Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP bia hà nội quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

H

uế

------

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

in

h

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG

cK

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY

ườ
n

g

Đ


ại

họ

CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH

Tr

Giảng viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mỹ Hằng

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình

Lớp: K47B Kế toán - Kiểm toán
Niên khóa: 2013-2017

Huế, tháng 05 năm 2017


Lụứi Caỷm ễn
Li u tiờn tụi xin by t lũng cỏm n chõn thnh v sõu sc nht n Thc s
Nguyn Th Thanh Bỡnh, ngi ó trc tip hng dn tụi. Cụ ó tn tỡnh hng
dn t khõu chn ti n cỏch tip cn thc tin ti n v, a ra nhng nh
hng c th, cng nh gúp ý, nhn xột nhng im m tụi cn sa i, b sung
tụi hon thnh bi lun vn tt nht.

u


hon thnh khúa lun tt nghip ny, ngoi ra tụi cng xin gi li cỏm n n:

H

Cỏc Thy Cụ giỏo trong Khoa K toỏn Kim toỏn, Trng i hc Kinh T

t

i hc Hu ó tn tỡnh truyn t kin thc nn tng c s, kin thc chuyờn sõu
v K toỏn- Kim toỏn thc s hu ớch cho bn thõn trong sut nhng nm hc

h

trng cú th nghiờn cu v phõn tớch lun vn tt nghip .

in

Trong sut thi gian nghiờn cu v thc hin bi bỏo cỏo, tụi cng xin chõn

cK

thnh cỏm n anh ch phũng Ti chớnh K toỏn ca Cụng ty C phn Bia H Ni
Qung Bỡnh ó nhit tỡnh giỳp tụi trong quỏ trỡnh thu thp s liu.

h

Gia ỡnh v bn bố ó luụn bờn cnh giỳp , chia s v to mi iu kin

i


tt nht tụi cú th hon thnh tt khúa lun tt nghip.



Mc dự ó c gng n lc tỡm tũi, hc hi v nghiờn cu hon thnh ti trong
phm vi v kh nng cho phộp nhng chc chn s khụng trỏnh khi nhng thiu sút.


n

g

Tụi rt mong nhn c s cm thụng, gúp ý v ch dn ca quý Thy Cụ v cỏc bn.
Cui cựng, tụi xin chỳc quý thy cụ cựng cỏc anh ch cỏn b lm vic ti Cụng ty C
phn Bia H Ni Qung Bỡnh di do sc khe, thnh cụng v hnh phỳc.

Tr

Tụi xin chõn thnh cỏm n!
Hu, thỏng 05 nm 2017
Sinh viờn
Nguyn Th M Hng


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
:


Kinh phí công đoàn

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

PXSX

:


Phân xƣởng sản xuất

PXCĐ

:

Phân xƣởng cơ điện

P.TT-TT

:

Phòng Thị trƣờng – tiêu thụ

TSCĐ

:

Tài sản cố định

UBND

:

Ủy ban nhân dân

HĐQT

:


Hội đồng quản trị

H

tế

h

:

Ủy viên
Ban Kiểm Soát

CBNV

:

Cán bộ nhân viên

CNSX

:

Công nhân sản xuất

SP

:


Sản phẩm

HSL

:

Hệ số lƣơng

PC

:

Phụ cấp

CB

:

Cơ bản

TK

:

Tài khoản

BCTC

:


Báo cáo tài chính

BIDV

:

Ngân hàng đầu tƣ và phát triển

ại

Đ
ng
ườ

Đại hội đồng cổ đông

:

BKS

Tr

in

cK

UY

:


họ

ĐHĐCĐ

uế

KPCĐ

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Kế toán phải trả ngƣời lao động ........................................................................ 23
Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác ....................................................... 24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ............................................ 31
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty .............................................................. 35
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm kế toán ....................................... 38

Tr

ườ

ng


Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Sơ đồ 2.4: Quy trình tính và trả lƣơng tại công ty.............................................................. 59

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lƣơng áp dụng từ năm 2014 đến nay ....................... 15
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2014-2016 ..................................... 27
Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 2 năm từ 2015-2016.................. 29
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm 2015-2016 ................ 30
Bảng 2.4: Bảng chấm công phòng cơ điện tháng 11/2016 ................................................. 42

uế

Bảng 2.5: Bảng chấm công phòng Tổ chức – hành chính tháng 11/2016 .......................... 43

H

Bảng 2.6: Bảng kê làm thêm giờ ........................................................................................ 44

tế

Bảng 2.7: Hệ số lƣơng cơ bản của Công ty CP Bia Hà Nội – Quảng Bình ....................... 46
Bảng 2.8: Đơn giá lƣơng sản phẩm .................................................................................... 47

in

h

Bảng 2.9: Trích bảng thanh toán tiền lƣơng phân xƣởng cơ điện tháng 11 ....................... 49

cK

Bảng 2.10: Trích bảng thanh toán tiền lƣơng phân xƣởng sản xuất tháng 11.................... 50
Bảng 2.11: Trích bảng thanh toán tiền lƣơng văn phòng tháng 11 .................................... 51


họ

Bảng 2.12: Trích bảng thanh toán tiền lƣơng bộ phận quản lý tháng 11 ........................... 52
Bảng 2.13: Trích bảng thanh toán tiền lƣơng Ban Giám Đốc, Kế toán trƣởng và Trƣởng

