Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề thi thử THPTQG năm 2018 môn vật lý file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.44 KB, 14 trang )

11. THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2018
Luyện đề Nâng cao Môn Vật lí – Đề 11
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là
F  –kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng

A. N / m 2

B. N.m 2

C. N / m

D. N.m

Câu 2: Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Câu 3: Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật
cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f

B. bằng f

C. nhỏ hơn hoặc bằng f

D. lớn hơn f

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện


dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị
cực đại là
A. 2 LC  R

B. 2 LC  1

C. LC  R

D. LC  1

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.1019 C
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m  9,1.1031 kg
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC .
Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

C.

R
R 2   ZL  ZC 

R 2   ZL  ZC 

Trang 1

R


2

B.

2

D.

R 2   ZL  ZC 

2

R
R
R 2   ZL  ZC 

2


Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt
là A1 , 1 và A 2 , 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính
theo công thức
A. tan  

A1 cos 1  A 2 cos 2
A1 sin 1  A 2 sin 2

B. tan  


A1 sin 1  A 2 sin 2
A1 cos 1  A 2 cos 2

C. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
A1 cos 1  A 2 cos 2

D. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
A1 cos 1  A 2 cos 2

Câu 8: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2 µC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu
điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 2V

B. 2000V

C. 8V

D. 2000V

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trờ
của đoạn mạch là:
A.

R 2   Z L  ZC 


2

B.

R 2   ZL  ZC 

2

C.

R 2   Z L  ZC 

2

D.

R 2   Z L  ZC 

2

Câu 10: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng,
khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng
C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng
Câu 11: Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một điện tích 7.102 C giữa
hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 9V


B. 10V

C. 2V

D. 15V

C. W

D. kVA

Câu 12: Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/m

B. kWh

Câu 13: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau

B. biên độ âm khác nhau

C. cường độ âm khác nhau

D. độ to khác nhau

Trang 2


Câu 14: Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng
 trong một khoảng thời gian t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này
được xác định theo công thức

A. ec 

t
2

B. ec 


t

C. ec 

t


D. ec 


2t

Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ

B. điện dung của tụ điện

C. điện tích của tụ điện

D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ

Câu 16: Hai khung dây trong có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều.

Khung dây một có đường kính 20cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường
kính 40 cm từ thông qua nó là
A. 60Wb

B. 120 Wb

C. 15 Wb

D. 7,5 Wb

Câu 17: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 18: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong
chân không
A. F  k

q1q 2
r2

B. F  k

q1q 2
r2

C. F  k


q1q 2
r

D. F  k

q1q 2
r

Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực
đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Dao động điện từ tự
do trong mạch có tần số là:
A. f 

I0
4Q0

B. f 

I0
Q 0

C. f 

I0
2Q 0

D. f 

2I0

Q0

Câu 20: Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện không đổi chạy qua
A. tỷ lệ với tiết diện ống dây

B. là đều

C. luôn bằng 0

D. tỷ lệ với chiều dài ống dây

Câu 21: Mắt cận thị khi không điều tiết có
A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường
Trang 3

B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường


C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường
Câu 22: Cho dòng điện chạy qua ống dây, suất điện động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn
khi
A. dòng điện có giá trị lớn

B. dòng điện tăng nhanh

C. dòng điện có giá trị nhỏ

D. dòng điện không đổi

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng

nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng

B. vật có vận tốc cực đại

C. vật đi qua vị trí cân bằng

D. lò xo có chiều dài cực đại

� �
cm, t tính
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4sin �t  �
� 6�
bằng s. Quãng đường chất điểm đi được sau 7 giây kể từ t = 0 là
A. 56cm

B. 48cm

C. 58cm

D. 54cm

Câu 25: Nguồn điện với suất điện động , điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở ngoài
R  r, cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện
giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4A

B. 1,5A

C. 2A


D. 3A

Câu 26: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn
gấp 4 lần vật và cách vật 150cm. Xác định tiêu cự của thấu kính nói trên
A. 20cm

B. 24cm

C. 30cm

D. 32cm

Câu 27: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên
nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi   2 và
tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F

B. 0,25F

C. 0,03125 F

D. 0,125 F

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là
20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2 N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất
từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N
là 0,1 s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2 s là
A. 1cm


B. 2cm





C. 2  3 cm

D. 2 3cm

Câu 29: Tổng hợp hai dao động x1  a1cos  10t   / 2  cm; x 2  a 2 cos  10t  2 / 3  cm
(a1 , a 2 là các số thực) là dao động có phương trình x  5cos  10t   / 6  cm. Chọn biểu
thức đúng:
Trang 4


