiên nếu lạm phát tăng nhanh dẫn đến lãi
suất tăng làm cho nền kinh tế không ổn định .
1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế
Khi nền kinh tế ổn định và phát triển làm cho của cải tăng. Cơng
chúng chỉ muốn gửi ít tiền dẫn đến cung quỹ cho vay tăng cao và làm cho
lãi suất giảm .

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Còn Khi nền kinh tế đang phát triển nhanh làm cho cầu quỹ cho vay
tăng dẫn đến lãi suất tăng.
1.4.5 Các chính sách của nhà nước
Các chính sách của nhà nước như : chính sách tài chính , tiền tệ , thu
nhập , chính sách quản lý ngoại hối .
Các chính sách này đều tác động trực tiếp đến việc quản lý lãi suất
1.5.Quản trị lãi suất và rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng
1.5.1 Quản trị lãi suất
Mục tiêu chủ yếu của quản trị lãi suất ngân hàng là :Tối đa hoá, hoặc
ít lãi suất là ổn định thu nhập từ lãi.Tối đa hố hoặc ít lãi suất là bảo vệ
được tài sản của ngân hàng với mức rủi ro hợp lý.
Các phương thức quản trị lãi suất
*Cố định lãi suất
Các ngân hàng đưa ra thang lãi suất đã lập sẵn để thơng qua báo cho

khách hàng , khách hàng chỉ có việc chấp nhận mức lãi suất đấy nếu muốn
vay.
 Ưu điểm : giúp các ngân hàng nhà nước tính khá chính xác được
thu nhập được từ mỗi khoản cho vay , ngân hàng có thể chủ động tính lãi
suất cần đưa ra để huy động tiền gửi và các loại tài sản nợ khác .
 Nhược điểm : cố định lãi suất làm cho ngân hàng tự hạn chế
mình về khả năng cho vay và đầu tư , cán bộ ngân hàng không thể cho vay
dưới mức ấn định , vì thế nhiều khi thừa mà khơng thể hoặc khơng dám cho
vay . Cố định lãi suất làm tuyệt đường thương lượng về chi phí vốn giữa
KH và ngân hàng . Khi KH không thể thương lượng được về giá cả trong
việc di vay hoặc vấn đề trở nên đơn giản , nếu chấp nhận được mức lãi nói
trên thì đến với ngân hàng , không chấp nhận được mức lãi đó đến cũng vơ
ích . Với lãi suất cố định , ngân hàng phải chạy theo KH chứ không phải
người cần vay chạy theo ngân hàng thương mại . Khi ngân hàng có nhu cầu
phải tìm KH để giải quyết vốn thừa do lãi suất cố định , việc rất dễ làm
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

thay đổi nhận định của nó theo hưởng cảm tính về độ an tồn của thương
vụ dẫn đến khả năng rủi ro trong cho vay sẽ lớn .
các ngân hàng thương mại thực hiện quản trị lãi suất theo phương thức
cố định lãi suất, thường đưa ra các thang lãi suất đã được lập sẵn , thậm chí
là lãi suất quy định cho tồn hệ thống đó ( do hội sở chính chỉ thị cho các
ngân hàng ) .Vì thế , khi giao dịch với khách hàng các bộ ngân hàng chỉ
cần thông báo cho khách hàng lãi suất và khách hàng chỉ việc chấp nhận
mức lãi suất đó nếu muốn gửi hoặc vay tiền .

