Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Ngân hàng câu hỏi TN môn sinh thi THPTQG theo chủ đề, theo chuẩn của bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 83 trang )

1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.


7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1


LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2


TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG


3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6


CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

NGÂN HÀNG ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ
- Hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo từng chủ đê
- Trong mỗi chủ đề được sắp xếp tho 4 mức độ nhận thức.
Nguyên tắc bổ sung A – T, G – X xuất hiện trong cấu trúc hoặc quá trình nào sau đây?
I. Quá trình dịch mã. II. Quá trình tái bản. III. Phân tử ADN kép. IV. Phân tử tARN.
A. I, II.
1.1.
B. III, IV.
1
C. II, III.
D. I, IV.
[
]
Phiên mã là quá trình tạo ra
A. ADN.
1.1.1 B. ARN.
C. Protêin.
D. Nhiễm sắc thể
Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitôzin.
1.1.
B. Uraxin.
1
C. Timin.

D. Ađênin.
Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A. ADN.
1.1.
B. tARN.
1
C. rARN.
D. mARN.
Nguyên tắc bổ sung không có trong quá trình nào?
A. Nhân đôi.
1.1.
B. Phiên mã.
1
C. Dịch mã.
D. Điều hòa hoạt động gen.
Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?
A. Ađênin.
1.1.
B. Timin.
1
C. Guanin.
D. Xitôzin.
1.1. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mô hình opểon Lac ở E.coli chất đóng vai
1
trò chất cảm ứng là:
A. Prôtêin ức chế.
B. Lactôzơ.


1- CƠ CHẾ DT

1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.1.
1

1.1.1

1.1.
1

1.1.
1

1.1.
1


1.1.
1

1.1.
1

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH


5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST


9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV


TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4


CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

C. Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra.
D. Enzim ARN pôlimeraza.
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?

A. 5’UGU3’.
B. 5’UAA3’.
C. 5’UUA3’.
D. 5’AUG3’.
Phân tử nào có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm tham gia quá trình dịch mã?
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.
Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là
A. ADN.
B. ARN.
C. prôtêin.
D. nhiễm sắc thể.
Codon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’UGA3’.
B. 5’AGU3’.
C. 5’GAA3’.
D. 5’AUG3’.
[
]
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn.
B. động vật nguyên sinh.
C. 5BU.
D. virut viêm gan B.
[
]
Trong quá trình nhân đôi ADN, vai trò của enzim ligaza là:
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D. bẻ gẫy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
[
]
Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. rARN


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.1.
1

1.1.

1

1.1.
1

1.1.
1

1.1.
1

1.1.
1

1.1.
1
1.1.
1

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5

2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH


5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT


6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX


LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT


LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khu ẩn E.coli không có thành phần nào?
A. Vùng khởi động (P).
B. Gen điều hoà (R).
C. Vùng vận hành (O).
D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
Phân tử nào dưới đây có bộ ba đối mã (anticodon)?
A. rARN.
B. mARN.
C. ADN.
D. tARN.
Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3’UAA5’.
B. 5’UAA3’.
C. 3’AUG5’.
D. 5’AUG3’.
Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?
A. Đầu 5, mạch mã gốc.
B. Đầu 3, mạch mã gốc.
C. Nằm ở giữa gen.
D. Nằm ở cuối gen.

Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã?
A. Vùng điều hoà.
B. Vùng khởi động.
C. Vùng vận hành.
D. Vùng mã hoá.
Trong cac enzim đươc tế bào sử dung trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim nào sau đây
có khả năng liên kết 2 đoaṇ polinuclêôtit lại với nhau?
A. Enzim thao xoắn.
B. ARN polimeraza.
C. ADN polimeraza.
D. Ligaza.
Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.
B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Tế bào chất.
C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.
Axít amin là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN.
B. rARN.
C. mARN.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT


1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT


4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1


MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2


ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG


6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH


D. protein.
Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.
1.1.
B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc.
1
C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.
Đột biến điểm là đột biến
A. liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể.
1.1.
B. liên quan đến một cặp nucleotit trong gen.
1
C. xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen.
D. làm mất một đoạn nhiễm sắc thể.
Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại
A. Guanin (G).
1.1.1 B. Uraxin (U).
C. Ađênin (A).
D. Timin (T).
Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:
A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
1.1.
B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
1
C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được
phiên mã từ gen này là
1.1. A. 5'GXU3'.