ại

ban kiểm soát tháng 11 ....................................................................................................... 53

Đ

Bảng 2.14: Lƣơng hợp đồng công việc tại kho chi nhánh tháng 11................................... 55
Bảng 2.15: Trích bảng thanh toán lƣơng thâm niên CBCNLĐ tháng 11 ........................... 55

ng

Bảng 2.16: Trích bảng tổng hợp tiền lƣơng tháng 11 ........................................................ 61

ườ

Bảng 2.17: Trích bảng phân bổ tiền lƣơng tháng 11 .......................................................... 62
Bảng 2.18: Trích bảng tạm ứng lƣơng Phân xƣởng cơ điện tháng 11 ............................... 65

Tr

Bảng 2.19: Trích danh sách đề nghị trích TK tiền gửi trả lƣơng CBNV tháng 11 ............ 67

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... i
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..........................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ............................................................................................. iii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1

uế

1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 2

H

3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 2

tế

4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................... 2

in

h


6. Kết cấu đề tài................................................................................................................. 3

cK

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG ...................................................... 4

họ

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ................... 4
1.1. Tổng quan về tiền lƣơng ............................................................................................ 4

ại

1.1.1. Khái niệm............................................................................................................. 4

Đ

1.1.2. Bản chất ............................................................................................................... 5
1.1.3. Vai trò của tiền lƣơng .......................................................................................... 6

ng

1.1.4. Ý nghĩa của tiền lƣơng......................................................................................... 7

ườ

1.1.5. Các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp ....................................................... 8
1.1.5.1. Hình thức trả lương theo thời gian ............................................................... 8


Tr

1.1.5.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm ............................................................ 10

1.1.6. Quỹ tiền lƣơng ................................................................................................... 14

1.2. Các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) ................................ 15
1.3. Tổ chức hạch toán tiền lƣơng các khoản trích theo lƣơng ....................................... 18
1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng ....................................................................... 18
1.3.2. Hạch toán chi tiết lao động ................................................................................ 19
1.3.3. Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ......................................... 20
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

1.3.3.1. Chứng từ, sổ sách ........................................................................................ 20
1.3.3.2. Tài khoản sử dụng ....................................................................................... 21
1.3.3.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương............ 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG .................... 25
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY ...................................... 25
CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH .................................................................... 25

uế

2.1. Tổng quan về công ty ............................................................................................... 25


H

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty............................................................................... 25

tế

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty..................................................... 25
2.1.3. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ...................................................................... 26

h

2.1.4. Tình hình lao động, sản xuất kinh doanh........................................................... 26

in

2.1.4.1. Tình hình lao động ...................................................................................... 26

cK

2.1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn ................................................................... 28
2.1.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... 30

họ

2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ................................................................. 31

ại

2.1.6. Tổ chức công tác kế toán ................................................................................... 35


Đ

2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán............................................................................... 35
2.1.6.2. Chế độ, chính sách kế toán kế toán áp dụng ............................................... 37

ng

2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty

ườ

Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình ................................................................................ 40
2.2.1. Hạch toán chi tiết lao động ................................................................................ 40

Tr

2.2.2. Cách tính lƣơng và các khoản phải trích theo lƣơng ......................................... 45
2.2.3. Công tác kế toán tiền lƣơng ............................................................................... 58
2.2.3.1. Chứng từ sử dụng ........................................................................................ 58
2.2.3.2. Quy trình tính và trả lương tại công ty ....................................................... 59
2.2.3.3. Tài khoản sử dụng ....................................................................................... 60
2.2.3.4. Phương pháp hạch toán .............................................................................. 60
2.2.4. Công tác kế toán các khoản trích theo lƣơng .................................................... 73

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

v



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

2.2.4.1. Chứng từ sử dụng ........................................................................................ 73
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng ....................................................................................... 73
2.2.4.3. Phương pháp hạch toán .............................................................................. 73
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ............................. 80
KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH ................................................ 80

uế

3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại

H

công ty ............................................................................................................................. 80

tế

3.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................................. 80
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty ........................ 80

h

3.1.1.2. Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ................... 81

in


3.1.2. Nhƣợc điểm ....................................................................................................... 83

cK

3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng tại công ty ................................................................................. 84

họ

PHẦN III: KẾT LUẬN .................................................................................................... 88

ại

1. Kết luận ....................................................................................................................... 88

Đ

2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 89
3. Hƣớng nghiên cứu đề tài trong thời gian tới ............................................................... 89

ng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 90

Tr

ườ

PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 91


SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu với cơ chế thị trƣờng mở cửa hiện nay, các doanh nghiệp
có thể chủ động nắm bắt những cơ hội kinh doanh, song họ cũng đang phải tồn tại trong môi
trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Do đó, doanh nghiệp phải cố gắng tận dụng hết nguồn

uế

lực của mình để có thể tồn tại và phát triển và đạt đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố quan trọng nhất là nguồn lực con ngƣời.

