Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.65 KB, 9 trang )

CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
NGÀNH KẾ TOÁN 2016
I.

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC TẬP
1. Mục đích:

-

Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát
sinh từ thực tiễn.

-

Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập
làm việc của mình sau khi ra trường.
Ngành Kế toán: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của kế
toán, tin học trong kế toán, nắm được quy trình công việc cũng như bổ sung kiến
thức thực tế cho lý luận đã học ở trường. Thực tập là tập sự công việc kế toán tài
chính, kế toán quản trị, hệ thống thông tin kế toán ở một đơn vị thực tế, nhằm trang
bị cho sinh viên sắp tốt nghiệp các kỹ năng của ngành nghề kế toán.

2. Nhiệm vụ thực tập của sinh viên:

II.

-

Tuân thủ nội quy thực tập của Trường Đại học Bình Dương (nêu ở mục II) và nội
quy làm việc của đơn vị nơi sinh viên đến thực tập.


-

Hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định.

NỘI QUY THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau:
-

Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập.

-

Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn thực tập và thực
hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công.

-

Sinh viên phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn và không được
tự ý đổi giảng viên hướng dẫn thực tập.

III. THỜI GIAN THỰC TẬP
Từ ngày 13/11/2016

đến ngày 19/02/2017

Tuần đầu tiên: 13/11 -> 20/11

Học viên liên hệ và thông báo cho giảng viên hướng dẫn
về địa điểm thực tập qua mail.


Muộn nhất đến ngày :10/12/16

SV thực hiện PHẦN 1 theo đúng nội dung hướng dẫn ở
mục IV [phải nộp và được giảng viên thông qua]. Song
song chờ sửa PHẦN 1, thực hiện làm PHẦN 2

Muộn nhất đến ngày : 29/12/16

Làm xong PHẦN 2 nộp giảng viên thông qua. Song
song nhận bài tập của PHẦN 3 để thực hiện

Muộn nhất đến ngày 19/01/17

:
Nộp TOÀN BỘ CHUYÊN ĐỀ THỰC
TẬP GỒM CẢ 3 PHẦN đến giảng viên hướng dẫn cho
nhận xét lần cuối

Muộn nhất đến ngày 13/02/17

:Nộp bản chính thức cho cơ quan thực tập để xin ý
kiến nhận xét.

Hạn chót nộp BCTT 19/02/2017

:

Sinh viên nộp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1



SINH VIÊN PHẢI THƯỜNG XUYÊN LIÊN HỆ VỚI GIẢNG VIÊN, LIÊN HỆ MUỘN
GIẢNG VIÊN CÓ THỂ TỪ CHỐI HƯỚNG DẪN
V.NỘI DUNG THỰC TẬP NGÀNH KẾ TOÁN
(Ngành kế toán tài chính; kế toán quản trị... ). Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn
thành chuyên đề gồm 04 phần :
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1.1.Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty; Loại hình doanh
nghiệp; Quy mô kinh doanh: Quy mô vốn; nhân sự]
1.2.Bộ máy tổ chức của công ty [ Có nhận xét Bộ máy của công ty có đáp ứng yêu cầu phát
triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không(Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức, nêu chức năng, nhiệm
vụ của các phòng ban) ?
1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay [có biểu
bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược (Vẽ bảng số lượng, trình độ nhân viên…và nhận xét)]
1.4.Doanh số [ có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược (biểu bảng về doanh thu, lợi
nhuận 2 năm liên tiếp và so sánh đánh giá)].
1.5. Giới thiệu Phòng kế toán tài vụ ( phòng kế toán tài chính) của doanh nghiệp (bộ máy
tổ chức, nhân sự, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của phòng )
[có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ].
1.6. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp ( hệ thống thông tin kế toán thủ công
hay sử dụng tin học ) [ Mô tả , cách thức tiến hành;nhận xét ưu, nhược ](sử dụng phần mềm
hay thủ công, phần mềm gì?nêu sơ cách thức thực hiện, , ưu và nhược điểm?)
1.7. Tổ chức nghiệp vụ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết tại doanh nghiệp theo hình thức
sổ sách kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng ) [ Mô tả, cách thức tiến hành; nhận xét ưu,
nhược].(nêu hình thức kế toán tại công ty: chế độ kế toán, phương pháp tính giá xuất,pp
khấu hao, kỳ kế toán….? Nêu hình thức ghi sổ? )
1.8.Nghiệp vụ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp ( Nguồn tài liệu lập; Lập cụ thể các
loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp ). (nêu cách lập :Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ? (nguồn số liệu để lập, Các chỉ tiêu trên báo
cáo lấy từ tài khoản nào?số tiền bao nhiêu?........)

