Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn toán 7 chương trình vnen năm học 2017 2018 có ma trận và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.14 KB, 6 trang )

Tiết 42+43 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: Kiểm tra xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ
nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0).
- Củng cố và làm được các bài tập về số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực.
- Làm được các bài tập về tam giác bằng nhau, đường thẳng song song, đường thẳng
vuông góc, vẽ hình.
2. Kỹ năng:
- Biết cách giải các bài tập theo yêu cầu của đề bài.
3. Thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc trong quá trình làm bài thi.
4. Định hướng hình thành phẩm chất - năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, đề thi.
2. Học sinh: ôn tập các kiến thức liên quan.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 7
Cấp độ
Chủ đề

1. Số thực. Số
hữu tỉ.

Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ :


2. Hàm số và
đồ thị.

Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ :

Nhận biết
TN
Nắm được qui tắc
thực hiện các
phép tính trên tập
hợp R, nắm được
định nghĩa tỉ lệ
thức, tính chất
của tỉ lệ thức

Thông hiểu
TL

TN

7

TL
Hiểu qui tắc
thực hiện phép
tính trên tập
hợp R để làm
bài tập tính giá

trị biểu thức.

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
Vận dụng
linh hoạt,
tính chất của
tỉ lệ thức, dãy
tỉ số bằng
nhau để làm
các bài tập
khó.

1

2

1,75đ

1,0đ
10%

1,0đ

17,5%


10%

Nhận biết 2 đại
lượng tỉ lệ thuận,
2 đại lượng tỉ lệ
nghịch, hệ số tỉ
lệ.Nắm được khái
niệm hàm số và
đồ thị.

Biết tính
giá trị của
hàm số và
xác định
điểm thuộc
đồ thị hàm
số

Vận dụng tính
chất của đại
lượng tỉ lệ
thuận để giải
toán .

3

2

1


0,75đ
7,5%

0,5đ
5%

1,0đ
10%

Tổng

10
3,75đ
37,5%

6
2,25đ
22,5%


3. Đường
thẳng vuông
góc, đường
thẳng song
song.

Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ :


4. Tam giác.

Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ :
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:

Nhận biết
đường trung
trực của đoạn
thẳng,quan hệ
giữa tính vuông
góc và tính
song song của
hai đường
thẳng,các góc
tạo bởi 1 đường
thẳng cắt 2 đường
thẳng.

Biết cách vẽ
hình, ghi GTKL. Biết chứng
minh hai tam
giác bằng nhau
suy ra đường
thẳng vuông
góc, song song


3

1
0,75đ

4
1,75đ
17,5%

1,0đ

7,5%

10%1

Nắm được tổng 3
góc của một tam
giác, góc ngoài
tam giác, định
nghĩa hai tam
giác bằng nhau.

Hiểu tính
chất hai
tam giác
bằng nhau
để tìm số
đo góc, tìm
số cặp tam

giác bằng
nhau

Vận dụng các
trường hợp
bằng nhau của
2 tam giác để
chứng minh 2
đoạn thẳng
bằng nhau, 2
góc bằng nhau.

3

2

1

0,75đ
7,5%

0,5đ

1,0đ
10%

5%

16


7

2

4,0đ
40%

6
2,25đ
22,5%

3,0đ
30%

26

1
2,0đ
20%

B. Đề bài theo khung ma trận.

1,0đ
10%

10
100%


TRƯỜNG THCS ĐẠI HƯNG

Năm học 2017 − 2018
(Đề thi gồm có 02 trang)
Mã đề thi 134

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất rồi ghi chữ cái đứng trước
phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, p//n thì:
A. m//p
B. m ⊥ p
C. n ⊥ p
D. m ⊥ n
Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0) thì đại lượng x tỉ lệ
nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
A.

−1
a

B. a

C.

1
a

D. - a


Câu 3: Cho hai tam giác MNP và DEF .có MN = DE; MP = DF , NP = EF. Ta có:
A. ∆MPN = ∆EDF
B. ∆NPM = ∆DFE
C. ∆MNP=∆DEF
D. ∆MNP = ∆DFE
Câu 4: Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu
A. d ⊥ AB
B. d cắt AB tại trung điểm của AB
C. d vuông góc với AB hoặc d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D. d vuông góc với AB tại trung điểm của đoạn AB
µ = 800 khi đó số đo của góc E là :
Câu 5: Cho ∆ ABC = ∆ MNE. Biết  = 400; B
A. 500
B. 600
C. 700
D. 800
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 500, thì góc C có số đo góc là
A. 800
B. 500
C. 400
D. 1300
Câu 7: Cho ∆PQR = ∆DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, EF= 5cm. Chu vi tam giác DEF
là:
A. 14cm
B. 15cm
C. 16cm
D. 17cm
Câu 8: Phân số biểu diễn số hữu tỉ
A.


−12
15

B.

−20
28

3
là:
−4

C.

−15
20

D.