H

Để sử dụng hiệu quả nguồn lực này thì mọi nhà quản trị đều phải sử dụng đến một công cụ là

tế

tiền lƣơng. Tiền lƣơng là giá cả của sức lao động mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời

h


lao động. Tiền lƣơng luôn luôn là một trong những vấn đề hàng đầu mà ngƣời lao động và

in

doanh nghiệp quan tâm tới. Đối với ngƣời lao động thì tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu

cK

của họ nên họ chỉ tận tâm làm việc khi họ đƣợc trả công xứng đáng. Đối với xã hội thì tiền
lƣơng là căn cứ để đóng thuế thu nhập, trên cơ sở đó mà phân phối lại thu nhập của xã hội.

họ

Đối với doanh nghiệp thì đó là một khoản chi phí trong chi phí sản xuất kinh doanh. Để kinh
doanh có hiệu quả thì họ phải tối thiểu hóa chi phí này, đồng thời, phải sử dụng tiền lƣơng

ại

nhƣ một đòn bẩy kinh tế để khai thác tối đa nguồn lực con ngƣời. Vì vậy công tác tiền lƣơng

Đ

là một phần quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp.

ng

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình, tôi nhận
thấy công tác kế toán tiền lƣơng tại công ty có nhiều điều để học hỏi và trau dồi thêm kinh

ườ


nghiệm. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế toán tiền lƣơng, BHXH đối với ngƣời lao

Tr

động và tìm hiểu công tác kế toán tiền lƣơng giúp đảm bảo cân bằng giữa ngƣời lao động và
doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả nguồn lao động và nguồn vốn tài chính. Tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài: “Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ Phần Bia Hà Nội – Quảng Bình” làm đề tài khóa luận của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành với những mục tiêu nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
tại công ty theo đúng quy định của Luật lao động, Thông tƣ, Nghị định và các văn bản liên
quan đến tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn.

uế

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng


H

tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình.

tế

- Tìm ra những hạn chế từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình.

in

h

3. Đối tƣợng nghiên cứu

cK

Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình.

họ

4. Phạm vi nghiên cứu
Bia Hà Nội – Quảng Bình.

ại

- Về không gian: Đề tại thực hiện tại Phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần

Đ


- Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình hoạt động của công ty qua 2 năm

ườ

năm 2016.

ng

2015 – 2016, đặc biệt số liệu nghiên cứu về lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tháng 11

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tr

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
+ Thu thập tài liệu:
Dựa trên nguồn thông tin thu thập đƣợc từ những tài liệu nghiên cứu nhƣ: các quy định

của pháp luật về Luật lao động, Bảo hiểm xã hội,.. tài liệu ở thƣ viện trƣờng, giáo trình để
xây dựng cơ sở luận cứ làm cơ sở lý luận về là kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng trong doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Thu thập những số liệu thô cần thiết tại đơn vị để phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Những
số liệu thô đó giúp có cái nhìn tổng quát về lao động, tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ cung cấp thông tin để làm phần thực trạng tổ
chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại đơn vị.
+ Phân tích tài liệu: thông qua Báo cáo tài chính của công ty, tiến hành phân tích tình
hình hoạt động của công ty qua 2 năm 2015 – 2016.

uế

- Phƣơng pháp thực nghiệm

H

Bằng phƣơng pháp quan sát: Trong quá trình thực tập tại công ty, trực tiếp quan sát từng

tế

công đoạn xử lí nghiệp vụ, quá trình nhập liệu, tính toán, kê khai.. của nhân viên kế toán để
làm phần thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

h

- Phƣơng pháp phi thực nghiệm

in

Bằng phƣơng pháp phỏng vấn: Thông qua hình thức trò chuyện, tiến hành trao đổi với


cK

nhân viên phòng kế toán về công tác kế toán nói chung và việc tổ chức công tác kế toán tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng nói riêng tại đơn vị.

họ

- Phƣơng pháp hạch toán kế toán: hạch toán các nghiệp vụ xảy ra trong kì có nội dung

Đ

6. Kết cấu đề tài

ại

liên quan đến kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

Ngoài phần Đặt vấn đề và phần Kết luận kiến nghị, đề tài thực hiện gồm 3 chƣơng:

ng

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp.

ườ

Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công

Tr

ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình.

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và

các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về tiền lƣơng
1.1.1. Khái niệm

uế

Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng rất đa dạng ở các nƣớc trên thế giới. Tiền

H

lƣơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ thù lao lao động, thu nhập lao động…
Trong Công ƣớc số 95 về bảo vệ tiền lƣơng năm 1949, thuật ngữ “tiền lương” là sự trả

tế


công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi hay cách tính mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn

h

định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật

in

quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng thuê

cK

mướn lao động, bằng viết hoặc bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hoặc sẽ phải
thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.

họ

Số tiền thù lao trả cho ngƣời lao động theo định kỳ, thƣờng là hàng tháng. Các tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp, ngƣời thuê lao động trả công cho ngƣời lao động (công nhân viên

ại

chức) theo số lƣợng và chất lƣợng lao động họ đã đóng góp. Mức tiền lƣơng sẽ khác nhau

Đ

giữa các ngành nghề khác nhau do ngƣời lao động cung cấp giá trị lao động khác nhau. Mức

ng


tiền lƣơng cũng phụ thuộc vào nơi thuê lao động và nhu cầu. Nếu nhu cầu về lao động cao thì

ườ

tiền lƣơng sẽ có xu hƣớng tăng. Ngƣợc lại, tiền lƣơng sẽ có xu hƣớng giảm ở nơi thừa lao
động. Tiền lƣơng của ngƣời lao động tại một số quốc gia cũng chêch lệch nếu giới tính,

Tr

chủng tộc của họ khác nhau.
Ở Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngƣời lao động

từ công việc: Tiền lƣơng (dụng ý chỉ lƣơng cơ bản), phụ cấp và phúc lợi. Theo quan điểm cải
cách tiền lƣơng năm 1993, tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thoả
thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức
lao động trên thị trường quyết định và được trả cho năng suất lao động, chất lượng và hiệu
quả công việc.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Theo Điều 90 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 của nƣớc ta quy định: “Tiền lương là
khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo
thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương
và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương

tối thiểu do Chính phủ quy định. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao
động và chất lượng công việc. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng,

uế

không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.”

