Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

nenmong dh 613

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.68 KB, 7 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Xây dựng Công trình
Mã ngành: 52580201
1. Tên học phần:

Nền móng công trình.

2. Mã học phần:
3. Dạng học phần: Lý thuyết
4. Số tín chỉ: 2(2,0)
5. Bộ môn đảm trách: Bộ môn Nền – Móng.
6. Phân bổ thời gian: 10 tuần (30 tiết), mỗi tuần 1 buổi (3 tiết), gồm:
- Lên lớp:

30 tiết

+ Lý thuyết:

30 tiết

+ Bài tập, thực hành:

0 tiết

- Đồ án/Thí nghiệm/…….


- Tự học:

0 tiết
60 giờ

7. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học trước: Cơ học đất, Kết cấu BTCT.
- Môn học song hành:
8. Mục tiêu học phần:
8.1. Về kiến thức:
Cung cấp hệ thống kiến thức về: thiết kế, cấu tạo nền và móng một công trình.
8.2. Về kỹ năng:
- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và giải quyết bài
toán thiết kế, cấu tạo nền và móng một công trình;
- Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;
- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.
8.3. Về thái độ:
- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Nền móng;
- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;


- Hình thành tư duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;
- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung chính của học phần bao gồm các vấn đề sau:
- NỀN NHÂN TẠO.
- MÓNG CỌC.
- HỐ MÓNG SÂU.
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
Tham dự tích cực các buổi học lý thuyết và bài tập; Chủ động trong học tập và

nghiên cứu các giáo trình, tài liệu để nắm vững các kiến thức của học phần.
11. Tài liệu học tập:
11.1 Tài liệu chính:
[1] Châu Ngọc Ẩn. Nền móng. NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh – 2009;
[2] Châu Ngọc Ẩn. Hướng dẫn đồ án Nền móng. NXB ĐHQG TP.HCM, 2003;
[3]. Vũ Công Ngữ và cộng sự. Móng cọc – Phân tích và thiết kế. NXB KHKT Hà
nội 2004;
[4]. Nguyễn Văn Quảng và cộng sự. Hướng dẫn đồ án nền và móng. NXB XD, Hà
nội 2004
11.2 Tài liệu tham khảo:
[5]. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng nhà cao tầng. NXB KHKT , Hà nội 2003;
[6]. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng. NXB XD, Hà nội
2008;
[7]. Nguyễn Văn Quảng và cộng sự. Nền và móng các công trình dân dụng và công
nghiệp. NXB XD, Hà nội 2005
[8]. Das, B. M.. Principles of Foundation Engineering. PWS Publishing Company,
1984.
12. Tiêu chuẩn đánh giá:
12.1. Điểm thứ 1:

30% Điểm kiểm tra, thảo luận, chuyên cần,….;

12.2. Điểm thứ 2:

70% Điểm thi cuối kỳ.

13. Thang điểm: 10 điểm, được quy đổi về A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ).


14. Nội dung chi tiết học phần:


Tuần

1

2

3

4

5

Nội dung giảng dạy

CHƯƠNG 1: NỀN NHÂN TẠO
1.1. Xử lý nền đất yếu bằng hệ
thống cọc tràm (cừ tràm)
1.1.1. Tính Chất Cơ Lý
1.1.2. Tính Toán Cừ Tràm
1.2. ĐỆM CÁT
1.2.1. Phạm Vi Áp Dụng
1.2.2. Xác Định Kích Thước Lớp
Đệm Cát
1.2.3. Xác Định Kích Thước Lớp
Đệm Đất

1.3. CỌC CÁT
1.3.1. Phạm Vi Áp Dụng
1.3.2. Tính Toán Cọc Cát

1.3.3. Thi Công Cọc Cát

1.4. CỌC VẬT LIỆU RỜI (The
sand compaction pile - SCP)
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Những mối quan hệ cơ bản
1.4.3. Khả năng chịu tải giới hạn
của nhóm cọc vật liệu rời
1.4.4. Độ lún của hỗn hợp đất cọc vật liệu rời
1.5. GIA TẢI TRƯỚC
1.5.1. Dẫn nhập
1.5.2. Gia tải trước kết hợp thiết
bị thoát nước theo phương thẳng
đứng (giếng cát – The sand drain SD)
1.5.3. Thi công giếng cát – The