1
B. 5'ATG3'.
C. 5'AUG3'.
D. 5'XGU3'.
Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
1.1.1 B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. dịch mã.
1.1. B. nhân đôi ADN.
1
C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
[
]
1.1. Sản phẩm của quá trình phiên mã là:
1
A. ADN.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT


1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT


4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1


MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2


ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG


6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

B. ARN.

C. Gen.
D. Prôtêin.
[
]
Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
A. Gen cấu trúc.
1.1. B. mARN.
1
C. tARN.
D. Ribôxôm.
[
]
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
1.1. B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
1
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
[
]
Trong số 64 bộ 3 trên mARN, các bộ 3 kết thúc gồm:
A. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
1.1. B. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
1
C. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’.
D. 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
[
]
Phiên mã là quá trình tổng hợp
ADN.
1.1. axit amin.
1
ARN.
pôlipeptit.

C
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
1.1.2 B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
1.1.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
2
C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
1.1. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử
2
ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y,
phát biểu nào sau đây sai?


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3


LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH


5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST


9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV


TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4


CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.
Hình dưới minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế
này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

1.1.
2

1.1.
2

1.1.
2

1.1.
2

A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.
Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trong nhân tế bào.
B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.
D. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
[
]
Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
[
]
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.
B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng
tạo nên các đoạn ngắn.
D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.
[
]


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4


BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH


7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV


PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3


QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4


HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

Khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen, nhận định nào dưới đây sai?
A. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến thay thế G-X
bằng A-T.
1.1.
B. Tác nhân hóa học cônsixin có thể gây đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.
2
C. Tác nhân đột biến 5-brôm uaxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.

D. Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến
phát sinh đột biến gen.
Khi nói về quá trình dịch mã, nhận định nào sau đây sai?
A. Các bộ ba trên mARN làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGA .
1.1.
B. Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’- 3’.
2
C. Có sự tham gia trực tiếp của gen cấu trúc.
D. 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tổng hợp được một loại chuỗi polipeptit.
Sản phẩm hình thành trong phiên mã của các gen cấu trúc theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit.
1.1.
B. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại chuỗi polipeptit.
2
C. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại ARN là mARN, rARN và tARN.
D. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 chuỗi nuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN.
Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là
A. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.
1.1.
B. đều có sự xúc tác cua enzim ARN - pôlimeraza.
2
C. trong một chu ki tế bào có thê thực hiện nhiều lân.
D. đều có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza.
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
1.1.
B. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza không có vai trò tháo xoắn phân tử ADN.
2
C. Mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã có chiều 5’→3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số lượng liên
kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
1.1.2
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân
thực là
1.1. A. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
2
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
1.1. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng?


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB


1.4

BTTB

2

1.1.
2

1.1.
2

1.1.
2

1.1.
2

1.1.
2
1.1.
2

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3

2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT


4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB


5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH


7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã của các gen Z, Y, A.
C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A phiên mã 2 lần thì các gen cấu trúc Y, Z cũng được phiên mã 2 lần.
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ -5’.
B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Anticôdon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côdon tương ứng trên phân tử mARN.
[
]
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
II. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y phiên mã 3 lần.
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.
[
]
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trên nhiễm sắc thể thường và gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen chứa nó.
D. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự tổng hợp mạch mới luôn diễn ra theo chiều 5’→ 3’.
B. Mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch mới.
D. Trong mỗi phân tử ADN tạo thành có một mạch đơn mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN
ban đầu.
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
B. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
C. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT


1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8

2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1


BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2


QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP


4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH


DTTBC
AHMT
BT TH

D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
1.1.2 B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Hình 1 mô tả cơ chế di truyền ở sinh vật trong các nhận định dưới đây:
(1) Hình 1 mô tả cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ
(2) Tổng hợp mARN và tổng hợp chuỗi polypeptit diễn ra cùng thời điểm
(3) Có 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tạo ra 4 loại chuỗi polipeptit khác nhau
(4) Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN

1.1.2

1.1.
2

Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diển ra trong nhân của tế bào nhân thực
(2)Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi
pôlipeptit

(3)Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động
(4)Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN
A. (1), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (3).