H

Đƣợc hƣớng dẫn bởi Điều 21 Nghị định 05/2015/NĐ–CP, tiền lƣơng ghi trong hợp đồng

tế

lao động do ngƣời lao động thỏa thuận với ngƣời sử dụng lao động để thực hiện công việc
nhất định, bao gồm:

h

- Mức lƣơng theo công việc hoặc chức danh là mức lƣơng trong thang lƣơng, bảng lƣơng

in

do ngƣời sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức

cK

lƣơng đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm việc bình
thƣờng (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi ngƣời lao động làm thêm giờ, làm việc vào

họ


ban đêm) không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;

ại

- Phụ cấp lƣơng là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp

Đ

của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chƣa đƣợc tính đến hoặc tính
chƣa đầy đủ trong mức lƣơng theo công việc hoặc chức danh;

ng

- Các khoản bổ sung khác là khoản tiền bổ sung ngoài mức lƣơng, phụ cấp lƣơng và có

ườ

liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động, trừ tiền thƣởng,
tiền ăn giữa ca, các khoản hỗ trợ, trợ cấp của ngƣời sử dụng lao động không liên quan đến

Tr

thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động.
1.1.2. Bản chất
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiền lương là một phần thu nhập quốc dân
biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắp cho lao động đã bỏ ra tuỳ theo
số lượng và chất lượng của người lao động đó. Như vậy tiền lương là một phần giá trị mới
sáng tạo ra được phân phối cho người lao động để tái sản xuất sức lao động của mình. Vì


SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

người lao động trong quá trình tham gia sản xuất phải hao phí một lương sức lao động nhất
định và sau đó phải được bù đắp bằng việc sử dụng tư liệu tiêu dùng.
Tiền lƣơng dƣới CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc dân đƣợc Nhà nƣớc phân phối
cho ngƣời lao động vì thế nó chịu ảnh hƣởng của một loạt nhân tố: Trình độ phát triển sản
xuất, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng trong từng thời kỳ và chính sách của Nhà nƣớc thực
hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị trong thời kỳ đó. Nhƣ vậy tiền lƣơng của ngƣời lao động

uế

còn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của Đất nƣớc. Một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc

H

hậu, các phƣơng tiện sản xuất chƣa tiên tiến, trình độ lao động chƣa cao, hiệu quả sản xuất

tế

kinh doanh còn thấp thì tiền lƣơng chƣa thể cao đƣợc. Mặt khác, lúc đó thu nhập quốc dân
chƣa đủ để đáp nhu cầu cao về tiền lƣơng của toàn xã hội. Nhƣ ta biết thu nhập quốc dân phụ

h


thuộc vào hai yếu tố đó là: Số lƣợng lao động trong khu vực sản xuất vật chất và năng suất

in

lao động bình quân của khối sản xuất vật chất. Vì vậy, tiền lƣơng chỉ đƣợc tăng lên trên cơ sở
1.1.3. Vai trò của tiền lƣơng

họ

 Về mặt kinh tế

cK

tăng số lƣợng lao động trong khu vực sản xuất và tăng năng xuất lao động của khối này.

ại

Tiền lƣơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định trong việc ổn định và phát triển

Đ

kinh tế gia đình. Nếu tiền không đủ trang trải, mức sống của ngƣời lao động bị giảm sút, họ
phải kiếm thêm việc làm ngoài doanh nghiệp nhƣ vậy có thể làm ảnh hƣởng kết quả làm việc

ng

tại doanh nghiệp. Ngƣợc lại nếu tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động lớn hơn hoặc bằng mức

ườ


lƣơng tối thiểu thì sẽ tạo cho ngƣời lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng
và sức lực của mình cho công việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có nhƣ vậy dân mới giàu,

Tr

nƣớc mới mạnh.

 Về mặt chính trị xã hội
Có thể nói tiền lƣơng là một nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ nhất, nếu nhƣ tiền
lƣơng không gắn chặt với chất lƣợng, hiệu quả công tác, không theo giá trị sức lao động thì
tiền lƣơng không đủ đảm bảo để sản xuất, thậm chí tái sản xuất giản đơn sức lao động đã làm
cho đời sống của đại bộ phận của ngƣời lao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ
nghiệp vụ, trình độ tay nghề. Vì vậy, tiền lƣơng phải đảm bảo các yếu tố cấu thành để đảm
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

bảo nguồn thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của ngƣời lao động và gia đình họ là điều kiện để
ngƣời lao động hƣởng lƣơng hoà nhập vào thị trƣờng lao xã hội.
Để sử dụng đòn bẩy tiền lƣơng đối với ngƣời lao động đòi hỏi công tác tiền lƣơng trong
doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng.
Tổ chức tiền lƣơng trong doanh nghiệp đƣợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi
mở giữa những ngƣời lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dƣới một lòng, một


uế

ý chí vì sự nghiệp phát triển và vì lợi ích bản thân họ.

