Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BÀI GIẢNG điện tử - dân số học và một số THƯỚC đo cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 43 trang )

B MễN DN S, MễI TRNG & PHT TRIN

DÂN Số HọC
Và Một Số THớc đo cơ bản


BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I. Dân số học là gì
1. Khái niệm
2. Đối tượng dân số học
3. Nội dung nghiên cứu dân số học
4. Phương pháp nghiên cứu dân số học
II. Một số thước đo cơ bản của dân số học
1. Một số thước đo về mức sinh
2. Một số thước đo về mức tử
3. Di dân
* Kết luận.


I. DÂN SỐ HỌC
1. Khái niệm:
Dân số

những tập hợp người
sống trên lãnh thổ,
được đặc trưng bởi
quy mô, kết cấu, mối
quan hệ qua lại với
nhau về mặt kinh tế,
xã hội bởi tính chất
của việc phân công


lao động và cư trú
theo lãnh thổ.


* Đặc trưng của dân số

Quy mô
dân số

Mật độ
dân số

Phân bố Cơ cấu
Dân số Dân số

CL
Dân số

Q/trình
Dân số


Dân số học:

Sự tiến hóa của loài người

nghiên cứu tính quy luật
của tái sản xuất dân cư thông
qua các quá trình dân số
và các điều kiện KT-XH

có liên quan.

Hội thảo về sự phát triển dân số


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DÂN SỐ HỌC
Nghiên cứu quá trình tái sản xuất dân số, các thành phần,
các quá trình dân số; nghiên cứu về quy mô, kích thước,
cơ cấu và phân bố dân cư, các trạng thái biến động dân số;
nghiên cứu sự tác động dân số đến các lĩnh vực xã hội,
tài nguyên, môi trường.


3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA DÂN SỐ HỌC
Lịch sử tư tưởng dân số và tái sản xuất dân số;
trạng thái dân số; mối liên hệ giữa dân số
và phát triển; dân số với vấn đề tài nguyên,
môi trường; chính sách dân số.

Thomas Malthus (1766 – 1834)


Phương pháp duy vật biện chứng:

4.
Phương
pháp
nghiên

Phương pháp thống kê dân số


Phương pháp mô hình hóa, đồ thị

Phương pháp hệ thống

cứu
dân số

Đăng ký hộ tịch, hộ khẩu

học
Khảo sát xã hội học


II. Một số thước đo cơ bản của dân số học

1. MỘT SỐ THƯỚC ĐO VỀ MỨC SINH
* Khái niệm mức sinh: khả năng sinh sản thực tế (phản ánh
mức độ sinh sản của dân số, biểu thị số trẻ em sinh sống
mà một phụ nữ có được trong suốt cuộc đời sinh sản của họ).


* Các thước đo mức sinh:
a. Tỉ suất sinh thô: (CBR)
Là số trẻ em sinh ra sống trong năm tính trên 1.000 dân.

Công thức: CBR =

B



x 1000

P
Trong đó: CBR: tỉ suất sinh thô, tình
B (Birth): Số trẻ em sinh ra sống trong năm
bằng ‰
P (Population): Dân số trung bình trong năm

* Chú ý: Mức sinh chỉ tính đến những đứa trẻ sinh ra còn sống.


Ví dụ: Điều tra dân số Việt Nam năm X cho biết: Số dân
trung bình trong năm X là: 84.156.000 người. Trong đó số trẻ
em được sinh ra sống là 3.271.215 trẻ. Hãy tính tỉ suất sinh
thô của dân số Việt Nam năm X?

CBR =

3.217.215

84.156.000

X

1.000 = 38,8%0


Tỷ suất sinh thô (CBR) chia theo khu vực, 1999 và 2009


Năm và khu vực

Tỷ suất sinh thô
(Trẻ em sinh sống/1000
dân)

Tổng tỷ suất sinh
(Con/phụ nữ)

Năm 1999

21,9

2,72

Năm 2009

16,6

2,07

- Thành thị

15,5

1,89

- Nông thôn

17,3


2,20

Nguồn: số liệu mẫu TĐTDS 1999 và 2009


b. Tỉ sinh chung (GPR)
Số trẻ em sinh ra sống trong năm tính trên 1.000 phụ
nữ ở độ tuổi sinh đẻ (15 - 49).
Công thức tính: GFR =

B
W(15÷49 )

x 1000

Trong đó:
GFR: Tỉ suất sinh chung tính bằng ‰
B: Số trẻ em sinh ra và sống trong năm
W(15÷49): Số phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ 15÷49
tuổi.
•Chú ý: thước đo này đã quy số trẻ em sinh ra cho phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ, tuy nhiên nó chưa phản ánh được mức
sinh của từng độ tuổi, nhóm tuổi khác nhau của phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ.