Từ những nhược điểm trên , cách cố định lãi suất trong hoạt động sản
xuất kinh doanh ngân hàng chỉ thịnh hành từ thập kỷ 60 trở về trước (lúc
này tiền mặt của các ngân hàng thừa vào cuối mỗi kỳ rất lớn chiếm xấp xỉ
20% tổng tài sản vốn có nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng cố định
lãi suất đẻ đảm bảo an toàn cho lợi nhuận dẫn đến hoạt đông ngân hàng
kém hiệu quả và rủi ro cao . Do vậy từ những năm 1970 trở đi ngân hàng ở
các nước đã áp dụng lãi suất thả nổi .
*Lãi suất thả nổi :
Ngân hàng chấp nhận tính lãi theo từng kết quả thương lượng của
từng thương vụ.
Ưu: Khi ngân hàng thả nổi lãi suất và chấp nhận tính lãi theo từng kết
quả thương lượng của từng thương vụ sẽ có nhiều KH tìm đến và ngân
hàng có nhiều cơ hội tốt đẻ lựa chọn việc đầu tư , khơng phải ngân hàng
tìm KH một cách đơn phương nữa mà cả KH cũng tìm ngân hàng , vì cả hai
đều tìm thấy được lợi ích qua thương lượng . Ngân hàng sẽ có thế có một
vài thương vụ cho vay với lãi suất thấp để giữ KH có uy tín .
Nhược:Với lãi suất cố định,ngân hàng quan tâm đến lợi nhuận về mặt
ngắn hạn , mà bỏ quên KH quản lý tài sản kém hiệu quả . Ngược lại , với
lãi suất thả nổi , ngân hàng quan tâm đến KH và mục tiêu dài hạn . Gỉa sử
có tình huống đặt ra là ngân hàng đặt ra mục tiêu hoàn vốn va lãi suất sau 1
năm la 50 tỷ đồng Để có được tài sản là 50 tỷ đồng sau 1 năm , ngân hàng
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

đã tính tốn lãi suất của tổng số nợ bình quân là 8% và lãi suất tối thiểu của
tài sản có là 1,02%

Một lãi suất tốt là một lãi suất mà hậu quả của nó là sự kích thích đầu
tư cho tăng trưởng lâu dài. Mức lãi suất này có thể cao, có thể thấp. Vấn đề
đặt ra sẽ là cách nào các nhà làm chính sách tiền tệ có thể xác định mức lãi
suất thích hợp và tối ưu cho mỗi thời kì. Có thể nêu câu hỏi, liệu lãi suất có
nên thả nổi theo lạm phát khơng ?
Cịn với cơ chế lãi suất thả nổi của ngân hàng đã có những thương vụ
vẫn đảm bảo an toàn nhưng lợi nhuận cao như : kinh doanh xuất – nhập
khẩu bất động sản …. Ngân hàng có thẻ tính lãi suất cao hơn 10,2% .
Nhưng có những loại đầu tư khác khi cần thực hiện để giữ KH vẫn có thể
cho vay bằng hoặc dưới mức lãi suất 10,2% tùy theo khả năng thương
lượng của nhân viên ngân hàng . Sự bù qua lại giữa các tài sản có thể là
chiến lược chủ chốt để đạt lãi suất mong muốn của ngân hàng . Không thể
chối cãi rằng lãi suất thả nổi tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản lý
tài sản của ngân hàng lên rất nhiều.Ngân hàng cần nên quy định áp dụng lãi
suất cố định hay lãi suất thả nổi, các khách cho vay ngắn hạn nên dùng lãi
suất cố định, Các khách cho vay dài hạn có thể dùng lãi suất thả nổi . Tuy
nhiên quy định áp dụng lãi suất nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như :
mức cầu tín dụng …. Chứ khơng chỉ phụ thuộc vào kỳ hạn cho vay
1.5.2.các nguyên tắc xác định lãi suất
Nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo cho người gửi và ngân hàng được
hưởng lãi suất thực dương và tạo được tiền đề cho việc huy động mọi
nguồn nhàn rỗi trong xã hội
Lf Lf :lạm phát
Ltg :lãi suất tiền gửi
Lnbq : lợi nhuận bình quân

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D



Đề án Quản trị kinh doanh

*Lãi suất đối với ngân hàng cho vay phải bù đắp được chi phí và có
lãi
Lãi suất cho vay phải cao hơn lãi suất huy động vốn, nhằm đảm bảo
cho hoạt động của các tổ chức trung gian tài chính, các ngân hàng thương
mại huy động vốn cho vay phải có lãi. Những người cho vay cũng phải bù
đắp được chi phí hợp lý khi cho vay, nộp thuế, những rủi ro có thế sảy ra để
ấn định lãi suất. Đồng thời họ luôn mong muốn có một mức lợi nhuận cao.
Do đó, lãi suất cho vay ít nhất cũng phải bao gồm lãi suất huy động vốn
cộng với chi phí hoạt động xã hội, thúê, rủi ro và lợi nhuận phù hợp.
Lf Lcv Lãi suất cho vay
*Lãi suất đối với các doanh nghiệp vay vốn phải thấp hơn lợi nhuận
bình qn.
Địi hỏi lãi suất cho vay phải thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Những người cho vay hoặc các ngân hàng thương mại cũng phải tính tốn
hiệu quả vốn vay của mình, sao cho vốn vay về đưa vào doanh nghịêp sau
khi đã trừ đi chi phí và thuế vẫn đảm bảo mức lợi nhuận vừa phải. Đồng
thời những người đi vay cũng có thế hưởng được lợi nhuận.
1.5.3 Định giá lãi suất
Theo 3 hướng chủ yếu:
+ Định giá hướng vao chi phí : các ngân hàng thương mại quốc doanh
Việt Nam thường định giá lãi suất theo chi phí bằng cách tính tốn lãi suất
bình qn đầu vào , kết hợp với một số nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất để
định giá lãi suất đầu ra , đảm bảo cho ngân hàng có lãi .
+ Định giá hướng vào cạnh tranh trên thị trường : Dựa vào tham khảo
giá sẵn có từ các ngân hàng cạnh tranh , ít quan tâm đến chi phí và giá trị