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.

3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1


ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2


PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3


NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

D. (2), (3).
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng
làm cho số lượng liên kết hiđrô trong gen tăng lên?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
1.1.2
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
1.1.
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
2
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
1.1.
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen.
2
C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
1.1. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12
2
lần.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh
vật?
1.1. A. Đột biến điểm.
2
B. Đột biến dị đa bội.
C. Đột biến tự đa bội.
D. Đột biến lệch bội.
Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại G chiếm 32% tổng số nuclêôtit của gen. Theo
lí thuyết, khi gen này tự nhân đôi một lần thì môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại A?
1900.
1.2 684.
342.

608.
C


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.2

1.2

1.2

1.2

1.2


2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST


8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL


3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP


4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4


HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định
prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5'
Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…5'
Alen đột biến 2: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5'
Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5'
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe;
5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser.

Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai?
A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã
hóa.
B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể
từ điểm xảy ra đột biến.
C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã.
D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của
gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
(2). Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
(3). Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
(4). Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G . Gen này bị đột biến mất một cặp
nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới
được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 600; G = X = 899.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 599.
D. A = T = 599; G = X = 900.
Giả sử 1 tế bào vi khuẩn E. coli có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N 15 ở cả hai
mạch đơn. Người ta nuôi tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N 14 mà không chứa N15, vi
khuẩn này nhân đôi 5 lần. Nhận định nào sau đây sai?
A. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N14 là 30.
B. Số phấn tử ADN ở vùng nhân chứa N14 là 32.

C. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 là 0.
D. Số phân tử ADN ở vùng nhân chứa cả N14 và N15 là 32.
Giả sử có 1 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu
bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3

2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT


4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB


5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH


7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

không chứa 15N trong thời gian 1 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20
phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 1 giờ là 8.
(2) Số vi khuẩn con tạo ra sau 1 giờ là 8.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 1 giờ là 6.

1.2

1.2

1.2

1.2

(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 2.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một phân tử ADN nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra 32 phân tử ADN. Số lần nhân đôi đã thực hiện
trong quá trình này là
A. 5.
B. 2.
C. 8.
D. 16.
Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080A 0 và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một
cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là
A. A = T = 800; G = X = 399.
B. A = T = 399; G = X = 801.
C. A = T = 799; G = X = 401.
D. A = T = 401; G = X = 799.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của
gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 40% số nuclêôtit của mạch. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X =3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A +G) = (T+ X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/ (T + G)=
3/2.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
[
]
Một phân tử mARN được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là
20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một

đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Trong đoạn ADN này, tỉ lệ nuclêôtit
loại ađênin chiếm
A. 60%.
B. 30%.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.2

1.2

1.2

1.2


1.2

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH


7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV


PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3


QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB


7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

C. 20%.
D. 40%
[
]
Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại ađênin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2799 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit
của alen a là:

A. A = T = 799; G = X = 401.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 801; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 400.
Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến điểm thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân
đôi 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1611 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra
với gen A là
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T.
C. thêm một cặp A – T.
D. thêm một cặp G – X.
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Số nuclêôtit loại
ađênin của gen này là
A. 900.
B. 1200.
C. 1500.
D. 600.
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ
. Alen B bị đột biến điểm
thành alen b làm số liên kết hiđrô của alen b ít hơn số liên kết hiđrô của alen B là 1 liên kết. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số liên kết hiđrô của alen b là 7200.
II. Tổng số nuclêôtit của alen B bằng tổng số nuclêôtit của alen b.
III. Đột biến trên là đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
IV. Khi alen b nhân đôi một lần thì môi trường nội bào phải cung cấp số nuclêôtit loại A = T = 901; số
nuclêôtit loại G = X = 1799.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit như
sau: A = 10%; U = 30%; G = 30%; X = 30%. Phân tử axit nucleic này là
A. ADN mạch đơn.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.2

