Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Giáo án hình học 7 học kì 2 chương trình vnen năm học 2017 2018 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 57 trang )

Tuần 20

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 29, 30 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được định lí Pytago thuận đảo
- Tính được độ dài một cạnh trong một tam giác vuông theo độ dài hai cạnh còn lại.
Vận dụng định lí Py-ta-go để biết một tam giác có là tam giác vông hay không
2.Kỹ năng: HS có kĩ năng vẽ tam giác vuông, biết tính độ dài cạnh của tam giác vuông
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, êke
- Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Tám tam giác vuông bằng nhau bằng giấy có độ dài các cạnh góc vuông là a và b, cạnh
huyền là c
+ Hai tấm bìa hình vuông bằng nhau có cạnh bằng a+b
+ Keo dán hoặc băng dính hai mặt
- Học sinh làm phần A.1/165 trước ở nhà
II.Chuẩn bị nội dung :
Tiết 29


Hoạt động của GV& HS

NỘI DUNG CHÍNH


A. Hoạt động khởi động

+ Chọn 4 hs chia thành 2
nhóm Nhóm 1 : thực hiện
1, Thực hành
ghép hình giống hình A,
nhóm 2 ghép hình giống hình
B, mỗi nhóm tính diện tích
của phần bìa không bị che
lấp theo a và b
+ GV có sẵn một tam giác
vuông có cạnh góc vuông:
3 cm; 4 cm.
GV gọi một hs lên đo độ dài Kết quả:
cạnh huyền của tam giác
1, - Thực hành theo hướng dẫn trong sách
vuông trên.
- Nhận xét: c2 = a2 + b2
So sánh tổng bình phương 2
2, Độ dài cạnh huyền là 5 cm
cạnh góc vuông và bình
Ta có: 32 + 42 = 52
phương cạnh huyền
B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1) Định lý Pytago
a, Mục tiêu:
-Hs biết tính độ dài cạnh của tam giác vuông
b, Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: HĐ nhóm
- Kĩ thuật: khăn trải bàn

c, Năng lực
-PT năng lực tính toán
d, Phẩm chất
Trung thực, có trách nhiệm
GV yêu cầu hs đọc nội dung sách
tài liệu/166
- Hs đọc kĩ nội dung định lí
Pytago,tóm tắt nội dung định lí
bằng hình vẽ

Gv yêu cầu học sinh hoạt động cặp
đôi phần 2
a) đọc ví dụ mẫu
b) Hs hoạt động cặp đôi và trình
bày vào vở
gv đi kiểm tra hs và hướng dẫn nếu
cần

1) Định lý Pytago

ΔABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2
hay a2 = b2 + c2
2) ÁP dụng
a) Đọc ví dụ mẫu
b) Vận dụng
ΔABC
Tìm x trong mỗi trường hợp hình
vẽ ởcó:
sách
GT

AH ⊥ BC, AB = 13
hướng dẫn học / 167:
cm,
Kết quả: H109a: x = 13
AH = 12 cm, HC = 16
5
cm
H109b: x =
H109c: x = 20
KL
AC, BC = ?
H109d: x =4


Nhận xét sau giờ dạy

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 31 + 32: LUYỆN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN,
TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Vận dụng được tính chất của tam giác cân, tam giác đều tam giác vuông để giải một
số bài tập
2. Kĩ năng:



Tính số đo góc, c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
Từ kiến thức, kĩ năng thái độ trong bài học góp phần hình thành năng lực, phẩm chất cho
học sinh là
4. Phẩm chất:
Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
5. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi..
học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
Tiết 31
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
và học sinh
A. Hoạt động khởi động
Hs thảo luận nhóm trình bày khái niệm tam giác cân, tam giác đều
GV gọi đại diện nhóm trình bày lại trước lớp
B. Hoạt động luyện tập
Bài 1- Bài 1 (shdh/171)
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân vào
a.
ΔABC có:
vở
Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800
- Thảo luận nhóm thống nhất phương pháp làm
Bˆ + Cˆ = 1800 − Aˆ

bài trong trường hợp tổng quát
1800 − Aˆ
ˆ
ˆ
- Gv chốt lại công thức tính góc ở đáy theo góc
⇒B =C =
2
ở đỉnh của tam giác cân
(ΔABC cân tại A nên
Bˆ = Cˆ

b. Tương tự như câu a

- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, viết gt-kl của
toán
- Gv gọi một vài hs chia sẻ cách làm của mình
với cả lớp
- Chọn cách chứng minh hợp lí nhất chung cho
cả lớp thực hiện
- Động viên những học sinh có câu trả lời tốt
- Học sinh lên bảng chứng minh