cảm nhận trong hoạt động kinh doanh ngân hàng , giá thường không chênh
lệch nhiều giữa các ngân hàng nên các ngân hàng có quy mơ nhỏ thường
dựa vào lãi suất và biểu phí dịch vụ của ngân hàng lớn để tham khảo , từ đó
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

có thể cân nhắc điều chỉnh cao hơn hay thấp hơn sao cho đáp ứng kỳ vọng
của khách hàng và mục tiêu đề ra của ngân hàng .
+ Định giá hướng vào giá trị cảm nhận của khách hàng: đây là kĩ thuật
định giá dựa trên những quan điểm cơ bản sau:
Nhận thức về giá trị khách hàng là cơ bản chứ không phải gánh nặng
chi phí gánh vác
Giá xác định phụ thuộc vào nhận thức khách hàng mục tiêu , phương
pháp định giá này cũng đã được một số ngân hàng thương mại quan tâm
như khách hàng gửi tiền với số đư lớn khi được hưởng lãi suất ,thưởng quà
tặng , Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất sản xuất .
* Định giá lãi suất cho vay :
Thời kỳ lãi suất cho vay bị hạn chế bởi quy định của ngân hàng nhà
nước về lãi suất cơ bản cộng biên độ (%) thì việc định giá lãi suất cho vay
của các ngân hàng thương mại không thể vượt quá mức quy định .
Từ ngày 30/05/2002 căn cứ quyết định 546/2002/ QĐ –NHNN của
thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành về việc thực hiện cơ chế
thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng Việt Nam Đồng của
tổ chức tín dụng đối với khách hàng . Các ngân hàng thương mại bắt đầu
thực hiện cơ chế thỏa thuận đối với khách hàng theo cung – cầu vốn trên
thị trường theo nguyên tắc ::

Lãi suất cho vay = lãi suất huy động + chi phí quản lý +chi phí tiền
lương + chi phí rủi ro + lợi nhuận hợp lý
+ Lãi suất tiền gửi (thường được định giá thấp hơn lãi suất tiền vay)
Lãi suất tiền gửi được định giá dựa vào tỉ lệ chênh lệch bình quân đã
được tính tốn trong qua khứ , giữa lãi suất bình quân đầu ra và đầu vào
sao cho ngân hàng trang trải được chi phí lãi và các chi phí lãi có lợi
nhuận . Tỷ lệ chênh lệch này được tính tốn dựa vào lãi suất tiền gửi , tỷ lệ
dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ vốn huy động .

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Thực tế mỗi hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay đều có chỉ đạo
riêng về lãi suất cho vay và huy động vốn cho hệ thống mình (có khung lãi
suất cụ thể) trong từng thời kỳ bảo đảm lãi suất thực dương , có lãi .
1.6. Quản trị rủi ro lãi suấtRủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị thường sẽ dẫn đến tài
sản sinh là giảm giá trị.
Timothy W. Koch cho rằng:
“ Rủi ro lãi suất là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá
trị thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay đổi của mức lãi suất.
Tuy có nhiều quyết định khác nhau nhưng các nhà kinh tế cho rằng …
+ Rủi ro lãi suất thường xuất hiện trong các trường hợp đi vay với lãi
suất cố định và cho vay với lãi suất thả nổi, đi vay với lãi suất thả nổi và
cho vay với lãi suất cố định, đi vay và cho vay với lãi suất thả nổi nhưng
khác nhau về thời điểm giá, đi vay và cho vay với lãi suất cố định nhưng
khác nhau về thời điểm định giá