H

Chính vì vậy mà ngƣời lao động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng say và

tế

họ có quyền tự hào về mức lƣơng họ đạt đƣợc.

Ngƣợc lại, khi công tác tổ chức tiền lƣơng trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và

h

hợp lý thì không những nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt đối với

in

ngƣời lao động với nhau, với những ngƣời lao động với cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh

cK

nghiệp, mà có lúc còn có thể gây ra sự phá ngầm dẫn đến sự phá hoại ngầm dẫn những đến
sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vì vậy, với nhà quản trị doanh nghiệp, một trong những

họ

công việc cần đƣợc quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tiền lƣơng, thƣờng


ại

xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả

Đ

năng xuất hiện trong phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng của ngƣời lao động qua đó có sự điều
chỉnh thoả đáng hợp lý.

ng

1.1.4. Ý nghĩa của tiền lƣơng

ườ

Tiền lƣơng là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của ngƣời lao động,
quyết định mức sống vật chất của ngƣời lao động làm công ăn lƣơng trong doanh nghiệp. Vì

Tr

vậy để có thể trả lƣơng một cách công bằng chính xác, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động
thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của ngƣời lao động đến kết quả cuối cùng
của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác đúng đắn tiền lƣơng là một đòn bẩy kinh tế
quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con ngƣời, phát huy tài năng, sáng
kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của ngƣời lao động tạo thành động lực quan trọng
của sự phát triển kinh tế.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng


7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Mặt khác, tiền lƣơng là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là chi phí
chiếm tỉ lệ đáng kể. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận
nhƣng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của ngƣời lao động. Do đó làm sao và làm cách
nào để vừa đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp.
Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời lao

uế

động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lƣơng có hiệu quả nhất tức là

H

hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi. Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác về

tế

tiền lƣơng của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho
những kì doanh thu tiếp theo.

h

Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng sẽ là nguồn thu nhập chính, thƣờng xuyên của


in

ngƣời lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc

cK

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng đƣợc hạch toán hợp lý công bằng chính xác.

họ

Ngoài tiền lƣơng ngƣời lao động còn đƣợc trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH,

ại

BHYT... các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên ngƣời lao động và tăng thêm cho

Đ

họ trong các trƣờng hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
1.1.5. Các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp

ng

Điều 94 Bộ Luật số 10/2012/QH13 quy định ngƣời sử dụng lao động có quyền lựa chọn

ườ

hình thức trả lƣơng theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Hình thức trả lƣơng đã chọn phải

đƣợc duy trì trong một thời gian nhất định; trƣờng hợp thay đổi hình thức trả lƣơng, thì ngƣời

Tr

sử dụng lao động phải thông báo cho ngƣời lao động biết trƣớc ít nhất 10 ngày.
1.1.5.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Khái niệm: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc
công việc (chức danh) và thang lƣơng (hệ số lƣơng) cho ngƣời lao động, bao gồm lƣơng
tháng, lƣơng tuần, lƣơng ngày, lƣơng giờ.
Hình thức trả lƣơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngƣời làm công tác
quản lý, văn phòng. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lƣơng này chỉ áp dụng ở
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến
hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất của sản
xuất nếu trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm không đem
lại hiệu quả thiết thực.
Các hình thức trả lƣơng theo thời gian:
 Hình thức trả lƣơng theo thời gian đơn giản:

uế

Hình thức trả lƣơng theo thời gian đơn giản là hình thức trả lƣơng mà tiền lƣơng nhận


H

đƣợc của mỗi công nhân do mức lƣơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế

tế

nhiều hay ít quyết định. Hình thức trả lƣơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định
mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc.

in

h

Tiền lƣơng đƣợc tính nhƣ sau:

Ltt = Lcb x T

cK

Trong đó:

Ltt: tiền lƣơng thực tế ngƣời lao động nhận đƣợc.

ại

T: thời gian làm việc.

họ


Lcb: tiền lƣơng cấp bậc đƣợc tính theo thời gian.

Đ

Điều 22 Nghị định 05/2015/NĐ – CP, hình thức trả lƣơng theo Khoản 1 Điều 94 của
Bộ luật Lao động đƣợc quy định Tiền lƣơng theo thời gian đƣợc trả cho ngƣời lao động

ng

căn cứ vào thời gian làm việc thực tế theo tháng, tuần, ngày, giờ, cụ thể:
động;

ườ

a) Tiền lƣơng tháng đƣợc trả cho một tháng làm việc xác định trên cơ sở hợp đồng lao

Tr

b) Tiền lƣơng tuần đƣợc trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lƣơng

tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần;
c) Tiền lƣơng ngày đƣợc trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lƣơng
tháng chia cho số ngày làm việc bình thƣờng trong tháng theo quy định của pháp luật mà
doanh nghiệp lựa chọn;

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

d) Tiền lƣơng giờ đƣợc trả cho một giờ làm việc xác định trên cơ sở tiền lƣơng ngày
chia cho số giờ làm việc bình thƣờng trong ngày theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật
Lao động.
 Hình thức trả lƣơng theo thời gian có thƣởng:
Hình thức trả lƣơng theo thời gian có thƣởng là sự kết hợp giữa hình thức trả lƣơng
đơn giản và tiền thƣởng khi đạt đƣợc các chỉ tiêu về số lƣợng và chất lƣợng đã quy định.

