Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Công tác phân tích các hoạt động kinh tế Công ty Bách hoá Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.58 KB, 33 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước. Đảng ta đã
đề ra chủ trương xóa bỏ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang
nền kinh tế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước, khuyến khích phát triển
nhiều thành phần kinh tế.
Để bắt nhịp với chủ trương đó, bước đầu các doanh nghiệp gặp khơng ít
khó khăn, lúng túng, nhất là trong việc đổi mới tư duy kinh tế. Đặc biệt là các
nhà quản lý doanh nghiệp cần phải hiểu rộng, biết tổ chức phối hợp dự tính,
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong doanh nghiệp. Muốn làm
được điều đó các nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm vững tình hình tài chính
của doanh nghiệp, điều này được thơng qua số liệu kế tốn tài chính.
Kế tốn tài chính nhằm lập ra các báo cáo kế toán theo chế độ kế toán
quy định, chủ yếu cung cấp thơng tin cho các đối tượng bên ngồi doanh
nghiệp như : Chính phủ, thuế, nhà đầu tư... Thơng tin kế toán sẽ cung cấp cho
nhà quản lý những hiểu biết cơ bản về thực trạng của doanh nghiệp. Vì vậy
việc tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn một cách khoa học và hợp lý, kết hợp
với việc thường xuyên kiểm tra sẽ tạo cho doanh nghiệp một vị trí và uy tín
lớn trên thị trường.
Với ý tưởng đó, là một sinh viên chuyên ngành kế toán - tài chính của
trường Đại học Thương mại, sau 4 năm được các thầy cơ tận tình giảng dạy
kết hợp với thời gian thực tập thực tế tại Cơng ty bách hố Hà Nội đã giúp em
hiểu sâu hơn các nghiệp vụ cơ bản của kế tốn - tài chính và hồn thành bản
báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Bản báo cáo phản ánh các vấn đề sau:
Phần I: Khái quát về chức năng nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất
kinh doanh và cơng tác tổ chức kế tốn tài chính của Cơng ty Bách hố Hà Nội.
Phần II: Tình hình thực hiện cơng tác tài chính.
Phần III: Q trình hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế.
Phần IV: Cơng tác phân tích các hoạt động kinh tế.
Kết luận.
1



Trong q trình viết và hồn thành bản báo cáo này, do thời gian thực
tập có hạn, do trình độ lý luận và định lượng kiến thức của bản thân cịn hạn
chế, chắc chắn rằng cịn có nhiều thiếu xót, rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản báo cáo có được
kết quả tốt hơn.
Qua bản báo cáo này, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới các thầy cô, khoa Kế tốn- tài chính và các bác, các cơ chú,
anh chị trong Cơng ty Bách hố Hà Nội.

2


PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC
SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KÊ TỐN
TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY BÁCH HỐ HÀ NỘI
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM
VỤ.

1. Sơ lược về quá trình hình thành phát triển.
Cơng ty Bách hố Hà Nội trụ sở chính tại 45 hàng Bồ Hà Nội, đây là
cơ quan đầu não của Cơng ty. Là nơi thâu tóm hầu hết các hoạt động kinh
doanh của Cơng ty, duy trì hoạt động của Công ty ở khắp nơi trong thành phố
Hà Nội. Ra đời ngày 28/9/1945, với tên gọi ban đầu là Cơng ty mậu dịch Bách
hố Hà Nội, ngay từ buổi đầu hình thành Cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn
bởi cơ sở vật chất thiếu thốn, với đội ngũ cán bộ gồm 20 người. Trải qua gần
60 năm hoạt động mỗi bước đi của Công ty đều gắn liền với những thay đổi
của nền kinh tế đất nước. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đến ngày
23/6/1988 Cơng ty được chính thức đổi tên thành Cơng ty Bách hố Hà Nội

theo quyết định số 298/QĐUB của Chính phủ.
Cho tới nay Cơng ty đã có một đội ngũ cán bộ lên tới 731 người với 15
cửa hàng nằm rải rác khắp nơi trong thành phố Hà Nội: Cửa hàng Bách hoá
Giảng Võ; Cửa hàng Bách hoá Thanh Xuân ; Cửa hàng Bách hoá Phố Huế;
Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ Hồ ; Cửa hàng Bách hoá Kim Liên; Cửa hàng Bách
hoá Hàng Gai; Cửa hàng Bách hoá Hàng Đào; Cửa hàng Bách hoá Ngã Tư
Sở; Cửa hàng Bách hố Nguyễn Cơng Trứ; Cửa hàng Bách hố Chợ Mơ; Cửa
hàng Bách hoá Đồng Xuân; Cửa hàng Bách hoá Yên Phụ; Tổng kho 1E Cát
Linh; Trung tâm thương mại; Phần cá thể Công ty .
2. Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty Bách hố Hà Nội
Là một doanh nghiệp lớn của Sở thương mại Hà Nội, Cơng ty Bách hố
Hà Nội đảm bảo đầy đủ mọi chức năng của một Công ty thương mại trong nền
kinh tế nước ta.