Ví dụ:
Cho biết năm X ở tỉnh A số phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 49

là 800.000 người. Trong đó số trẻ
em sinh ra và sống trong năm là
64.000 trẻ. Hãy tính tỷ suất sinh
chung của tỉnh A?

64.000
GFR =
× 1000 = 80 0 00
800.000
Nghĩa là ở tỉnh A năm X, trung bình cứ 1000 phụ nữ ở độ tuổi
từ 15 đến 49 có 80 trẻ em được sinh ra sống trong năm.


c. Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx):
là số trẻ em sinh ra sống trong năm tính trên 1000 phụ
nữ
của một độ tuổi hoặc một nhóm tuổi nhất định.

Công thức: ASFRx =

Bx
x 1000
Wx

Trong đó:
Bx: số trẻ em sinh ra trong năm của những phụ
nữ
độ tuổi X (nhóm tuổi X).
Wx: số phụ nữ ở độ tuổi (nhóm tuổi X).



Ví dụ: Bảng tính tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi

Nhóm tuổi

ASFRx

ASFRx

15 - 19
20 - 24
25 - 29
30 - 34
35 - 39
40 - 44
45 - 49

35
197
209
155
100
49
14

0,035
0,197
0,209
0,155
0,100

0,049
0,014

Tổng

759

0,759



Tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi năm 1999 và 2009
ASFR (Trẻ sinh sống/1.000 phụ nữ)
Năm 2009

Nhóm tuổi

Năm 1999

15 - 19

29,2

27,7

20 - 24

172,6

124,4


25 - 29

155,6

132,6

30 - 34

103,2

82,4

35 - 39

59,9

37,1

40 - 44

16,9

8,2

45 - 49

6,2

2,7


TFR (tổng tỉ suất sinh)

2,7
Nguồn: số liệu mẫu TĐTDS 1999 và 2009

2,1


d. Tổng tỉ suất sinh (TFR):
Là số con trung bình của một phụ nữ trong suốt cuộc đời nếu như họ
trải qua những năm tháng sinh sản phù hợp với tỉ suất sinh đặc trưng
theo tuổi vào một năm nhất định.

Công thức: TFR =

∑ ASFR

X (15÷49 )

1000

Trong đó:
TFR: Tổng tỉ suất sinh
ASFRx: Tỉ suất sinh đặc trưng theo
tuổi


Ví dụ: TFR
Nhóm tuổi


ASFRx

15 - 19
20 - 24
25 - 29
30 - 34
35 - 39
40 - 44
45 - 49

35
197
209
155
100
49
14

Tổng

759

759
TFR =
1000

x 5 = 3,8

Chú ý:

Nếu ASFRx
được tính theo
7 nhóm tuổi và
mỗi nhóm có 5
độ tuổi thì tính
theo công thức:
7

TFR = 5 x

∑ ASFRx
x1


e. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh
Cơ cấu tuổi: (độ tuổi nào thì sinh cao)
(1.) Nhóm
yếu tố
tự nhiên
sinh học:

Cơ cấu giới tính: (hợp lý hay ko hợp lý…)
Yếu tố tộc người: (phong tục, tập quán…)
Yếu tố môi trường tự nhiên: (ĐK tự nhiên
thuận lợi mức sinh cao…)

Yếu tố vô sinh: (làm cho mức sinh thấp)


e. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

(2) Nhóm
yếu tố
văn hóa
xã hội:

Tập quán tâm lý xã hội
Yếu tố giáo dục:
Trình độ y học, y tế phát triển:


e. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh
(3).
Nhóm
yếu tố
kinh tế:

Mức sống, trình độ phát triển kinh tế và
mức sinh tỉ lệ nghịch với nhau


e. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh
(4)
Chính
sách
dân số

điều tiết mức sinh giảm hay tăng


e. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

(5) Nhóm
yếu tố
Di dân &
đô thị
hóa

Di dân tác động tới mức sinh
Đô thị hóa làm giảm mức sinh


×