Bài 2 - bài 2 (shdh/171):

CM:


- Học sinh dưới lớp nhận xét
- GV chốt lại


a. ΔAMN có: AM=AN
⇒ ΔAMN cân tại A
1800 − 1000
= 400
2
⇒∠M1 = ∠C1=

ΔABC cân tại A (gt)
1800 − 1000
= 400
2
⇒∠B=∠C=

- Hs vẽ hình, viết gt-kl trên bảng
- Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ nhóm
- Chọn hai nhóm điển hình trình bày trên bảng
- Nhận xét và chốt

Tiết 32
A. Khởi động
Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi hỏi nhau về
định lý Pytago thuận và đảo
Gọi đại diện lên bảng trình bày dưới dạng giả
thiết, kết luận
B. Hoạt động lyện tập
- Hs dựa vào định lý Pytago đối với các tam
giác vuông tính độ dài các cạnh
- Gv quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó
khăn


do đó: ∠M1=∠B
⇒MN //BC ( 2 góc đồng vị bằng
nhau)
b. BM = AB – AM
CN = AC – AN
mà AB = AC; AM = AN
nên BM = CN
ΔBNC và ΔCMB có:
CN = BM (cmt)
∠B=∠C (gt)
BC: cạnh chung
do đó: ΔBNC = ΔCMB (c.g.c)
⇒ BN = CM (2 cạnh tương ứng)
Bài 3- Bài 3 (shdh/171)

Ta có: ΔBHC = ΔCKB ( tương tự
như câu b bài 2)
⇒∠B1 = ∠C1 ( hai góc tương
ứng)
Vậy ΔBOC cân tại O


Bài 4 bài 4- sgdh/171:
Bài 5, 6, 7, 8:
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Mỗi nhóm làm một bài và đưa kết quả lên bảng
tính độ dài các đoạn thẳng bằng cách áp dụng
định lý Pytago dựa vào các tam giác vuông ,sau
đó thảo luận nhóm kết quả tìm được rồi báo cáo
kết quả trước lớp

Δ vuông AHB có:
AB2 = AH2 + BH2
AB = AH 2 + HB 2 = 122 + 52
= 144 + 25 = 169 = 13 (cm)

- HS thảo luận cách chứng minh tam giác đều
- Chứng minh tam giác DEF đều bằng cách
chứng minh 3 cạnh bằng nhau dựa vào việc
chứng minh ΔADE = ΔBED = ΔCFE (c.g.c)

- Tính đc HC=16 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21
Chu vi ΔABC là: 13+20+21 = 54 (cm)
Bài 5:
AB = 26
BC = 8
AD = 5
Bài 6, bài 7: Liên hệ thức tế
- Chiều dài của máy thu hình: 16 inch
- Đường chéo của mặt bàn có dạng hình
chữ nhật là: 125 ≈ … dm
Bài 8:
a. AB = AC = 7 +2 = 9 cm
Tính BH sau đó tính BC
b. Tương tự
Bài 9:


C&D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở
rộng

- GV gợi ý, hướng dẫn hs về nhà thực hiện
- Về nhà tìm hiểu , nghiên cứu và thực
hiện
Nhận xét sau giờ dạy

Tuần 20

Ngày soan:
Ngày dạy:
TIẾT 33,34 BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
• Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng
minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
• Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.


3. Thái độ:
• Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
• Cẩn thận, chính xác, trung thực.
Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ trong bài học góp phần hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh là.
4. Phẩm chất
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
5. Năng lực
- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH.
Tiết 33
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
A. Hoạt động khởi động:
GV Yêu cầu hs kể tên các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
- Hs đã chuẩn bị trước bài ở nhà
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm, vẽ hình minh
họa vào bảng phụ nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm làm vào phiếu học tập
- GV kiểm tra kết quả các nhóm

1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác
vuông:
- Trường hợp hai cạnh góc vuông
- Trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn
- Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn
2. Áp dụng:
- Δv ADB = Δv ADC (hai cạnh góc vuông)
- Δv GHE = Δv GHF (cạnh góc vuông –
góc nhọn)
- Δv OMI = Δv ONI (cạnh huyền –
góc nhọn)