Đồ án,

TH,
thuyết
TT, TN
(tiết)
(tiết)

3

3

3


Tài liệu
đọc trước

Chuẩn bị và
đọc trước: Nội
Tài liệu
dung bài học
[1]
trong các tài
Tham
liệu
chính.
khảo [4]
Tham khảo các
tài liệu khác.
Chuẩn bị và
đọc trước: Nội
Tài liệu
dung bài học
[1]
trong các tài
Tham
liệu
chính.
khảo [4]
Tham khảo các
tài liệu khác.
Chuẩn bị và
Tài liệu
đọc trước: Nội

[1]
dung bài học
Tham
trong các tài
khảo [2],
liệu
chính.
[3], [4],
Tham khảo các
[5], [6]
tài liệu khác.

3

Tài liệu
[1]
Tham
khảo [2]

Đọc tài liệu và
làm bài tập.

3

Tài liệu
[1]
Tham
khảo [2],
[3], [4],
[5], [6]


Chuẩn bị và
đọc trước: Nội
dung bài học
trong các tài
liệu
chính.
Tham khảo các
tài liệu khác.

3

Tài liệu
[1]
Tham

Chuẩn bị và
đọc trước: Nội
dung bài học

sand drain - SD

6

CHƯƠNG 2. MÓNG CỌC
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
2.2.Tính toán móng cọc
2.2.1.Tính toán độ lún của nhóm

Nhiệm vụ của

SV


Tuần

Nội dung giảng dạy

Đồ án,

TH,
thuyết
TT, TN
(tiết)
(tiết)

cọc
2.2.2.Tính toán độ lún của móng
băng cọc
2.2.3.Tính toán độ lún của móng
bè cọc
2.2.4.Tính toán độ lún của cọc
đơn (cọc nhồi)

7

3

8

2.4.Cọc barrette

2.4.1.Đài một cọc
2.4.2.Đài hai cọc
2.4.3.Đài ba cọc

3

9

10

1.3.Kết cấu chắn giữ hố móng sâu
1.4.Thanh chống

Nhiệm vụ của
SV

khảo [2], trong các tài
[3], [4], liệu
chính.
[5], [6] Tham khảo các
tài liệu khác.

2.3.Cọc nhồi (Bored Pile)
2.3.1.Đài một cọc
2.3.2.Đài hai cọc
2.3.3.Đài ba cọc

CHƯƠNG 3. HỐ MÓNG SÂU
1.1.Tổng quan về hố móng sâu
1.2.Tải trọng tác dụng lên kết cấu

chắn giữ

Tài liệu
đọc trước

3

3

Chuẩn bị và
đọc trước: Nội
dung bài học
trong các tài
liệu
chính.
Tham khảo các
tài liệu khác.
Chuẩn bị và
Tài liệu
đọc trước: Nội
[1]
dung bài học
Tham
trong các tài
khảo [2],
liệu
chính.
[3], [4],
Tham khảo các
[5], [6]

tài liệu khác.
Chuẩn bị và
Tài liệu
đọc trước: Nội
[1]
dung bài học
Tham
trong các tài
khảo [2],
liệu
chính.
[3], [4],
Tham khảo các
[5], [6]
tài liệu khác.
Chuẩn bị và
Tài liệu
đọc trước: Nội
[1]
dung bài học
Tham
trong các tài
khảo [2],
liệu
chính.
[3], [4],
Tham khảo các
[5], [6]
tài liệu khác.
Tài liệu

[1]
Tham
khảo [2],
[3], [4],
[5], [6]


15. Lịch trình giảng dạy:
Tuần

1

2

3

4

Nội dung giảng dạy

CHƯƠNG 1: NỀN NHÂN
TẠO
1.1. Xử lý nền đất yếu bằng hệ
thống cọc tràm (cừ tràm)
1.1.1. Tính Chất Cơ Lý
1.1.2. Tính Toán Cừ Tràm

1.2. ĐỆM CÁT
1.2.1. Phạm Vi Áp Dụng
1.2.2. Xác Định Kích Thước Lớp

Đệm Cát
1.2.3. Xác Định Kích Thước Lớp
Đệm Đất

1.3. CỌC CÁT
1.3.1. Phạm Vi Áp Dụng
1.3.2. Tính Toán Cọc Cát
1.3.3. Thi Công Cọc Cát

1.4. CỌC VẬT LIỆU RỜI (The
sand compaction pile - SCP)
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Những mối quan hệ cơ bản
1.4.3. Khả năng chịu tải giới hạn
của nhóm cọc vật liệu rời
1.4.4. Độ lún của hỗn hợp đất cọc vật liệu rời

Phương pháp Dạy- Học
và đánh giá
- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng.
1.Tính chất cừ tràm.
2.Xác định số lượng cừ
tràm.

- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng.
1.Thiết kế đệm cát.
2.Cho ví dụ áp dụng
- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng.
1.Thiết kế cọc cát.
2.Cho ví dụ áp dụng
- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng.
1.Thiết kế cọc vật liệu
rời.

2. Cho ví dụ áp dụng

Nhiệm vụ của SV
Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.
Sinh viên tham
khảo tài liệu [1].
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.
Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm

bài tập trong giờ tự
học.
Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.


Tuần

5

6

7

Phương pháp Dạy- Học
và đánh giá
Giảng
viên trình bày,
1.5. GIA TẢI TRƯỚC
giảng giáo án bằng phấn,
1.5.1. Dẫn nhập
bảng;

1.5.2. Gia tải trước kết hợp thiết
bị thoát nước theo phương thẳng - Đánh giá khả năng tiếp
đứng (giếng cát – The sand drain thu của sinh viên qua các
- SD)
câu hỏi, bài tập có liên
1.5.3. Thi công giếng cát – The quan đến nội dung bài
giảng.
sand drain - SD
1. Cho ví dụ áp dụng
CHƯƠNG 2. MÓNG CỌC
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
- Giảng viên trình bày,
2.2.Tính toán móng cọc
giảng giáo án bằng phấn,
2.2.1.Tính toán độ lún của nhóm bảng;
cọc
- Đánh giá khả năng tiếp
2.2.2.Tính toán độ lún của móng
thu của sinh viên qua các
băng cọc
2.2.3.Tính toán độ lún của móng câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
bè cọc
giảng.
2.2.4.Tính toán độ lún của cọc
đơn (cọc nhồi)
- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp

2.3.Cọc nhồi (Bored Pile)
thu của sinh viên qua các
2.3.1.Đài một cọc
2.3.2.Đài hai cọc
câu hỏi, bài tập có liên
2.3.3.Đài ba cọc
quan đến nội dung bài
giảng:
1.Bố trí thép cọc.
2.Bố trí thép trong đài.
Nội dung giảng dạy

Nhiệm vụ của SV

Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.

Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.

Sinh viên tham
khảo tài liệu [1]

trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.
Sinh viên tham
khảo tài liệu [5] từ
trang 37 đến 41
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.

8

2.4.Cọc barrette
2.4.1.Đài một cọc
2.4.2.Đài hai cọc
2.4.3.Đài ba cọc

- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;

- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng:
1.Bố trí thép cọc.
2.Bố trí thép trong đài.

9

CHƯƠNG 3. HỐ MÓNG SÂU
1.1.Tổng quan về hố móng sâu
1.2.Tải trọng tác dụng lên kết cấu
chắn giữ

- Giảng viên trình bày, Sinh viên tham
giảng giáo án bằng phấn, khảo tài liệu [5] từ
bảng;
trang 42 đến 46


Tuần

10

Nội dung giảng dạy

1.3.Kết cấu chắn giữ hố móng
sâu
1.4.Thanh chống


Phương pháp Dạy- Học
và đánh giá
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng

- Giảng viên trình bày,
giảng giáo án bằng phấn,
bảng;
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên qua các
câu hỏi, bài tập có liên
quan đến nội dung bài
giảng:

Vĩnh Long, ngày

TRƯỞNG BỘ MÔN

1.

Nhiệm vụ của SV
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài

liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.
Sinh viên tham
khảo tài liệu [5] từ
trang 46 đến 52
trước khi lên lớp.
Tích cực trao đổi,
trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
Tham khảo các tài
liệu khác và làm
bài tập trong giờ tự
học.

tháng

GIẢNG VIÊN

năm 2014



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×