1.9. Tổ chức kế toán quản trị tại doanh nghiệp (cách tổ chức kế toán quản trị; ưu,
nhược…)
10. Kết luận về công tác kế toán tại doanh nghiệp
- Những mặt tốt.
- Những tồn tại yếu kém.
- Những kiến nghị với công ty về công tác kế toán.

PHẦN 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN VIÊN LÀM
CÔNG TÁC KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY………..
2


2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN
2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 (VÍ DỤ: Phó giám đốc, trưởng phó phòng phụ
trách tài chính, kế toán )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.1.5 Điều tâm đắc của lãnh đạo được phỏng vấn:
2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn ngành
nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…)

2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề kế toán sau này:
2.1.1.8 Lời khuyên của lãnh đạo phụ trách kế toán cho sinh viên sắp tốt nghiệp ngành
kế toán:
a/. Lời khuyên về chuyên môn
b/. Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
c/. Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ).
2.1.2. ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ chuyên viên kế toán )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
3


2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn ngành
nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…)
2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
a/. Lời khuyên về chuyên môn nghiệp vụ kế toán.
b/. Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
c/. Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..)

Chú ý :
1. Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng
vấn (Có thể gởi trước câu hỏi)
2. Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo (cấp ban giám đốc công ty; trưởng ,phó phòng ban
chuyên môn có liên quan; ví dụ học ngành kế toán thì phỏng vấn lãnh đạo phụ trách
tài chính kế toán của doanh nghiệp
3. Đối tượng 2: Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành kế
toán, tài chính.
2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN SAU ĐỢT
THỰC TẬP:
2.2.1 Bài học về xin thực tập (Thực chất l bước tập dợt để xin việc làm)
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phòng kế toán ở công ty.
2.2.3 Bài học về tổ chức nghiệp vụ kế toán.
2.2.4 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn.
2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên rút ra
bài học gì cho mình)
2.2.6 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp kế toán
2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG.
2.3.1 Đề xuất kiến nghị về các môn học
2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập

PHẦN 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH
-

SINH VIÊN TỰ CHỌN ĐỀ TÀI
LẤY CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH TRONG 1 THÁNG ĐỂ LÀM (KHÔNG LÀM
LÝ THUYẾT)

4



MỘT SỐ ĐỀ TÀI SINH VIÊN CĨ THỂ CHỌN:
1. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty…..
2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty…….
3. Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty…
4. Kế tốn ngun liệu, vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại cơng ty………
5. Phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty ……..
6. Phân tích quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
7. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết đònh.
8. Tính giá đối với sản phẩm hoặc dòch vụ cung cấp.
9. Quyết đònh về đầu tư dài hạn.
10.

Tổ chức vận dụng kế toán quản trò

trong quản trò doanh nghiệp.
11.

Lập dự toán (hoạch đònh Ngân sách)

12.

Phân tích biến động chi phí.

13.

Đánh giá trách nhiệm quản lý

14.


Quyết đònh về đầu tư dài hạn.

15.

Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận.

(Nếu phần 3 sinh viên khơng lấy được số liệu thì Giảng viên sẽ cho một bài
tập tổng hợp về kế tốn tài chính để sinh viên thực hiện)
VI. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Hình thức của chun đề phải tn thủ đúng các qui định sau:
- Bìa của báo cáo là bìa có bọc nhựa.
- Chun đề có khối lượng khoảng 50 - 70 trang, khơng kể phụ lục.
- Font: Times – New Roman , size: 13, paragraph-line spacing: 1.5 line, khổ giấy A4,
in 1 mặt.
- Số thứ tự trang đánh ở giữa và phía cuối mỗi trang. Được tính là trang 1 khi bắt đầu
vào nội dung chính (mở đầu), còn các phần trước đó đánh số thứ tự theo i, ii, iii…
- Định lề trang giấy :
Top: 3.5cm
Bottom: 3cm
Left: 3.5cm
Right: 2cm
Header: 2cm
Footer: 1.5 cm
Thứ tự sắp xếp của báo cáo:
1. Trang bìa ngồi (bìa cứng)
2. Tờ lót (giấy trắng)
3. Trang bìa trong
4. Lời cảm ơn
5. Nhận xét của cơ quan thực tập
6. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

7. Mục lục
8. Danh sách các bảng biểu
5


9. Danh sách hình vẽ, đồ thị
10. Nội dung của báo cáo:
- Lời nói đầu
- Phần 1:
- Phần 2:
- ............
- Kết luận
Phụ lục A [Sinh viên phải gắn Báo cáo tài chính, bao gồm: (1)bảng cân đối kế toán;
hoặc (2)bảng lưu chuyển tiền tệ, (3) báo cáo kết quả HĐ SXKD photo từ bản gốc để
giảng viên kiểm soát tính trung thực số liệu minh họa tại chương 1 của bài năm 2015
hoặc 6 tháng trong năm 2016 )
Phụ lục B
Tài liệu tham khảo
Tờ lót (giấy trắng)
Trang bìa sau
Quy định cụ thể cho từng nội dung như sau:
1 Trang bìa ngoài: trình bày theo hình số 1
2 Tờ lót (giấy trắng)
3 Trang bìa trong: Nội dung gần như trang bìa ngoài
4 Nhận xét của cơ quan thực tập
5 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.