uế

Hình thức trả lƣơng này chỉ chủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm công việc phục

H

vụ. Ngoài ra, còn áp dụng ở công nhân chính làm công việc sản xuất, có trình độ cơ khí

tế

hóa, tự động hóa, hoặc những công việc phải đảm bảo chất lƣợng.
Công thức xác định nhƣ sau:

cấp bậc

Thời gian làm

h


x

việc thực tế

+

Tiền thƣởng

cK

có thƣởng

Mức lƣơng

=

in

Lƣơng thời gian

Hình thức trả lƣơng không những phản ánh thành thạo của trình độ và thời gian làm

họ

việc thực tế mà còn gắn chặt với thâm niên công tác của từng ngƣời thông qua các chỉ tiêu
xét thƣởng đã đạt đƣợc, vì vậy, nó khuyến khích ngƣời lao động quan tâm đến kết quả

ại

công tác của mình. Do đó, cùng với ảnh hƣởng của khoa học kĩ thuật chế độ trả lƣơng


Đ

ngày càng đƣợc mở rộng hơn.

ng

1.1.5.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Khái niệm: là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động dựa trực tiếp vào số lƣợng và

ườ

chất lƣợng sản phẩm mà họ đã hoàn thành, công việc và lao vụ hoàn thành đúng tiêu

Tr

chuẩn kĩ thuật đã quy định và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc
đó. Đây là hình thức trả lƣơng đƣợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các
doanh nghiệp sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm nó làm tăng năng suất của ngƣời lao động. Trả
lƣơng theo sản phẩm khuyến khích ngƣời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành
nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn kỹ năng, phát huy sáng tạo, năng cao khả năng làm việc
và làm tăng năng suất lao động.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

10


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Điều 22 Nghị định 05/2015/NĐ – CP và Khoản 1 Điều 94 của Bộ luật Lao động quy
định: Tiền lƣơng theo sản phẩm đƣợc trả căn cứ vào mức độ hoàn thành số lƣợng, chất
lƣợng sản phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm đƣợc giao.
Các hình thức trả lƣơng theo sản phẩm:
 Hình thức trả lƣơng trực tiếp theo sản phẩm cá nhân.
Hình thức trả lƣơng này áp dụng đối với công nhân hoạt động tƣơng đối độc lập, tạo

uế

ra những sản phẩm tƣơng đối hoàn chỉnh và đòi hỏi có những mức lao động áp dụng cho

H

từng cá nhân.
Lsp = ĐG x Q

h

Trong đó:

tế

Tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đƣợc xác định nhƣ sau:

in

ĐG : là đơn giá sản phẩm.


cK

Q : là số sản phẩm mà ngƣời lao động làm đƣợc.

Đơn giá tiền lƣơng là mức lƣơng để trả cho ngƣời lao động khi họ hoàn thành một

họ

đơn vị sản phẩm hay công việc. Đơn giá sản phẩm có thể đƣợc xác định nhƣ sau:

ại

ĐG = (Lcb + PC )/ Msl hoặc ĐG = (Lcb + PC) x Mtg

Đ

Ở đây:

Lcb: Lƣơng cấp bậc của công việc (mức lƣơng trả cho công việc đó).

ng

PC: Phụ cấp mang tính lƣơng cho công việc đó

ườ

Msl: Mức sản lƣợng; Mtg: Mức thời gian.
Chế độ tiền lƣơng này gắn trực tiếp tiền lƣơng của từng cá nhân với kết quả lao động


Tr

của bản thân họ, do đó tạo ra sự khuyến khích cao đối với ngƣời lao động nhằm nâng cao
năng suất lao động. Tuy nhiên chế độ tiền lƣơng bộc lộ rõ nhất những nhƣợc điểm của
hình thức trả lƣơng theo sản phẩm, đó là công nhân ít quan tâm đến việc bảo vệ máy móc
thiết bị, không chú ý đến tiết kiệm vật tƣ, nguyên vật liệu, và không quan tâm đến kết quả
chung của tập thể. Vì vậy khi áp dụng chế độ tiền lƣơng này doanh nghiệp cần phải có
những quy định chặt chẽ nhằm hạn chế những ảnh hƣởng không tốt của chế độ tiền lƣơng
này.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng.
Đây là chế độ tiền lƣơng sản phẩm cá nhân kết hợp với hình thức tiền thƣởng khi
công nhân hoàn thành vƣợt mức sản lƣợng quy định. Tiền lƣơng sản phẩm có thƣởng
đƣợc xác định nhƣ sau :
Lspthƣởng = Lsp + ( mh/100 x Lsp )
Trong đó:

uế

h : là phần trăm hoàn thành vƣợt mức sản lƣợng.

H


m: là % tiền thƣởng so với lƣơng sản phẩm cho 1% hoàn thành vƣợt mức sản lƣợng.

tế

Chế độ tiền lƣơng khuyến khích cao công nhân hoàn thành vƣợt mức quy định, nhờ
vậy mà đƣợc hƣởng thêm tiền thƣởng vƣợt mức. Chế độ tiền lƣơng này khi áp dụng cần

h

tính cho cả tháng để tránh tình trạng trong tháng công nhân không đạt mức mà vẫn đƣợc

cK

 Hình thức trả lƣơng theo lũy tiến.

in

hƣởng tiền thƣởng.

