KẾT NỐI, LIÊN THÔNG
CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN,
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ông Đặng Vũ Tuấn
Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội
Tổng quan về Thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học của cả nước
Diện tích: 3.323,6 km²
Dân số: trên 7
triệu người
UBND Thành phố Hà Nội có:
30
đơn vị hành chính cấp
Quận, Huyện, Thị xã và 584
đơn vị hành chính cấp Xã,
Phường, Thị trấn
2
NỘI DUNG THAM LUẬN
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
trong hoạt động cơ quan nhà nước TP.Hà Nội
II. Các vấn đề đặt ra đối với việc kết nối, liên thông
các hệ thống thông tin
III. Kiến nghị, đề xuất
3
Phần I
Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng
CNTT trong hoạt động cơ quan nhà nước
thành phố Hà Nội
4
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Trong công tác chỉ đạo, điều
hành đẩy mạnh, nâng cao
hiệu quả ứng dụng CNTT,
Thành phố đã thực hiện:
Ban hành chương trình mục
tiêu ứng dụng CNTT trong
CQNN giai đoạn 2016-2020
Định hướng việc triển khai
phải tổng thể, đồng bộ, sử
dụng chung thống nhất trên
một hệ thống và ưu tiên hình
thức thuê dịch vụ CNTT
Chủ tịch UBND Thành phố - Trưởng BCĐCNTT
Kiện toàn, thành lập Ban chỉ đạo Ứng dụng CNTT Thành phố do Chủ tịch
UBND Thành phố làm Trưởng ban; ban hành Kế hoạch Ứng dụng CNTT tin
năm 2016, đưa ứng dụng CNTT vào chỉ tiêu thi đua - khen thưởng...
5
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về hạ tầng CNTT:
Mạng tin học diện rộng - mạng WAN đã “hoàn thành” kết nối từ UBND Thành phố,
100% sở, ngành, quận, huyện, thị xã, 584 xã/phường/thị trấn
6
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về hạ tầng CNTT (tiếp…):
Thành phố thuê dịch vụ Trung
tâm dữ liệu chính của Tập
đoàn Viettel
Duy trì Trung tâm dữ liệu dự
phòng tại Sở Thông tin và
Truyền thông ổn định 24/24h
và duy trì đường truyền cáp
quang kết nối giữa Trung tâm
dữ liệu chính
Đầu tư máy tính, thiết bị ngoại
vi cho cấp xã, phường đảm
bảo đồng bộ, an toàn bảo mật
Trung tâm dữ liệu Nhà nước
7
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về ứng dụng CNTT
Nội dung trọng tâm là khai thác dữ
liệu dân cư (với hơn 7 triệu bản ghi)
trong cung cấp DVC trực tuyến
Kết quả đạt được cụ thể:
Triển khai Cổng DVC trực tuyến
Thành phố (egov.hanoi.gov.vn/) vào
ngày 31/7/2016.
Triển khai cung cấp DVC trực tuyến
mức độ 3 cấp phường, trước tiên với
nhóm thủ tục: khai sinh, khai tử
Trong năm 2016, Thành phố triển
khai thêm 37 nhóm với 132 DVC
trực tuyến (102 thủ tục cấp Sở, 11
thủ tục cấp huyện, 19 thủ tục cấp xã)
Khai thác CSLD dân cư, cung cấp DVC
trực tuyến cấp phường
8
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về ứng dụng CNTT (tiếp...)
Ngày 16/6/2016, Thành phố khai trương Hệ thống tuyển sinh trực
tuyến, áp dụng tới hơn 600.000 học sinh tại 1997 trường học
Kết quả tuyển sinh
trực tuyến:
Lớp 1 đạt 51,11%;
Lớp 6 đạt 58,18%
Theo đánh giá, hệ
thống triển khai đã có
nhiều tác động tích
cực đến xã hội
Khai thác CSLD dân cư, triển khai hệ thống tuyển
sinh trực tuyến đầu cấp
9
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về ứng dụng CNTT (tiếp...)
Trong đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư qua mạng: đảm bảo 100%
hồ sơ đăng ký qua mạng và được giải quyết trong vòng 2 ngày
Phấn đấu tăng tỷ lệ hồ sơ giao dịch qua mạng thuộc các lĩnh vực như
cấp giấy phép lái xe, cấp lý lịch tư pháp đạt tối thiểu 10%
Ngoài ra, Thành phố đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong một số ngành,
lĩnh vực phục vụ công dân, doanh nghiệp:
Giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo;
Quản lý hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, người trên 80 tuổi;
Các lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch, quản lý đô thị, bảo hiểm y tế...
10
I. Khái quát về tình hình triển khai ứng dụng CNTT
Về đào tạo nguồn nhân lực, năm 2016:
100% cán bộ, công chức xã, phường,
thị trấn được đào tạo kỹ năng ứng
dụng CNTT theo chuẩn chung
Đào tạo sử dụng phần mềm ứng dụng
dùng chung sau triển khai
Đào tạo nhân lực CNTT
Về đảm bảo An toàn thông tin: phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ triển
khai công tác giám sát an toàn thông tin của Thành phố
Về Hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác với chính quyền các nước
(Australia, Israel, Hàn Quốc), Tập đoàn CNTT hàng đầu (Microsoft,
VNPT, Viettel...)