Phương pháp quản trị lãi suất tại ngân hàng thương mại trên thế giới
ngày nay
Cách thức quản trị rủi ro lãi suất
-

Quản trị rủi ro lãi suất thụ động

-

Quản trị rủi ro lãi suất chủ động

Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suât thụ động là nhằm đào tạo việc
cách ly hệ số chênh lệch lãi dòng khỏi ảnh hưởng, biến động của lãi suất.
Tức là ngăn ngừa sự dao động lãi suất làm tăng hoặc giảm hệ số đó.
Ngược lại quản trị rủi ro lãi suất chủ động nhằm vào việc ra tăng hệ
số chênh lệch lãi dịng làm thay đổi danh mục tín dụng và đầu tư của ngân
hàng.
Cả 2 cách quản trị đều liên quan đến sự kiểm sốt tình trạng nhạy cảm
về lỗi của danh mục tài sản có và nợ trong ngân hàng

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Rủi ro lãi suất: là các rủi ro mà chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến
động về lãi suất.
Dao động lớn về lãi suất đưa đến lợi vốn hoặc tổn thất vốn và gây ra

sự không chắc chắn về lợi tức đầu tư
Các nhà kinh tế đều có điểm chung rằng rủi ro lãi suất là hệ số chênh
lệch lãi suất khi lãi suất thị trường thay đổi
Thu nhập lãi – chi phí lãi
Hệ số chênh lệch lãi suất thuần =
Tổng tài sản có sinh lời
Rủi ro lãi suất thường xuất hiện trong các trường hợp đi vay với lãi
suất cố định và cho vay với lãi suất thả nổi hoặc ngược lại hoặc cũng
đi vay với lãi suất thả nổi nhưng khác nhau về thời điểm giá. Hay rủi ro lãi
suất của các ngân hàng là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử
dụng nguồn vốn Lcv2. Thực trạng về quản trị lãi suất, rủi ro lãi suất và một số giải pháp
2.1 Khái quát về thực trạng lãi suất trong thời gian vừa qua
Cơ chế lãi suất từ năm 1996-1999
Bắt đầu thưc hiện tự do hóa lãi suất tiền gửi ,vẫn cịn kiểm sốt lãi
suất kỳ phiếu, quy định mức trần lãi suất tiền gửi bằng đô la mĩ và quy định
lãi suất cho vay đồng nội tệ
Bảng lãi suất trần cho vay
Thời gian
1996
1997
1998
1999

Trần lãi suất cho vay ngắn hạn (%/năm)
Thành thị
Nông thôn
1,25
1,50
1,00

1,20
1,20
1,20
0,95
1,05
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Cơ chế lãi suất từ năm 2000-2002:

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Bỏ quy định trần lãi suất. Chuyển sang công bố lãi suất cơ bản cộng
với tỷ lệ % biên độ. Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở
tham khảo lãi suất cho vay thương mại đối với khách hàng tốt nhất. Trên cơ
sở đó ngân hàng thương mại ấn định lãi suất cho vay không vượt quá lãi
suất cơ bản và biên độ do ngân hàng nhà nước quy định cho từng thời kỳ.
Thời gian

Lãi suất cơ
bản

Lãi suất cho vay
Ngắn

Trung &


Lãi suất cho vay bình
qn khu vực
Thành thị

Nơng thơn

0,775

1,1

8/2000-

0,75

1,05

dài hạn
1,25

2/2001
3/2001
4/2001
5/2001-

0,725
0,70
0,65

1,025

1,0
0,95

1,225
1,2
1,15

0,75
0,75
0,75

1,1
1,05
1,05

9/2001
10/2001-

0,6

0,9

1,1

0,725

0,9

3/2002
4/2002

0,6
0,9
1,1
0,725
0,9
5/2002
0,6
0,725
0,9
Nguồn: Ngân hàng nhà nước - các quy định về lãi suất cơ bản tại tổ
chức tín dụng
Qua bản trên cho thấy lãi suất bình qn ngày càng giảm ln cách xa
với lãi suất trần. Do vậy, vai trò biên độ nhằm xác định lãi suất trần khơng
cịn ý nghĩa cho vay tối đa với các ngân hàng thương mại. Dẫn đến việc
cơng bố tự do hố lãi suất của ngân hàng nhà nước là phù hợp với xu thế
khách quan. Là bước tiến tích cực.