24
−30

Câu 9: Nếu x = 9 thì x bằng:
A. 81
B. 9
C. 18
D. 3
Câu 10: Nếu điểm A có tung độ bằng 2, hoành độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là :
A. (3 ;2)

B. (2 ;2)
C. (3 ;3)
D. (2 ;3)
Câu 11: Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 12: Biết x =
A. −

5
12

−5
thì x bằng:
12
B.

12
5

C.

5
12

D. −

12

5

Câu 13: Kết quả của phép tính (−5)2 .(−5)3 là:
A. (−5)6
B. 256
C. 255
D. (−5)5
Câu 14: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 4x. Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. f(-2) = 9

B. f(-1) = -5

C. f(0) = 0

1
2

D. f( ) = 1

Câu 15: Công thức nào dưới đây không thể hiện x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
A. xy = 8

B. x =

1
y

C. 7 =


2
xy

D. y = 5x

µ = 200. Số đo của góc ngoài tại đỉnh C là:
Câu 16: Cho tam giác ABC có C
A. 400
B. 1600
C. 600
D. 1400
Câu 17: Điểm A(-1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A. IV
B. II
C. III
D. I
Câu 18: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Câu 19: Cho hình vẽ

µ = 50 0 . Hai đường thẳng MN và PQ song song với nhau khi :
Biết F
·
·
·
·

A. SEM
= 1300
B. SEM
= 1500
C. SEM
= 500
D. SEM
= 1200
Câu 20: Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ?
A. 9
B. 2
C. 3
D. 6
Phần II. TỰ LUẬN: (5điểm)
Bài 1(1điểm):
1. Thực hiện phép tính.

a.

−2 7
+
5 21

b.

11 17 5 4 17
− − + +
125 18 7 9 14

2. Tìm x, biết.


11  5

 15 11 
−  − x  = − − 
13  42

 28 13 
Bài 2(1 điểm): Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được của
mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của ba lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng
được bao nhiêu cây?
Bài 3(2 điểm): Cho Tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác BD (D ∈ AC) của góc B, qua A
vẽ tia Ax vuông góc BD tại I, Ax cắt BC tại E. Chứng minh:
a) ∆ BIA = ∆ BIE
b) AD = ED
c) Chứng minh BD là trung trực của đoạn thẳng AE
Bài 4(1 điểm):
1
4

1
4

a. 2 x − 9 = 20

Cho

b.

a b c

a −b +c
= = . Tìm giá trị của biểu thức A =
2 5 7
a + 2b − c


ĐAP AN VÀ BIÊU ĐIÊM:
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm.
Câu
Đáp
án

1 2 3
A B C

4
D

5
B

6
C

7
B

8 9 10
C A A


11
A

12
C

13
D

14
A

15
D

16
B

17
D

II. Tự luận
Bài 1. Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

−2 7 −2 1 −1
+ =
+ =
5 21 5 3 15
11  17 5   17 4  11 1 1 11
+ − − −  =

+ − =
b.
125  14 7   18 9  125 2 2 125
1
1
2. a. 2 x − 9 = 20
4
4
9
1
x = 29
4
4
9
117
x=
4
4
x = 13

1. a.

b.

11  5

 15 11 
−  − x  = − − 
13  42


 28 13 

11 5
15 11

+ x=−
+
13 42
28 13
15 5
x=−
+
28 42
5
x=−
12
Bài 2:.
Gọi số cây mà mỗi lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là a, b, c.
Theo bài ra ta có:

a b c
= = và a + b + c = 256.
3 5 8

(0,5đ)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có.
a b c a + b + c 256
= = =
=

= 16
3 5 8 3 + 5 + 8 16

Tính được a = 48; b = 80; c = 128.

(0,5đ)

Bài 3:

GT

KL

ΔABC: µA = 900 ,
Ax ⊥ BD tại I, Ax∩ BC = E
a) ∆ BIA = ∆ BIE
b) AD = ED
c) BD là trung trực của AE.

0,5đ

18
C

19
C

20
D



a) Xét ∆ BIA ( I$= 900 ), ∆ BIE ( I$= 900 ) có:
(gt)
BI: cạnh chung
do đó: ∆ BIA = ∆ BIE (cạnh góc vuông – góc nhọn)
⇒ AB = EB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ΔABD và ΔEBD có:
AB = EB (cmt)
(gt)
BD: cạnh chung
do đó ΔABD = ΔEBD (c.g.c)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
c)
ΔABI = ΔEBI ( c/m trên)
=>
IA= IE
Mà : BD ⊥ AI (gt)
Do đó: BD là trung trực của AE

0,5

0,5

0,5
Bài 4: Học sinh tính đúng giá trị biểu thức là 4/5 được 1 điểm
Đặt

a b c
= = = k => a = 2k; b = 5k; c = 7k
2 5 7


=> A = (2k – 5k + 7k)/(2k + 2.5k – 7k)
=4k/5k = 4/5

(0,5đ)
(0,5đ)



×