Đánh giá chung: Trong 6 tháng đầu năm, ứng dụng CNTT được triển khai
có hiệu quả, thực chất, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chỉ đạo của Trung
ương và yêu cầu quản lý của Thành phố, đồng thời, kết quả triển khai là
nền tảng để tiếp tục mở rộng trong thời gian tới.
11
Phần II
Các vấn đề đặt ra đối với việc kết nối,
liên thông các hệ thống thông tin
12
II. Kết nối, liên thông các HTTT
Thực tế của công tác triển khai các ứng dụng CNTT tại trung ương, địa
phương có thể thấy:
Dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu là tài sản quan trọng
nhất, việc triển khai qua nhiều giai đoạn:
Phát sinh yêu cầu cần phải kế thừa các thông tin, dữ liệu điện
từ giai đoạn trước
Đòi hỏi phải kết nối, trao đổi thông tin giữa các hệ thống để có
thể chuyển đổi, tích hợp các dữ liệu với nhau.
Kết nối, liên thông các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu là đòi
hỏi của thực tiễn, phải thực hiện kết nối, liên thông theo chiều dọc
(giữa trung ương với các địa phương, các cấp của địa phương),
theo chiều ngang (giữa các bộ, ngành, sở, ngành với nhau)
13
II. Kết nối, liên thông các HTTT
Qua tình hình triển khai, với góc độ của một địa phương chúng
tôi nhận thấy một số vấn đề sau:
(1) Ứng dụng nhỏ lẻ, rời rạc, không mang tính tổng thể và chỉ đáp ứng
1 phần yêu cầu của Trung ương/Địa phương
(2) Thiếu thông tin, trùng lắp đầu tư giữa Trung ương-Địa phương,
đơn vị vận hành thường phải sử dụng song song các phần mềm
(3) Dữ liệu trùng lặp, không đồng nhất do triển khai ứng dụng qua
nhiều giai đoạn, dữ liệu không toàn vẹn, không xác định cụ thể các
thông tin tạo ra mới từ nghiệp vụ, thông tin kết xuất tự các hệ thống
thông tin có liên quan...
14
II. Kết nối, liên thông các HTTT
Xuất phát từ thực tế triển khai, Hà Nội nhận thấy có 03 vấn
đề chính sau:
Vấn đề thứ nhất: Chuẩn cấu trúc dữ liệu phục vụ cho việc
kết nối chia sẻ thông tin giữa các hệ thống thông tin, các cơ
sở dữ liệu
Vấn đề thứ hai: Danh mục điện tử dùng chung cấp quốc
gia và chuyên ngành
15
Phần III
Kiến nghị, đề xuất
16
III. Kiến nghị, đề xuất
1. Bộ Thông tin và Truyền thông:
Phối hợp với các bộ, ngành xác định rõ lộ trình, thời gian triển
khai các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung và
chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương
Sớm ban hành qui định, hướng dẫn việc kết nối các hệ thống
thông tin, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành địa phương vào cơ
sở dữ liệu quốc gia (trong đó có CSDL quốc gia về dân cư)
bảo đảm sự tương thích, thông suốt và an toàn thông tin
17
III. Kiến nghị, đề xuất
2. Các bộ, ngành Trung ương
Sớm ban hành hướng dẫn các cấu trúc dữ liệu để phục vụ cho
việc kết nối, chia sẻ thông tin giữa các hệ thống
Cung cấp các danh mục điện tử quốc gia và chuyên ngành
Khi triển khai các phần mềm dùng chung, cần khảo sát yêu cầu
quản lý thực tế, hiện trạng ứng dụng tại địa phương để triển
khai các giải pháp phù hợp
Đối với những ứng dụng đã được các địa phương triển khai
hiệu quả, đề nghị các ngành thống nhất cho kết nối với Trung
ương để vừa đảm bảo yêu cầu quản lý của Trung ương và đảm
bảo việc triển khai phần mềm dùng chung thống nhất đáp ứng
yêu cầu địa phương
18
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Chính quyền điện tử của dân, do dân, vì dân
- Cung cấp tốt nhất các Dịch vụ công trực tuyến cấp
độ cao 3-4 phục vụ người dân.
- Tỷ lệ người dân được phục vụ thành công bằng
Dịch vụ công trực tuyến cấp độ cao 3-4 đánh giá hiệu việc
xây dựng Chính quyền điện tử của Dân, do Dân, vì Dân
Thủ đô Hà Nội đã và đang xây dựng và vận hành
Chính quyền điện tử tốt nhất, hiệu quả nhất, đó
chính là :
Chính quyền điện tử của Dân, do Dân, vì Dân
19
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Đặng Vũ Tuấn
SỞ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
20