Cơ chế lãi suất từ năm 2002 đến nay
Hình lãi suất hồ dương và cấp bù chênh lệch lãi suất TĐĐT và TĐXK

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Qua hình trên ta thấy độ lệch lãi suất đầu vào, đầu ra tăng mạnh từ
2002 - 2006 và giảm mạnh trong năm 2007. Tuy nhiên 2008 trở đi lãi suất
lại tăng cao trở lại nhưng lãi suất huy động là yếu tố thị trường phải chấp

nhận mới huy động được.
Ngày 30/05/2002 Ngân hàng nhà nước ban hành cơ chế lãi suất thoả
thuận trong hoạt động tín dụng thương mại. Theo cơ chế này các ngân hàng
thương mại có thoả thuận với nhau về lãi suất cho vay trên thị trường.
Đến cuối năm 2006, nhiều người đã lo lắng về một bảng lãi suất mới
đã được thiết lập khi mức lãi suất huy động vượt ngưỡng 9,5%/ năm thì
đến đầu năm 2008 vừa qua, những lo lắng này đã trở thành nỗi sợ hãi đối
với các nhà quản lý, các nhà kinh tế và đặc biệt là các ngân hàng khi lãi
suất huy động được duy trì ở mức 12% cho tất cả kỳ hạn cho 12 tháng.
Trong thời gian tương đối dài ở hầu hết các ngân hàng thương mại, trong
đó các kỳ hạn dài hạn lãi có mức huy động thấp hơn
Điều này thể hiện nghịch lý lãi suất , một hiện tượng chưa từng có
trong lãi suất của các ngân hàng. Khơng dừng lại ở đó, sau khi ngân hàng
tăng lãi suất cơ bản lên 14% /năm vào ngày10/6/2008 mặt bằng lãi suất của
các ngân hàng hiện đã lên đến mức 16-18% /năm, thậm chí đã lên đến mức

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

20 %/năm. Những cuộc đua liên tục trong năm nay được bắt đầu khi lãi
suất nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất liên ngân hàng phá kỷ lục qua từng
ngày.
2/08 lãi suất mới là 14,4%/năm
5/08 lãi suất là 15,6%/năm
Cuộc rượt đuổi lãi suất này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mức lãi
suất cực kỳ nguy hiểm khiến nhiều người lo sợ

Bất cập trong cơ cấu vốn là mạng lưới hẹp, thương hiệu và uy tín hạn
chế. Trong khi nhu cầu dư nợ cao, cần nhanh chóng mở rộng quy mơ, số
lượng chi nhánh bình quân của một ngân hàng thương mại là rất thấp nên
khả năng tiếp cận vốn trong dân là rất hạn chế. Do vậy rất nhiều ngân hàng
thương mại cổ phần có tỷ lệ vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng
chiếm 20%-80%, vay nợ này chủ yếu là ngắn hạn và lãi suất cao, dẫn đến
hiệu quả kinh doanh hạn chế. Hơn nữa mức độ vay ngắn hạn lớn nên rủi ro
thanh khoản cao.
Do vậy khi có những biến động trên thị trường tiền tệ, các ngân hàng
thương mại rất dễ rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản tạm thời buộc họ
phải tăng lãi suất để huy động vốn mặc dù biết làm cho chi phí tăng lên
Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh cộng chất lượng tín dụng chưa
cao dẫn đến rủi ro tiềm ẩn về tín dụng, vượt quá khả năng quản lý của ngân
hàng buộc các ngân hàng tăng lãi suất huy động khi có bất kỳ biến động
nào.
Do lãi suất đầu vào tăng, các ngân hàng buộc phải điều chỉnh lãi suất
đầu ra, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và khả năng trả
nợ của chính các khách hàng này. Điều đáng lo ngại hơn biện pháp sử dụng
lãi suất như một vũ khí gần như duy nhất trong cuộc chiến giành giật thị
phần khiến thị trường quá nóng và doanh nghiệp phải tốt mồ hơi có thực
sự đem lại hiệu quả hay chỉ là những giải pháp tình thế buộc các ngân hàng
phải áp dụng. Hơn nữa biện pháp này có thể sẽ bị vơ hiệu q khi các ngân
Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