- Hs hoạt động cá nhân, tìm hiểu ví dụ trong SHD 3. Ví dụ: (SHD)

sau đó trả lời các câu hỏi sau:
(?) Đề bài cho biết gì, yêu cầu làm gì?
(?) Làm thế nào để chứng minh được hai tam giác
vuông đó bằng nhau?
- Giáo viên kiểm tra vở của học sinh và nhận xét
- GV dẫn dắt sang phần B
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục tiêu:
• Kiến thức
Hs nắm được trường hợp bằng nhau : cạnh huyền, cạnh góc vuông
• Kỹ năng
Đọc hình, kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau
• Thái độ
Hứng thú học tập
• Phẩm chất
Có trách nhiệm với việc học tập
• PT Năng lực
c/ m 2 tam giác vuông bằng nhau
a. Trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông – cạnh
huyền:
- Hs đọc kĩ nội dung SHD, vẽ hình minh họa vào
vở


- Áp dụng làm ý b /177
- Hs chia sẻ các cách làm của mình trước cả lớp
- Đại diện học sinh lên bảng vẽ hình, viết gt-kl và
chứng minh
- HS dưới lớp nhận xét
- GV chốt nội dung


- Δv GHI và Δv KLJ có:
GI = KJ
HI = LJ
Vậy Δv GHI = Δv KLJ cạnh góc vg – cạnh huyền)
b. Ví dụ:

Học sinh có thể cm theo các cách sau:
- Cách 1: Cạnh huyền – cạnh góc vuông
- Cách 2: Cạnh huyền – góc nhọn
- Cách 3: Cạnh góc vuông – góc nhọn
Tiết 34
A. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm viết tên các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
HS trình bày ra bảng nhóm, các nhóm báo cáo
- C.G.C - G.C.G
- Ch . gh
- Ch - cgv
GV chốt lại và đặt vấn đề vào bài mới
Hôm nay chúng ta vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào bài tập
B. Hoạt động luyện tập:
• Kiến thức
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m 2 tam giác vuông bằng nhau
• Kỹ năng
Đọc hình, kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau
• Thái độ
Hứng thú học tập
• Phẩm chất
Có trách nhiệm với việc học tập
• PT Năng lực

c/ m 2 tam giác vuông bằng nhau

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài
vào vở
- Chú ý giúp đỡ HS yếu kém
- Nếu nhiều học sinh gặp khó khăn Gv có thể cho
thảo luận nhóm hoặc hoạt động chung cả lớp

Bài 1:
Δv ABC = Δv DEF khi:
AB = DE hoặc ∠C=∠F hoặc BC = EF
Bài 2:


- Thảo luận nhóm bài 3



a. C/m Δv AKC = Δv AHB ( cạnh huyền – góc
nhọn)
⇒ AH = AK ( hai cạnh tương ứng)
b. C/m Δv AKI = Δv AHI (cạnh góc vuông –
cạnh huyền)
⇒∠KAI =∠HAI
do đó: AI là tia phân giác của góc A
Bài 3:
*) Δv DME = Δv ADMF (hai cạnh góc vuông) ⇒
DE = DF và ∠E = ∠F
*) Δv MNE = Δv MPF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ MN = MP

*) Δv MND= Δv MPD (cạnh góc vuông – cạnh
huyền

Củng cố toàn bài:
Vẽ sơ đồ tư duy về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
C&D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng:
- GV hướng dẫn hs về nhà thực hiện bài 1,2 shdh/ 178
Bài 1.

GV hướng dẫn vẽ ID. IE, IF vuông góc với BC, AB, AC sau đó chứng minh tam giác BEI = tam giác
BDI; tam giác CDI = tam giác CEI; tam giác AEI = tam giác FAI
Bài 2.