1.2

1.2

1.2


1.2

1.2

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN


6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1


TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG


3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB


7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

B. ADN mạch kép.
C. ARN mạch đơn.
D. ARN mạch kép.
Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:
GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một

gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5'AGXXGAXXXGGG3'. Nếu đoạn mạch gốc này mang
thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Pro-Gly-Ser-Ala.
B. Ser-Ala-Gly-Pro.
C. Gly-Pro-Ser-Arg.
D. Ser-Arg-Pro-Gly.
Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là:
3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'.
D. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G . Gen này bị đột biến mất một cặp
nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới
được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 600; G = X = 899.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 599.
D. A = T = 599; G = X = 900.
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 20%.
B. 40%.
C. 25%.
D. 10%.
[
]
Gen B có số nuclêôtit mỗi loại là: A = T = 250, G = X = 390, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit
mỗi loại của gen b là:
A. A = T = 250; G = X = 390.

B. A = T = 251; G = X = 389.
C. A = T = 610; G = X = 390.
D. A = T = 249; G = X = 391.
[
]
Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.

3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1


ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2


PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3


NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) =
19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Biết tính trạng do một gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong các phép lai sau, có bao
nhiêu phép lai cho đời con chỉ có kiểu hình trội?
I. AA x Aa.
II. Aa x AAAa.

III. AA x aa.
IV. Aa x aa.
V. aa x AAAa.
VI. Aa x Aa.
1.2 A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
[
]
Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là
A. ADN.
1.3.
B. Nhiễm sắc thể.
1
C. ARN.
D. protein.
Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. mARN và prôtêin.
1.3.1 B. tARN và prôtêin.
C. rARN và prôtêin.
D. ADN và prôtêin.
Dạng đột biến nào sau đây có thể làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm
tăng số loại alen của gen này trong quần thể?
Đột biến lệch bội.
1.3.
Đột biến gen.
1
Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A

1.3. Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu
1
là 1, 2, 3 trong hình 1. Các số 1, 2, 3 lần lượt là


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.

4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT


4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB


5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH


7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5


BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.
B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc.
[
]
Hình dưới mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

1.3.
1

1.3.
1

1.3.

A. Đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn.

C. Lặp đoạn.
D. Mất đoạn.
[
]
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang
nhóm liên kết khác là
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn.
D. đảo đoạn.
Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1


1.3.
1

1.3.
1

1.3.
1

1.3.
1

1.3.
1

1.3.
1

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5

2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH


5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT


6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX


LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT


LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. rARN và prôtêin.
B. ADN và prôtêin.
C. mARN và prôtêin.
D. tARN và prôtêin.
Ở người bệnh ung thư máu ác tính là do dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây ra?
A. Chuyển đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Lặp đoạn.
Ở một số cây trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn người ta thường gây loại
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
A. mất đoạn nhỏ.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. Mất đoạn.

Cho các thông tin dưới đây
1: crômatit
2: sợi cơ bản
3: ADN xoắn kép
4: sợi nhiễm sắc
5: vùng xếp cuộn
6: NST kì giữa
7: nuclêôxôm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. 3-2-7-4-5-1-6.
B. 3-7-2-4-5-1-6.
C. 3-7-4-2-5-1-6.
D. 3-2-4-1-5-6.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có
ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
Hình dưới chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ NST này thuộc


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT


1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.3.
1

1.3.
1

1.3.
1

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.

6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH


5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT


6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX


LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT


6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. thể tam bội.
B. thể một nhiễm.
C. thể ba nhiễm.
D. thể ba nhiễm kép.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây làm giảm số lượng gen trên NST?
A. Chuyển đoạn trong một NST.
B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Lặp đoạn NST.
[
]
Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH → ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị
các gen trên NST). Đó là dạng đột biến:
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
[
]
Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ở người được ký hiệu bằng các
chữ số La Mã từ I đến VI trong hình 3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa
nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng nào sau đây?