A.

a1
 2
a2

B. a1a 2  50 3

C. a1a 2  50 3

D.

a1
2

a2

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i  2 cos(100t)A. Tại thời điểm điện áp có
giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. 1A

B. 1A

Câu 31: Cho rằng khi một hạt nhân urani

C.
235
92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là

23
1
200 MeV. Lấy N A  6, 023.10 mol , khối lượng mol của urani

lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani
A. 51, 2.1026 MeV

235
92

D.  3A

3A


235
92

U là 235 gam/mol. Năng

U là

B. 5,12.1026 MeV

C. 2,56.1016 MeV

D. 2,56.1015 MeV

Câu 32: Một chất phóng xạ  có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta
thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt . Sau 415 ngày kể từ
lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt . Giá trị của T
A. 12,3 năm

B. 138 ngày

C. 2,6 năm

D. 3,8 ngày

Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với
chu kì 2 s. Khi pha dao động là


thì vận tốc của vật là 20 3 cm / s. Lấy 2  10. Khi vật

2

đi qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J

B. 0,36 J

C. 0,72 J

D. 0,18 J

Câu 34: Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc
của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường
độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,33a

B. 0,31a

C. 0,35a

D. 0,37a

Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn
dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1 , e 2 và e3 . Ở thời điểm mà e1  30V thì
2
tích e 2 e3  300V . Giá trị cực đại của e1 là

A. 50V

B. 35V


C. 40V

D. 45V

Câu 36: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng  để “đốt”
các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mô này cần
hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.108 photon của chùm laze trên. Coi năng lượng trung
Trang 5


bình để đốt cháy hoàn toàn 1mm 3 mô là 2,53 J. Lấy h  6, 625.1034 Js, c  3.108 m / s. Giá trị
của  là
A. 589 nm

B. 683 nm

C. 489 nm

D. 485 nm

Câu 37: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa
với cùng biên độ. Gọi m1 , F1 và m 2 , F2 lần lượt là khối lượng , độ lớn lực kéo về cực đại của
con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1  m 2  1, 2kg và 2F2  3F1. Giá trị của m1 là
A. 600 g

B. 720 g

C. 480 g


D. 400 g

Câu 38: Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử day dao động với cùng biên độ 5mm là 80cm, còn khoảng cách xa
nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc
độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,21

B. 0,41

C. 0,14

D. 0,12

Câu 39: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số
công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường
dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,0

B. 2,1

C. 2,3

D. 2,2

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều ổn định U  U 0cos  2ft   V  trong đó U 0 , f không đổi vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và
điện trở thuần R mắc nối tiếp nhau trong đó L, C không đổi còn R thay đổi được. Điều chỉnh
R thì thấy khi R  R 1 và R  R 2 thì công suất của mạch tương ứng là P1 và P2 và

2P1  3P2 . Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong hai trường hợp tương ứng là 1 và
2 thỏa mãn 1  2 

7
. Khi R  R 0 thì công suất của mạch là cực đại và bằng 100W. Giá
12

trị của P1 P1 là
A. 50 3W

B. 25W

C. 25 2W

D. 12,5W

Đáp án
1-C
11-C

2-B
12-B

Trang 6

3-C
13-A

4-B
14-B


5-D
15-B

6-A
16-B

7-C
17-A

8-D
18-A

9-D
19-C

10-B
20-B


21-D
31-B

22-B
32-B

23-D
33-A

24-A

34-B

25-D
35-C

26-B
36-A

27-C
37-C

28-B
38-A

29-B
39-C

30-D
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Đơn vị của độ cứng k là N / m
Câu 2: Đáp án B
Biến điệu là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
Câu 3: Đáp án C
Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong
khoảng nhỏ hơn hoặc bằng f
Câu 4: Đáp án B
2

Dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại khi xảy ra cộng hưởng: ZL  ZC �  LC  1

Câu 5: Đáp án D
Electron có thể di chuyển động từ vật này sang vật khác
Câu 6: Đáp án A
Hệ số công suất của đoạn mạch cos 

R
R 2   Z L  ZC 

2

Câu 7: Đáp án C
tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
A1 cos 1  A 2 cos 2

Câu 8: Đáp án D
Ta có A  qU � U  2000V
Câu 9: Đáp án D
Tổng trở của đoạn mạch Z  R 2   ZL  ZC 