GV hướng dẫn chứng minh tam giác AHI = tam giác AKI => HI = IK
Sau đó chứng minh tam giác HBI = tam giác KCI

Nhận xét sau giờ dạy

Tuần

Ngày soạn

Ngày dạy

Tiết 35 + 36. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI VỀ TAM GIÁC,
TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:



-Vận dụng kiến thức về 2 tam giác bằng nhau để đo khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đến
trực tiếp được.
- Hiểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2.Kỹ năng: Thực hành
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm ,ứng dụng thực tế
- Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- GV: Địa điểm thực hành, giác kế cho các nhóm
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: Ba cọc tiêu dài khoảng 1,2 m; một sợi dây dài 10m để đo kết quả
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 35
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
- HS tìm hiểu bài toán đố trong SHD
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến
- GV hỏi hs cách thực hiện
thức
- HS chia sẻ nếu biết.
1. Đố
- GV giới thiệu nội dung bài mới
Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc
B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định
khoảng cách AB giữa hai chân cọc.

2. Dụng cụ thực hành:
- HS tìm hiểu các dụng cụ để thực hành
3.Các bước thực hiện:

- Thảo luận nhóm các bước thực hiện

ΔABE và △CDE có:
EA = ED
∠E1 = ∠E 2
⇒ △ABE = △CDE (cạnh góc vuông – góc nhọn)
⇒ AB = CD
Độ dài CD chính là khoảng cách từ A đến
B cần tìm
Tiết 36
A. Khởi động
GV yêu cầu hs nhắc lại cách thực hành đo


khoảng cách AB và dụng cụ cần thiết
Gv chốt lại các bước tiến hành
GV chia nhóm học sinh và dụng cụ thực hành
- Hs thực hành theo nhóm
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hiện
-Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét phần thực hành của các nhóm

C. Hoạt động luyện tập
- Thực hành đo khoảng cách giũa hai cây trên
sân trường theo cách vừa học
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

- GV hướng dẫn hs về nhà đọc và tìm hiểu
Nhận xét sau giờ dạy


Tuần: 26
Tiết: 37

Ngày soạn:
Ngày dạy:………………
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

A. Mục tiêu:


1 Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
3. Thái độ
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và
giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán; sử dụng
các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị thầy, trò:
- Giáo viên: phiếu học tập , thước thẳng .
- Học sinh: vở, dụng cụ học tập, đọc trước bài mới,chuẩn bị hoạt động C.
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học
I. Hoạt động khởi động(3ph):

1. Ổn định lớp:
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
A. Ôn lý thuyết:
Mục tiêu: hs phát biểu được , hệ thống được các nội dung : hai tam giác bằng nhau,
các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , đn và tính chất , dấu hiệu nhận biết tam
giác cân, tam giác vuông cân , tam giác đều .
Phương pháp : dạy học nhóm.
Kĩ thuật :đặt câu hỏi, Phòng tranh
Năng lực:giao tiếp toán học , hợp tác.
Phẩm chất: Chăm học ,chăm làm , trung thực , trách nhiệm.
1a) HS hoạt động cặp đôi phần 1a)
1a) Hs hoàn thành nội dung phần 1a) vào
1b) HS hoạt động nhóm trao đổi và vở.
thống nhất nội dung .
1b) Một nhóm đại diện trình bày nội dung
phần 1b), các nhóm khác nhận xét bổ sung .
1c) Hs hoạt động cặp đôi
1c) Hs báo cáo kết quả hđ
2. Yêu cầu hs đọc thông tin mục 2 và
hoàn thành sơ đồ tư duy qua máy
chiếu.
3.a) Hs sử dụng kí hiệu hình học làm
việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập 3a) Hs hoàn thành nội dung vào phiếu học
trong mục 3a)
tập.
3b,c)Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.

3b) - Câu 1; 2; 5 là câu đúng.


- Cả lớp nhận xét.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học
3c) - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ
sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
giải thích.
3d)
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
tập 3d
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi
A
GT, Kl.
1

H

a

1

2

2

B


C
D

- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD ⊥ A

¶ =H
¶ = 900
H
1
2


∆ AHB

=

∆ AHC



µ =A

A
1
2




∆ ABD

= ∆ ACD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Học sinh nhận xét.

A ∉ a ; AB = AC; BD = CD

GT
KL

AD ⊥ a

Chứng minh:
Xét ∆ ABD và ∆ ACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
→ ∆ ABD = ∆ ACD (c.c.c)

µ

→ A1 = A2 (2 góc tơng ứng)

Xét


∆ AHB

µ =A

A
1
2



∆ AHC

có:AB = AC (GT);

(CM trên); AH chung.

→ ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c)


→ H1 = H2

(2 góc tơng ứng)



¶ +H
¶ = 1800
H
1
2


(2 góc kề bù)

¶ = 1800 → H
¶ = 900
H
1
1

→ 2
0


→ H1 = H2 = 90

Vậy AD ⊥ a

III. Luyện tập – Vận dụng(5’):
-Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2
tam giác bằng nhau.
- Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau,
chứng minh góc bằng nhau.


Bài tập về nhà:
Bài 1:
Cho ABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ ABC là tam
giác vuông
Bài 2:
Cho ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và

CE cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) ∆ABD = ∆ACE
·
·
b) BAI = CAI

c) AI là đường trung trực của BC.
Bài 3:
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng
d // BC. Chứng minh rằng:
a) ABD = ACD.
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
c) AD ⊥ d.

IV. Tìm tòi và mở rộng(1’):
- Tiếp tục ôn tập chương , xem trước phần D, E
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tuần:
Tiết: 38

Ngày soạn:
Ngày dạy: ……………….
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)



A. Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Học sinh luyện tập về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông
cân.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng
thực tế.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, liên hệ thực tế.
4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và
giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán; sử dụng
các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị thầy, trò:
- Giáo viên:Phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học
I. Hoạt động khởi động(3ph):
1. Ổn định lớp:
II. Hoạt động hình thành kiến thức(36ph):
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Trong chương II ta đã học những I. Một số dạng tam giác đặc biệt:
dạng tam giác đặc biệt nào.

1. Tam giác vuông
- Học sinh trả lời câu hỏi.
2. Tam giác cân
? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu 3. Tam giác vuông cân
nhận biết các tam giác đặc biệt đó.
4. Tam giác đều
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập 1D
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
II. Luyện tập:
D.Bài tập 1(tr186-SHD


? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT,
KL

∆ ABC

GT

- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b,
c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm lên bảng trình bày.

KL

có AB = AC, BM = CN
BH ⊥ AM; CK ⊥ AN

HB ∩ CK ≡ O
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) ∆ OBC là tam giác gì ? Vì sao.
·

e) Khi BAC = 60 ;
BM = CN = BC
tính số đo các góc của
0

∆ AMN

Bài giải:
- Cả lớp nhận xét bài làm của các a) ∆ AMN cân
nhóm.
·
·
∆ AMN cân → ABC = ACB
0
·
·
·
→ ABM = ACN (= 180 + ABC )
∆ ABM và ∆ ACN có
AB = AC (GT)
·
·
ABM

= ACN
(CM trên)

BM = CN (GT)
→ ∆ ABM = ∆ ACN (c.g.c)
µ =N
µ → ∆
→ M
AMN cân

b) Xét

HBM và

KNC có

µ =N
µ
M
(theo câu a); MB = CN

HMB =
KNC (cạnh huyền →
góc nhọn) BK = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) → HA = AK
- Giáo viên hướng dẫn câu e.


·
·
d) Theo chứng minh trên HBM = KCN

·
·
0
·
mặt khác OBC = HBM (đối đỉnh)
BAC
=
60
? Khi
và BM = CN = BC ·
·
·
·
BCO = KCN
(đối đỉnh) OBC = OCB →
thì suy ra được gì.

xác định dạn


- HS: ∆ ABC là tam giác đều,
BMA cân tại B, ∆ CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của ∆ AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? ∆ OBC là tam giác gì.




∆ OBC

cân tại O

0
·
e) Khi BAC = 60 → ∆ ABC là đều




·
·
ABC
= ACB
= 600
·
·
ABM
= ACN
= 1200

ta có

∆ BAM

cân vì BM = BA (GT)


0
·
µ = 180 − ABM = 60 = 300
M

2
2
0
µ
tương tự ta có N = 30
·
MAN
= 1800 − (300 + 300 ) = 1200
0

Do đó

0
0
0
µ
·
·
Vì M = 30 → HBM = 60 → OBC = 60

·

tương tự ta có OCB = 60
→ ∆ OBC là tam giác đều.
0


III. Củng cố 5'):
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông; định lý pytago thuận
– đảo, định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam
giác đều
-Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2
tam giác bằng nhau.
- Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau,
chứng minh góc bằng nhau.
IV. Tìm tòi và mở rộng(1'):
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II bài 2,3,4 phần D Chuẩn bị giờ
sau kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
************************************************