A. I và IV; II và V.
B. II và IV; III và V.
C. I và V; II và VI.
D. I và IV; III và VI.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3

2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT


4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB


5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH


7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

[
]
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra
1.3. thể ba.
2
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục mà không có ở tế bào xôma.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định giới tính.
1.3.
C. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới
2
XY.
D. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X chỉ truyền cho giới XX

[
]
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra
1.3. thể ba.
2
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
1.3.
B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.
2
C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thế khác.
D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội
hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
1.3.
A. aBMMnn.
2
B. aaBBMMnn.
C. aaBBMn.
D. aBMn.
Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở
A. màng tế bào phân chia.
1.3.
B. nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
2
C. sự hình thành thoi vô sắc.

D. việc tách tâm động của các nhiễm sắc thể kép.
1.3.2 Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số nhiễm săc thể trong tế bào xôma của một con châu châu
là 23. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về con châu chấu đực này?
A. Con châu chấu này chắc chắng bị đột biến thể một nhiễm.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.3.
2

1.3.
2

2- QLDT

2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV


QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2


TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3


CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST


HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

B. Nếu đây là con châu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường.
C. Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi một nhiễm sắc thể.
D. Co châu chấu này vẫn có thể tạo ra giao tử bình thường.
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang
nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tam bội?

A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (n).
Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây ?

1.3.
2

1.3.
2
1.4

A. Chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
[
]
Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
B. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến sự tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
D. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến.
Lúa tẻ lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng của cây
lúa tẻ lệch bội thể một kép là
A. 21.
B. 22.
C. 23.



1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

2- QLDT

2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV


QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2


TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3


CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST


HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

D. 26.
Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau
đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe.
II. ABbDdEe.
III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe.
V. AaBbDdEEe.
VI. AaBbDddEe.
A. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao
nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 13.
B. 15.
C. 21.
D. 42.
[
]
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các
cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 12.
B. 24.
C. 25.
D. 23.
[
]
Ở cà độc dược bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Nhận định nào sau đây sai?
A. Theo lý thuyết có nhiều nhất 12 dạng thể một khác nhau.
B. Trong một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba có 25 nhiễm sắc thể.
C. Số nhóm gen liên kết của loài này là 24.
D. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có số nhiễm sắc thể là 48.
Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân
li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li
bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên,
cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là:
A. 12,5%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 100%.

Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc
thể là
A. 28.
B. 36.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.4

1.4

1.4

1.4


1.4

1.4

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN


6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1


TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG


3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và

HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

C. 48.
D. 26.
Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa
có thể được tạo ra trong loài này là

A. 25.
B. 12.
C. 11.
D. 23.
Ở người bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 46, trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Đao có
bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 23.
B. 46.
C. 47.
D. 45.
[
]
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ
nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 36.
C. 25.
D. 12.
[
]
Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 24. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có bộ
nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng
48
84

72
36
60
108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.
Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
[
]
Ở cà độc dược có 2n = 24 tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?
A. 12.
B. 24.
C. 66.
D. 132.
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia
bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT

1.3


LTTB

1.4

BTTB

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5

2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1

PP BDTH


5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2

BT


6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3

QX


LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5

BVTNTT


LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

A. 1x.
B. 2x.
C. 0,5x.
D. 4x.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người 2n = 46. Trong tế bào sinh dưỡng của một người bị hội chứng
do đột biến nhiễm sắc thể gây nên có 47 nhiễm sắc thể. Người này thuộc
A. thể ba nhiễm.
B. thể tam bội.
C. thể bốn nhiễm.
D. thể một nhiễm.
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 58. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này
có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 94.
B. 57.
C. 49.
D. 24.
Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của
thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80.
B. 20.