Chế độ tiền lƣơng này thì đơn giá tiền lƣơng cho một đơn vị sản phẩm sẽ đƣợc tăng

họ

lũy tiến theo mức độ hoàn thành vƣợt quy định. Công thức tính tiền lƣơng của chế độ này

ại

nhƣ sau:


Đ

Lsplt = ĐG x Q + ĐGlt x (Q – Msl)

Trong đó: ĐGlt – là đơn giá trả thêm cho những sản phẩm vƣợt mức quy định.

ng

Chế độ tiền lƣơng có tác động khuyến khích rất mạnh mẽ công nhân hoàn thành vƣợt

ườ

mức quy định. Tuy nhiên chế độ này có thể làm cho việc tăng tiền lƣơng nhanh hơn tốc
độ tăng của năng suất lao động. Vì vậy chế độ tiền lƣơng này ít đƣợc áp dụng trong các

Tr

doanh nghiệp. Chế độ tiền lƣơng này thƣờng chỉ đƣợc áp dụng trong những khâu trọng
yếu hoặc những khâu yếu kém cần phải tăng tốc trong một thời gian ngắn.
 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp.
Chế độ tiền lƣơng này thƣờng áp dụng để trả lƣơng cho công nhân phụ làm những
công việc phục vụ cho công nhân chính. Chế độ tiền lƣơng này nhằm khuyến khích công
nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính mà mình có trách nhiệm phục vụ. Chế độ

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

12


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

tiền lƣơng này thì tiền lƣơng của công nhân phụ sẽ phụ thuộc vào việc sản lƣợng mà công
nhân chính làm ra đƣợc.
Lspgt = ĐGpv x Q
Trong đó:
ĐGpv: là đơn giá sản phẩm phục vụ
Q: số sản phẩm mà công nhân chính đạt đƣợc.

uế

Còn ĐGpv đƣợc xác định nhƣ sau:

H

ĐGpv = Lcbpv / Msl hoặc ĐGpv = Lcbpv x Mtgpv
Ở đây: Lcbpv là lƣơng cấp bậc công việc phục vụ.

tế

 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể.

h

Chế độ tiền lƣơng này thƣờng đƣợc áp dụng với những công việc cần phải có một

in

nhóm công nhân mới hoàn thành đƣợc (vì công việc đòi hỏi những yêu cầu chuyên môn


cK

khác nhau) hoặc một nhóm ngƣời thực hiện mới có hiệu quả. Chẳng hạn nhƣ lắp ráp máy
móc thiết bị, xây dựng các công trình… Với chế độ tiền lƣơng này thì tiền lƣơng của mỗi

họ

ngƣời phụ thuộc vào kết quả hoạt động chung của nhóm và sức đóng góp của họ vào kết

ại

quả chung đó.

Đ

Khi thực hiện chế độ tiền lƣơng này cần lƣu ý 2 vấn đề:
- Tính tiền lƣơng sẩn phẩm chung của tập thể:

ng

Lsptt = ĐG x Q

ườ

Trong đó:

ĐG: là tiền lƣơng trả cho tập thể lao động khi thực hiện một đơn vị sản phẩm.

Tr


Q: là Sản lƣợng chung của tập thể .
Đơn giá sản phẩm trả cho tập thể có thể tính theo 2 cách:
ĐG = ∑(Lcb nhóm / Msl nhóm)
hoặc ĐG = Mtg x MLbq
Ở đây: MLbq là mức lƣơng bình quân của nhóm.
- Phân phối lƣơng cho các thành viên trong nhóm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Tiền lƣơng của mỗi công nhân đƣợc tính toán dựa vào các yếu tố: Lƣơng cấp bậc mà
công nhân đảm nhận và thời gian làm việc thực tế của từng công nhân.
 Hình thức trả lƣơng khoán.
Tiền lƣơng khoán đƣợc trả căn cứ vào khối lƣợng, chất lƣợng công việc và thời gian
phải hoàn thành.
Chế độ tiền lƣơng này thƣờng đƣợc áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng

uế

chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lƣợng công việc cho ngƣời lao

H


động trong một khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả. Chế độ tiền

tế

lƣơng này thƣờng đƣợc áp dụng trong các ngành nhƣ xây dựng cơ bản, nông nghiệp… Về
thực chất chế độ tiền lƣơng khoán là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lƣơng sản

h

phẩm.

in

Đơn giá khoán có thể đƣợc tính cho 1m2 diện tích (trong xây dựng cơ bản), cho 1hechoàn thành công việc trƣớc thời hạn.

cK

ta (trong nông nghiệp)… Chế độ tiền lƣơng này sẽ khuyến khích mạnh mẽ ngƣời lao động

họ

Khi giao khoán những chỉ tiêu khoán thƣờng bao gồm: Đơn giá khoán, thời gian hoàn

ại

thành, và chất lƣợng sản phẩm hay công việc.