3


2.1. Chức năng:
* Tổ chức các quá trình nghiệp vụ, kỹ thuật kinh doanh thương mại bao gồm:
- Tổ chức nghiên cứu thị trường.
- Tổ chức khai thác và nhập hàng.
- Tổ chức dự trữ bảo quản hàng hoá.
- Tổ chức tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu hàng.
- Tổ chức bán hàng và phục vụ khách hàng.
- Tổ chức cung ứng hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc.
* Quản lý mọi mặt của doanh nghiệp.
- Quản lý kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, báo cáo tiếp thị.
- Quản lý về việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh của DN .
- Quản lý sử dụng lao động.
- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Quản lý về kế toán các nghiệp vụ kinh doanh
2.2. Nhiệm vụ
* Thực hiện mục đích thành lập doanh nghiệp và kinh doanh theo mặt
hàng đã đăng ký.
* Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Phục vụ thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời kinh doanh có lãi.
- Đóng góp đầy đủ cho ngân sách Nhà nước.
* Bảo tồn phát triển vốn được giao.
* Tổ chức quản lý tốt lao động trong doanh nghiệp.
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1. Mặt hàng kinh doanh:
Là một doanh nghiệp có quy mơ lớn, Cơng ty bách hoá Hà Nội kinh
doanh nhiều loại hàng hoá như:
- Hàng văn phòng phẩm
- Hàng bánh kẹo, nước giải khát
- Hàng may mặc
- Hàng dụng cụ gia đình
4


- Hàng tạp phẩm
2. Phương thức kinh doanh.
* Phương thức bán buôn: Bao gồm bán buôn qua kho và bán buôn vận
chuyển thẳng.
* Phương thức bán lẻ: Việc mua bán tại các quầy hàng, nhân viên bán
hàng trực tiếp thực hiện việc mua bán với khách hàng.
3. Nguồn hàng chủ yếu:
Là một doanh nghiệp lớn, Cơng ty Bách hố Hà Nội có mối quan hệ với
bạn hàng ở khắp nơi trong cả nước như: Công ty bánh kẹo Hải Hà, Cơng ty

đường Biên Hồ, Cơng ty kim khí Thăng Long... Ngồi ra Cơng ty cịn mua
bán nhiều mặt hàng nhập khẩu. Chính nhờ có nguồn hàng phong phú nên
Cơng ty luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Xin được trích một số chỉ tiêu kinh tế mà Cơng ty đã thực hiện trong 2
năm 1998 -1999.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CƠNG TY QUA 2 NĂM 1998-1999

Đơn vị tính : Đồng
Các chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Tổng mức phí kinh doanh
4. Nộp ngân sách Nhà nước
5. Lợi nhuận còn lại
6. Thu nhập người lao động

1998
103.280.432.002
90.115.982.894
5.042.487.231
712.114.826
67.992.263
577.433

1999
106.620.117.068
96.596.511.248
9.452.691.427
839.485.602
76.167.103

585.757

Qua bảng trên ta thấy, Công ty tổ chức kinh doanh có lãi, vì thế mà lợi
nhuận cịn lại tăng từ 67.922.263đ năm 1998 thì năm 1999 tăng là
76.167.103đ. Do đó chứng tỏ Cơng ty có thể phát triển được và tăng thu nhập
cho người lao động.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY

Cơng ty Bách hố Hà Nội với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên là 731
người, trong đó có 87 người có trình độ trên đại học, 236 người có trình độ

5


trung cấp, hoặc đã qua các lớp đào tạo, các lớp cơ bản về công tác thương
nghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Ban giám đốc

Phịng
Kinh doanh

Cửa
hàng

Phịng
Tổ chức

VP
Cơng ty


Phịng
Thanh tra

Trung tâm
thương
mại

Phòng
KT-TC

Tổng
kho

Trạm kinh
doanh

+ Ban giám đốc : Ban giám đốc của Cơng ty gồm 1 giám đốc và 3 phó
giám đốc phụ trách các mặt tài chính, kinh doanh, tổ chức mạng lưới hoạt
động kinh doanh.
+ Phòng kinh doanh: Tiến hành các hoạt động nghiên cứu đánh giá
nhu cầu chưa thoả mãn của người tiêu dùng để xác định chiến lược marketing
cho thị trường mục tiêu của Công ty, tổ chức và quản lý tất cả các nguồn hàng
của Công ty.
+ Phịng kế tốn : Hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật phát sinh,
quản lý tổ chức, xác định kết quả tài chính của Cơng ty và làm cố vấn kinh
doanh cho Ban giám đốc.
+ Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện các chức năng trên, các lĩnh
vực tổ chức bố trí sắp xếp lao động tồn Cơng ty, theo dõi và giải quyết các
chế độ chính sách cho CBCNV Cơng ty.

+ Phịng Thanh tra: Thực hiện chức năng kiểm tra kiểm soát, giám đốc
các hoạt động kinh doanh theo sự phân cấp quản lý từ Công ty đồng thời bảo
toàn và phát triển vốn được giao, cụ thể là: Các cửa hàng, trạm kinh doanh.
Thực hiện hoạt động kinh doanh, theo sự phân cấp quản lý từ Công ty đồng
6


thời bảo toàn và phát triển vốn được giao, ở các cửa hàng, trạm kinh doanh
đều có cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị
và đội ngũ nhân viên đảm nhận các nghiệp vụ cụ thể, các đơn vị trực thuộc
Công ty khơng có tư cách pháp nhân, mọi đề xuất, phương án điều kiện đều
phải thông qua Công ty ký duyệt hoặc xin ý

×