2

Câu 10: Đáp án B
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà các phần tử môi trường tại đó dao động cùng pha với nhau
Câu 11: Đáp án C
Suất điện động của nguồn điện A  q �   12V

Câu 12: Đáp án B

 KWh    J  � đơn vị của công
Câu 13: Đáp án A
Trang 7


Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau
Câu 14: Đáp án B
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
ec 


t

Câu 15: Đáp án B
Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở cùng một
hiệu điện thế
Câu 16: Đáp án B
Ta có   S  d 2 � với d 2  2d1 �  2  41  120Wb
Câu 17: Đáp án A
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 18: Đáp án A
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không
Fk

q1q 2
r2


Câu 19: Đáp án C
Ta có I0  Q0 �  

I0
I
�f  0
Q0
2Q0

Câu 20: Đáp án B
Từ trường bên trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua là đều
Câu 21: Đáp án D
Mắt cận thị khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường
Câu 22: Đáp án B
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện � e k lớn hơn khi
dòng điện tăng nhanh
Câu 23: Đáp án D
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài cực đại
Câu 24: Đáp án A
Chu kì dao động của vật T 

Trang 8

2
 2s



Ta có t  3,5T � Quãng đường chất điểm đi được là S  3, 4A  2A  56cm
Câu 25: Đáp án D

Với một nguồn điện I 



 �   4rV
R  r 2r

 b    4r


� Suất điện động của bộ nguồn mắc song song � r
rb 

� 3
� Dòng điện trong mạch lúc này

I' 

b
4r

 3A
R  r0 r  r
3

Câu 26: Đáp án B
k0 �
k  4

��

Vì ảnh thật nên d '  0 � �
L0 �
L  d  d '  150

d'
f

�f
k 
 4
 4  1


df

�f  d
d f d
��
��
Ta có d ' 
df
df
df


L  d d'  d
Ld
 2
df
df



Từ (1) � f  4  f  d  � d  5f.
Từ  2  � 5f 

5f 2
 150 � f  24cm
4f

Câu 27: Đáp án C
Lực tương tác lúc đầu là F  k.

q1q 2
r2

Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa và tăng khoảng cách
Lực tương tác lúc này F'  k.

q1q 2
qq
qq
 k. 1 22  k. 1 2 � F'  0, 03125F
2
r '
2.4 r
32r

Câu 28: Đáp án B
� 1 2
E  kA

2E

�A
 2cm
Ta có � 2
F

F  kA

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của
lực nén có cùng độ lớn 1 N là t 

Trang 9

T
 0,1 � T  0, 6s
6




�t �
1  cos � �
Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được là Smin  2A �
� 2cm
�2 �


Câu 29: Đáp án B
Ta có

a sin 1  a 2 sin 2
1
tan   1


a1 cos 1  a 2 cos 2
3

3
a2
�1
3�
2
2
� a1   �

a

a


a2

2
1
�2 3 2 �
1
3



a2
2

a1 

2  �
3
� a1 và a 2 trái dấu nhau � độ lệch pha của hai dao động   cos �
�  � 
�3 2 � 2
Áp dụng công thức dao động, ta có 25  a12  a 22  3a1a 2 , thay a1  

phương trình

2
a 2 ta thu được
3

a 22
 25 � a 2  �5 3 � a1a 2  50 3
3

Câu 30: Đáp án D

Đối với đoạn mạch chỉ chưa cuộn cảm thuần thì điện áp hai đầu mạch luôn sớn pha hơn so
với dòng điện một góc


2


Từ hình vẽ ta thấy rằng, tại thời điểm u  50V và đang tăng thì i  

3
I0   3A
2

Câu 31: Đáp án B
Số hạt nhân Urani có trong 1kg, là N 

m
1.103
NA 
.6, 023.1023  2,56.10 24 hạt
A
235

Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani là
E  NE 0  2,56.1024.200MeV  5,12.1026 MeV
Trang 10


Câu 32: Đáp án B
Ta để ý rằng số hạt nhân  phát ra cũng chính là số hạt nhân chất phóng xạ bị phân ra
�  Tt �
8n

N
1 2 �
Ta có
0�



Số hạt nhân ban đầu còn lại sau 414 ngày
N t  N0 2



414
T

� số hạt nhân  đo được trong 1 phút khi đó sẽ là n  N 0 2

Lập tỉ số � 8  2

414
T



414
T

�  Tt �
1 2 �




� T  138 ngày


Câu 33: Đáp án A
Trong dao động điều hòa thì vận tốc và li độ vuông pha nhau � khi dao động có pha là