Tiết 39,40

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC


I. MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức :
- Biết được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Biết cách so sánh độ lớn của các góc trong tam giác dựa vào độ dài cạnh tương ứng; so sánh độ
dài cạnh tam giác dựa vào số đo góc tương ứng, biết giải một số bài toán liên quan đến kiến thức
đã học

2/ Kỹ năng :
+ Biết
+ Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3/ Thái độ :
+ Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất: chăm học , chăm làm , trách nhiệm.
+ Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tư duy suy luận , giải
quyết vấn đề , mô hình hóa, sử dụng thước , eke, thước đo góc.
II. CHUẨN BỊ.:
1. Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học. Thước thẳng, thước đo góc
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Các HĐ lên lớp:
Tiết 39
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
A&B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 2: Tiếp cận
A.
Mục tiêu:Nhận biết được trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn
thì lớn hơn qua việc đo độ dài và đo góc
Phương pháp : Dạy học nhóm
Kĩ thuật : trình bày một phút, động não.
Năng lực : giải quyết vấn đề ,hợp tác , giao tiếp,sử dụng công cụ toán
học : thước , com pa, eke.
Phẩm chất : chăm học ,chăm làm.
-GV phát phiếu học tập
- Y/c HS hoạt động nhóm phần a.
- GV cho hs trả lời tại chổ câu hỏi: Nêu các cạnh và góc đối diện nhau
trong tam giác đó ?

- Quan sát các nhóm hoạt động.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV thu phiếu học tập
- YC HS hoạt động cá nhân gấp giấy để kiểm chứng kết quả.
ánh giá nhận xét


HĐ 3: Hình thành
Mục tiêu: nắm được trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì
lớn hơn qua việc sử dụng các tính chất góc ngoài của tam để chứng
minh nhận định trong phần kết luận mục 1a)
Phương pháp : dạy học theo dự án.
Kĩ thuật : trình bày một phút, động não.
Năng lực : giải quyết vấn đề , giao tiếp,sử dụng công cụ toán học .
Phẩm chất : chăm học ,chăm làm.
Hs: làm việc cá nhân mục 1b)
Hs: đọc kĩ nội dung 1c)
- Nêu mối liên hệ giữa độ lớn của cạnh và góc trong một tam giác.
- Yc hs đọc kĩ nội dung định lí
- Yc 2 hs phát biểu nội dung định lí
- Gv chốt lại nội dung bài học
- Yc hs hoạt động cặp đôi phần 1d.
- GV quan sát theo dõi
- Yc một số cặp đôi báo cáo kết quả.
HĐ 4: Củng cố HD về nhà
-Yc hs nhắc lại Định lí
- ∆MNP có: MN > MP > NP
=> ….............

B.

A

B

C

µ µ
Nếu AB > AC thì C > B
µ µ
Nếu C > B thì AB > AC

µ µ µ
-∆DEF có: …………………=> D
- Yêu cầu HS về nhà xem trước phần luyện tập ghi vào vở.
HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà :
- HS về xem lại nội dung tiết học.
- Xem trước C-D-E
- Làm bài tập về nhà bài 1b,c – phần C và ghi bài làm vào vở.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết 40

Hoạt động của GV,HS
HĐ1: Hoạt động khởi động
Yc 2 HS nhắc lại định lí.
Các hs khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm


Ghi bảng


HĐ2: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Hs sử dụng được định lí: trong tam giác góc đối diện với
cạnh lớn hơn thì lớn hơn qua để so sánh các góc và các cạnh.
Phương pháp : dạy học theo dự án.
Kĩ thuật : động não.
Năng lực : giải quyết vấn đề , giao tiếp, tư duy , suy luận.
Phẩm chất : chăm học ,chăm làm.
- HĐ cặp đôi mục 1a.
- GV quan sát theo dõi
Cho hs kiểm tra chéo trong nhóm và đánh giá kết quả

-HĐ cá nhân mục 1b
Gọi một số hs báo cáo kết quả
Nhận xét, đánh giá
-HĐ nhóm 1c
Theo dõi hoạt động của hs, hổ trợ (nếu hs cần giúp đỡ)
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau
GV nhận xét và gọi đại diện một nhóm lên trình bày
-HĐ nhóm 2b
GV theo dõi các nhóm,hỗ trợ HS( nếu cần)
Các nhóm kiểm tra chéo đánh giá lẫn nhau
GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày

C.