Đ

Công thức: Lkhoán = ĐGkhoán x Khối lƣợng công việc hoàn thành

Chế độ tiền lƣơng này có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể. Nếu đối tƣợng nhận

ườ

tập thể.

ng

khoán là tập thể thì khi phân phối tiền lƣơng cho cá nhân sẽ giống nhƣ chế độ tiền lƣơng
1.1.6. Quỹ tiền lƣơng

Tr

Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng của doanh nghiệp trả cho tất cả

các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lƣơng bao gồm
các khoản chủ yếu là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo
thời gian, theo sản phẩm...). Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán phân
loại quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp thành hai loại cơ bản:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

- Tiền lƣơng chính: Là tiền Lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian làm nhiệm vụ

chính đã đƣợc quy định, bao gồm tiền lƣơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thƣờng xuyên và
tiền thƣởng trong sản xuất.
- Tiền lƣơng phụ: Là tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong thời gian không làm
nhiệm vụ chính nhƣng vẫn đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ quy định nhƣ tiền lƣơng trả cho
tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng sản xuất.

uế

ngƣời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học,

H

1.2. Các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

tế

Gắn chặt với tiền lƣơng là các khoản trích theo lƣơng gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của

in

h

toàn xã hội đối với ngƣời lao động.

cK

Theo quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 01/01/2014 quy định tỷ lệ các khoản trích
theo lƣơng bao gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí công


họ

đoàn nhƣ sau:

Bảng 1.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lƣơng áp dụng từ năm 2014 đến nay

Đ

Ngƣời Lao Động
(%)

Cộng (%)

18

8

26

BHYT

3

1,5

4,5

BHTN

1


1

2

KPCĐ

2



2

24

10,5

34,5

ườ

ng

BHXH

Doanh Nghiệp (%)

Tr

theo lƣơng


ại

Các khoản trích

Cộng (%)

 Quỹ bảo hiểm xã hội
Khái niệm:
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội (theo điều 3 luật Bảo hiểm xã

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

hội). Khoản chi trợ cấp BHXH cho ngƣời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tại nạn lao
động… đƣợc tính trên cơ sở lƣơng, chất lƣợng lao động và thời gian mà ngƣời lao động đã
cống hiến cho xã hội trƣớc đó.
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp
quỹ trong các trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động nhƣ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
hƣu trí, mất sức...

uế


Nguồn hình thành: quỹ BHXH đƣợc hình thành bằng các tính theo tỷ lệ 26% trên tổng

H

quỹ lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thƣờng xuyên của ngƣời lao động thực tế trong kỳ

tế

hạch toán. Trong đó, ngƣời sử dụng lao động phải nộp 18% trên tổng quỹ lƣơng và tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh, còn 8% trên tổng quỹ lƣơng thì do ngƣời lao động trực tiếp đóng

h

góp (trừ vào thu nhập của họ).

=

thiểu

x

Hệ số lƣơng cấp
bậc, phụ cấp

x

8% trừ lƣơng,
18% đơn vị trả


họ

quan bảo hiểm

Lƣơng tối

cK

BHXH nộp lên cơ

in

BHXH nộp lên cơ quan bảo hiểm theo công thức:

Những khoản trợ cấp thực tế cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp trong các trƣờng hợp

ại

họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản... đƣợc tính trên cơ

Đ

sở mức lƣơng ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi
ngƣời lao động đƣợc nghỉ hƣởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hƣởng BHXH cho từng

ng

ngƣời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

ườ


 Quỹ bảo hiểm y tế
Khái niệm:

Tr

BHYT là một khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao

động. Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà
Nhà nƣớc quy định cho những ngƣời tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ bảo hiểm y tế đƣợc sử dụng để trợ cấp cho những ngƣời tham gia đóng góp quỹ
trong các hoạt động khám chữa bệnh.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình

Nguồn hình thành: các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% trên số
thu nhập tạm tính của ngƣời lao động, trong đó doanh nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh) còn ngƣời lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập của họ).
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông
qua mạng lƣới y tế, những ngƣời có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa
BHYT nộp lên cơ quan bảo hiểm theo công thức:
Lƣơng tối


=

thiểu

Hệ số lƣơng cấp
bậc, phụ cấp

x

1,5% trừ lƣơng;
3% đơn vị trả

tế

quan bảo hiểm

x

H

BHYT nộp lên cơ

uế

bệnh họ sẽ đƣợc thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp.

 Quỹ BHTN

in


h

Khái niệm: Quỹ BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những ngƣời bị mất

cK

việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật định. Đối tƣợng đƣợc nhận BHTN là những ngƣời bị
mất việc không do lỗi của cá nhân họ, theo điều 81 luật BHXH, ngƣời thất nghiệp đƣợc

họ

hƣởng bảo hiểm thất nghiệp khi đủ các điều kiện sau: đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên
trong thời gian 24 tháng trƣớc khi thất nghiệp, đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH,

ại

chua tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.

Đ

Nguồn hình thành: các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 2% trên số thu
nhập tạm tính của ngƣời lao động, trong đó doanh nghiệp phải chịu 1% (tính vào chi phí sản

ng

xuất kinh doanh) còn ngƣời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ).

ườ

BHTN nộp lên cơ quan bảo hiểm theo công thức:


Tr

BHTN nộp lên cơ
quan bảo hiểm

=

Lƣơng tối
thiểu

x

Hệ số lƣơng cấp
bậc, phụ cấp

x

1% trừ lƣơng;
1% đơn vị trả

 Kinh phí công đoàn
Khái niệm:
KPCĐ là khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cho ngƣời lao động đồng thời duy trì hoạt
động của công đoàn tại doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hằng

17



×