C. 22.
D. 44.
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ
có số NST là
A. 21.
B. 17.
C. 13.
D. 15.
[
]
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ NST là
A. 4n.
B. n.
C. 3n.
D. 2n.
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ
có số nhiễm sắc thể là
A. 21.
B. 17.
C. 13.
D. 15.


1- CƠ CHẾ DT
1.1

LT PT

1.2

BTPT


1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.
3
2.
4

2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1

ĐTDTQT

4.1


PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2

PP ĐB

5.2


BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3

NTTH

7.3


QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS

7.5


BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho giao phấn hai
cây cà chua tứ bội (P) với nhau, thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 75% cây quả đỏ : 25% cây
quả vàng. Biết rằng thể tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh.
Kiểu gen của P là
A. AAaa × aaaa.
B. AAaa × Aaaa.
C. Aaaa × Aaaa.
D. AAaa × AAaa.
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho biết
các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không có đột biến
xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AAaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
D. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
Ở một loài thực vật, alen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt màu trắng;
các cơ thể tứ bội đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép lai nào sau đây không tạo ra con lai có
kiểu hình hạt màu trắng?

A. AAaa x AAaa.
B. AAaa x Aaaa.
C. Aaaa x Aaaa.
D. AAAa x aaaa.
Một loài động vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các thể lệch bội dưới
đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDd.
II. ABbDd.
III. AaBbD.
IV. AaBbbDd.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Cho phép lai
P: Aaaa x Aaaa, sự phân li kiểu hình ở F1 là
A. 11 thân cao : 1 thân thấp.
B. 3 thân cao : 1 thân thấp.
C. 9 thân cao : 7 thân thấp.
D. 15 thân cao : 1 thân thấp.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết rằng
cơ thể tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng?
A. AAaa × Aaaa.
B. AAAa × AAAa.


1- CƠ CHẾ DT
1.1


LT PT

1.2

BTPT

1.3

LTTB

1.4

BTTB

1.4

1.4

2.1

2.1

2.1

2- QLDT
2.
1
2.
2
2.

3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
2.
8
2.
9

3- DTQT

4-ƯD DTH

5- DTHN

6-TH

7- ST

8- SLĐTV

QLPL

3.1


ĐTDTQT

4.1

PP BDTH

5.1

LT

6.1

BCTH

7.1

MT, NTST

9.1

TV

PLĐL

3.2

TTCBQT

4.2


PP ĐB

5.2

BT

6.2

TTHCĐ

7.2

QT

9.2

ĐV

TTG

3.3

QTTP

4.3

CNTB

6.3


NTTH

7.3

QX

LKG

3.4

QTNP

4.4

CNG

6.4

CL và
HTLB

7.4

HST

HVG

6.5

PS, PT SS


7.5

BVTNTT

LKGT

6.6

CHTH

DTTBC
AHMT
BT TH

C. Aaaa × Aaaa.
D. AAaa × AAaa.
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu
từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh 48
84
72
36

60
108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.
Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
A. II, VI.
B. I, III.
C. I, III, IV, V.
D. I, II, III, V.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định:
alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng
thụ phấn với cây thân thấp, một phần các hạt thu được đem xử lí cônsixin để gây tứ bội hóa. Gieo các
hạt chưa xử lí cônsixin và các hạt đã xử lí cônsixin thành công rồi cho cây lưỡng bội giao phấn với cây
tứ bội. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường, cây tứ bội giảm phân chỉ tạo ra các giao tử lưỡng
bội. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 11 đỏ : 1 vàng.
B. 3 đỏ : 1 vàng.
C. 35 đỏ : 1 vàng.
D. 100% đỏ.
Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng,
các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 có thể là:
3: 1.
3 : 3 : 1 : 1.
1 : 1 : 1 : 1.
19 : 19 : 1 : 1.
A
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Biết rằng
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây thân cao và cây thân
thấp?
A. Aa × Aa.
B. Aa × AA.

C. AA × aa.
D. aa × aa.
[
]
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân
cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp (P), thu được F 1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu
được F2. Cho các cây F2 tự thụ phấn, thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F 3
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
B. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.
C. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp.


×