2

20 3
202 3
thì vận tốc có pha là  , vậy v  A  20 3 � A 
cm 
cm  2 3cm ,


động năng của con lắc là
Wd  W  Wt 





2
1
1
2
k  A 2  x 2   20 �2 3   3  �
.10 4  0, 03J



2

2 �

Câu 34: Đáp án B
Ta có L  log

I
I0

�L  0,5B
Từ hình vẽ ta nhận thấy �
�I  a
Thay vào biểu thức ta tìm được I0 

a
�0,316a
10

Câu 35: Đáp án C


e  E 0 cos  t   30V
30

�1
cos  t  

E0


� 2 � e1 30V

e 2  E 0 cos �
t 
����

Ta có �


3 � e2e3 300 � 2 � 2 � � 2 �


E 0 cos �
t  �
cos �
t  � 300


3 � �
3 �

� 2 �

e3  E 0 cos �
t 


3 �


Biến đổi lượng giác


Trang 11


� 2 � � 2 �
cos �
t  �
cos �
t  �
3 � �
3 �






2
1�
1�
� 1 ��30 �
�4 �


cos
2

t

cos


2

1



� �
� 2 �E �
14 2 43
2�
3
2




0



�2cos2  t  1 14 2 43 � �
1




2


Thay vào biểu thức trên ta được E 0  40V

Câu 36: Đáp án A
Năng lượng trung bình để đốt cháy hoàn toàn 6mm3 mô mềm là E  E 0 V  2,53.6  15,18J
18
Năng lượng này tương ứng với E  n � 15,18  45.10

hc
�   0,589m


Câu 37: Đáp án C
Với con lắc dao động cùng biên độ và cùng tần số góc (do cùng chiều dài dây treo) ta luôn có
F1 m1 2
m1  m 2 1,2

 � m 2  1,5m1 ����
� m1  480g
F2 m2 3
Câu 38: Đáp án A
Ta để ý đến giả thuyết của bài toán, hai điểm dao động cùng biên độ 5mm nhưng cùng pha
nhau =>hai điểm này đối xứng qua một bụng. Hai điểm khác cũng dao động với biên độ đúng
bằng 5 mm nhưng lại cách xa nhau nhất mà không cùng pha vậy hai điểm này phải ngược
pha nhau
Từ hình vẽ (1) và (2) là hai điểm dao động với cùng biên độ và cách xa nhau nhất. (3) và (4)
là hai điểm dao động cùng biên độ và cùng pha, cũng cách xa nhau nhất.
Ta dễ dàng xác định được


 80  65 �   30cm
2


Điên độ của các điểm cách bụng một đoạn d : 5  a cos
Ta có tỉ số  
Trang 12

A 2A 

 �0, 21
v

15

2d d 65
���
� a  10mm



Câu 39: Đáp án C

Ta có giản đồ vecto cho các điện áp
ur uur uuu
r
U  U r  U tt � U 2  U r2  U 2tt  1, 6U r U tt  1
+ Mặt khác kết hợp với giả thiết H  0,8
�P  0, 2P �U r  0, 2Ucos0  2 
��

�U tt  Ucos0
�Ptt  0,8p
5

34

+ Thay vào hệ (1) tìm được cos0 

+ Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần, nghĩa là I giảm 2 lần do vậy U r  Ir cũng giảm đi 2
lần
U r  Ir � U 't 

Ur
 0,1Ucos0
2

+ Áp dụng định lí sin trong tam giác


U 'r

sin  180� 0   

0,1Ucos0
sin  180�  

U'

sin  180�  

U'
sin  180�  

U'

U

2,3

Câu 40: Đáp án A
Công suất tiêu thụ của mạch là:
� U2
P1 
cos1

U2
� R1
P  �cos
��
  �
R
U2

P2 
cos2

� R2
Kết hợp 1  2  105��

R

ZLC
tan 

P1

P2

3
cos 2 1.tan 1
shift �Solve

����
� 1  30�
2
2 cos  105� 1  .  105� 1 

Mặt khác, theo giả thiết bài toán, ta có: Pmax 
Lưu ý rằng Pmax thì R  R 0  Z LC �

Trang 13

cos 2 1.tan 1
cos 2 2 .tan 2

U2
U2
U2
� 100 

 200
2R 0
2R 0
R0

U2

 200
ZLC


Công suất P1 của mạch: P1 

Trang 14

U2
U2
cos 2 1 
cos 2 1 .tan 1  50 3W
R1
ZLC



×