hàng trong nứơc với vô số hạn chế, phải cạnh tranh với các ngân hàng nước

ngồi có tiềm lực tài chế hùng hậu đang đặt chân vào thị trường trong nước
theo lộ trình một vấn đề mà các ngân hàng Việt Nam cần hết sức thận
trọng.
Độ nhạy cảm lãi suất trên thị trường tiền tệ rất thấp. Mỗi khi lãi suất
biến động thì hầu như khơng có tác động gì đáng kể đến lãi suất tiền gửi và
lãi suất cho vay.
2.2Tồn tại về quản trị lãi suất và rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương
mại
2.2.1 Tồn tại thuộc về phương pháp quản trị lãi suất và quản trị rủi ro
lãi suất
+Ngân hàng thương mại cịn thiếu linh hoạt , cứng nhắt trong chính
sách lãi suất
Bên cạnh một số ngân hàng thương mại đã thực hiện chính sách lãi
suất linh hoạt , phần lớn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam còn rất
cứng nhắc trong việc quy định lãi suất .
Chính sách lãi suất của ngân hàng thương mại chậm thay đổi , chưa
phản ánh kịp thời lãi suất của thị trường , trong khi đó lãi suất là một loại
giá cả có thể thay đổi từng ngày , từng giờ .
Phần lớn các hợp đồng nhận tiền và cho vay tiền đều duy trì một mức
lãi suất cố định hoặc nếu có thỏa thuận với khách hàng theo lãi suất thị
trường thì cũng chưa thể hiện mối quan hệ bình đẳng giữa ngân hàng với
khách hàng . Chẳng hạn như ngân hàng Công Thương quy định lãi suất cho
vay trung , dài hạn đối với…..
Nếu thỏa thuận theo lãi suất thị trường thì khơng quy định mức lãi
suất tối thiểu như trên .
+Các mức lãi suất chưa đa dạng chủ yếu chia mức lãi suất dựa vào
thời gian vay và tiền gửi .

Phạm Thị Thu


Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


Đề án Quản trị kinh doanh

Phần lớn các ngân hàng thương mại Việt Nam đều sử dụng phương
pháp lãi suất đơn ít sử dụng phương pháp lãi suất thích hợp để tính tốn thu
nhập và chi phí lãi dẫn đến việc xác định giá trị thực đạt được để đối chiếu ,
so sánh không nhất quán , không phản ánh chính xác thời giá của tiền tệ ,
hầu hết các ngân hàng thương mại đều không công khai phương pháp tính
lãi .
+ Ngân hàng thương mại chưa quan tâm đến việc xếp hạng khách
hàng vay để có chính sách ưu đãi về lãi suất , một số ngân hàng thương mại
hiện nay dựa vào tiêu chuẩn khách hàng vay lớn , đối với khách hàng vay
tốt Thục tế chính sách ưu đãi về lãi suất quan hệ với ngân hàng một cách
thương xuyên . Trong khi đó khách hàng vay có số dư nợ nhỏ chưa hẳn là
khách hàng khơng có uy tín . Bên cạnh đó chính sách lãi suất của từng chi
nhánh ngân hàng còn thiếu sự chủ động , phụ thuộc nhiều vào chính sách
lãi suất của hội sở chính .Nếu các chi nhánh ngân hàng muốn có sự thay
đổi phải được phép của hội sở chính . Cán bộ ngân hàng khi nhận tiền gửi
và cho vay đều theo lãi suất dã được ấn định sẵn .
2.2.1.2 Các ngân hàng thương mại chỉ quan tâm đến lãi suất tính tốn
chưa hoạch định được lãi suất hiệu dụng
Thực tại các ngân hàng thương mại Việt Nam do kỹ thuật nhận tiền
gửi và cho vay với các phương pháp khác nhau dẫn đến có hai trường hợp
xảy ra là lãi suất tính tốn bằng lãi suất hiệu dụng và lãi suất tính tốn nhỏ
hơn lãi suất hiệu dụng
2.2.1.3 Ngân hàng thương mai cịn chưa xây dựng quy trình quản trị
rủi ro lãi suất
Quy trình quản trị rủi ro lãi suất bao gồm phân tích định lượng rủi ro

lãi suất , dự báo xu hướng lãi suất giám sát và điều tiết rủi ro một cách
thường xuyên trên cơ sở hạn mức rủi ro đã được xây dựng nhằm hạn chế
rủi ro lãi suất theo một tiêu chuẩn đã được định trước . Tuy nhiên các ngân

Phạm Thị Thu

Lớp: Kinh doanh tổng hợp 48D


×