-Viết kết quả lên bảng
1a) Tam giác HIK có góc tù
H là góc lớn nhất nên cạnh
IK là cạnh dài nhất.( theo
định lí 2.
Tam giác UVT có góc V là
góc vuông nên góc vuông
là góc lớn nhất nên cạnh
UT là cạnh lớn nhất ( theo
đlý 1)
1b) - do tam giác DEF có
DE= 5 cm, EF = 12 cm, FD
= 13 cm
DE < EF < FD
-Đáp án: QR < PR Nên 1c)

AC = AD + DC (vì D nằm
giữa A và C)
mà DC = BC (GT)
⇒ AC = AD + BC ⇒ AC
> BC
µ >A
µ (quan hệ giữa góc
⇒B
và cạnh đối diện trong 1
tam giác)


HĐ 3: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

- Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động D&E
1) dựa vào tam giác để so sánh đường chạy của các bạn xem đường nào ngắn hơn
Bài 2,3 về nhà đọc thêm
HĐ4: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà :
- HS về xem lại nội dung tiết học.
- Xem trước bài 2- phần A.B
- Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Tuần 24

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41+42. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức :
- Biết được quan hệ giữa ba cạnh của tam giác(bất đẳng thức trong tam giác)
- Biết cách kiểm tra ba đoạn thẳng cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác không; biết cách
chọn đường thẳng đi ngắn nhất giữa hai điểm xác định, giải được một số bài toán cơ bản liên quan đến
kiến thức đã học.
2/ Kỹ năng :
+ vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để tìm mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
+ Biết suy luận từ những kiến thức cũ để ra kiến thức mới
3/ Thái độ :
+ Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất: chăm học , chăm làm , trách nhiệm.

+ Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tư duy suy luận , giải quyết vấn
đề , mô hình hóa, sử dụng thước , eke, thước đo góc.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Thước thẳng, compa, thước đo độ
- HS chuẩn bị trước phần a/86
II. Chuẩn bị nội dung:
Tiết 41
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
và học sinh
A&B. Hoạt
A. Hoạt động khởi động
Hs
nghiên
cứu
phần
mục
tiêu
động khởi
động và
- HS hoạt động cá nhân ghi kết quả vào
hình thành
bảng theo mẫu
kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Các nhóm thống nhất kết quả
1. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Mục tiêu: nắm được trong tam giác
a. Bài toán:

tổng hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại, và
hiệu hai cạnh nhỏ hơn cạnh còn lại
Phương pháp : dạy học theo dự án.
Kĩ thuật : trình bày một phút, động não.
Năng lực : giải quyết vấn đề , giao
tiếp,sử dụng công cụ toán học .
Phẩm chất : chăm học ,chăm làm, vượt
khó vươn lên.
GV yêu cầu hs tìm hiểu cách chứng
minh bài toán trong tài liệu và trình bày
lại vào vở

b. Chứng minh:


- HS tìm hiểu cách chứng minh tính
chất trên và ghi vào vở

- Gv chốt lại tính chất và yêu cầu học
sinh nhắc lại

c. Tính chất:
ΔABC có:
AB+AC > BC > AB-AC;
AB+BC > AC >AB-BC
AC +BC > AB >AC -BC

- Hs thực hiện phần d vào vở
- Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết
quả với thầy cô giáo

Tiết 42
A. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC và viết tất cả bất đẳng thức trong tam giác
HS thực hiện
Tam giác ABC có AB + AC > BC; AB + BC > AC; AC + BC > AB
Bài 1:
B. Hoạt
a. Vì 2cm + 3cm < 6 cm
Hs
làm
bài
vào
vở
sau
đó
GV
chữa
động luyện
⇒ Không có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh của
chung trên lớp
tập
nó là 2 cm, 3 cm và 6 cm
b.
+ Không
+ Có
+ Có
GV hướng dẫn học sinh theo nội dung
c. Bạn Hồng nói đúng
bài tập
Bài 2:

Cho tam giác ABC. Giả sử BC là cạnh
- Một cách chứng minh khác của bất đẳng thức
lớn nhất. kẻ đường vuông góc AH đến
tam giác
đường thẳng BC (H ε BC)
*) Dùng nhận xét về cạnh lớn nhất
trong tam giác vuông để chứng minh
AB + AC > BC
*) Từ giả thiết về cạnh BC, hãy suy ra
hai bất đẳng thức tam giác còn lại

a) ∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường
cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C
=> HB + HC = BC


×