MẪU TỜ BÌA NGOÀI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

6


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
.............................................................

GVHD:
SVTH:
MSSV:
LỚP:
NIÊN KHÓA 20… - 20…

1 Lời cảm ơn: Lời cảm ơn nên dành cho những người thực sự giúp đỡ vào việc hoàn
thành nhiệm vụ được giao của mình, viết không quá ½ trang.
2 Lưu ý: tránh cảm ơn sai người, sai họ tên chức vụ người được cảm ơn.
3 Mục lục, đánh số trang. Chuyên đề phải có mục lục tổng quát. Ngoài mục lục tổng
quát có thể thêm mục lục riêng cho từng phần của chuyên đề, nếu có nhiều phụ lục phụ lục
cũng có mục lục cho phụ lục. Mục lục nên bao gồm cả các tiểu mục để dễ tra cứu.

7


Lưu ý: sinh viên bắt buộc phải dùng chức năng Insert + Index and Tables + Table of
Contents của phần mềm MS – Word để tạo bảng mục lục này. Dĩ nhiên muốn dùng chức
năng này phải biết tạo style. Dùng chức năng này, báo cáo sẽ mang hình thức rất chuyên
nghiệp, lại dễ cập nhập số trang khi phải thay đổi số trang.
4 Đánh số phần : Ví dụ:

Phần 1:
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2

Phần 2:
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2

5 Cách trình bày bảng:
Dùng Word để trình bày bảng.
Các cột của bảng cần phải canh ngay hàng đúng chuẩn:
- Cột số – thường ngay hàng phải
- Cột chữ – thường ngay hàng trái
- Cột số thập phân (cột ‘ số lẻ) – ngay hàng theo dấu phẩy thập phân.
(Lưu ý: tránh dùng cột ngang hàng giữa)
- Hàng cuối cùng của bảng thường cung cấp tổng số (nghĩa là phải cộng lại các cột
cần tổng số)
Mỗi bảng phải có một tiêu đề đặt ở trên (không ở dưới) bảng.
Nếu có nhiều hơn 2 bảng báo cáo, mỗi bảng phải đánh số thứ tự.
Sau đây là một bảng trình bày đúng quy cách.
Bảng 2.2. Tình hình thị trường xuất khẩu của công ty năm 2010-2011
2015
2016
SO SÁNH 16/15
STT THỊ TRƯỜNG
GT Tỷ trọng % GT Tỷ trọng %

Tuyệt đối Tương đối
1
Thị trường Mỹ
2
EU
…… …………….
TỔNG CỘNG
100
100
Nguồn tài liệu: báo cáo của công ty và tính toán của tác giả.
6 Lời nhận xét của giảng viên:

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………….…………..
……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN.
8


STT
1.
2.
3
4.
5.

Các mục cần chấm điểm
Báo cáo tổng hợp ( 10 mục )
Phỏng vấn 2 chuyên gia thực tế

Bài tập giảng viên giao cho sinh viên
Bộ hồ sơ tài chính hoặc XNK liên quan đến công ty
thực tập ( bản photo đính kèm báo cáo )
Hình thức của báo cáo kết quả thực tập
Tổng cộng

Điểm số

7 Phụ lục
PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP SINH VIÊN PHẢI ĐÍNH KÈM CÁC TÀI
LIỆU PHOTO SAU:
+ Đối với ngành Kế toán: PHẦN PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO đính kèm báo cáo tài
chính, bao gồm: (1) bảng cân đối kế toán, (2) Bảng lưu chuyển tiền tệ; (3) Báo cáo KQHĐ
SXKD năm 2014 hoặc 2015 tại đơn vị thực tập.
8 Tài liệu tham khảo
- Báo cáo thực tập có tham khảo nhiều tài liệu khác. Phần này ghi nội dung các phần
mà sinh viên đọc và trích dẫn trong quá trình thực hiện báo cáo.
- Chỉ ghi các tài liệu thực sự tham khảo.
9 Qui định chấm điểm:
Chấm điểm báo cáo theo qui định sau:
STT

Các mục cần chấm điểm

1.
2.
3
4.

Báo cáo tổng hợp ( 10 mục )

Phỏng vấn 2 chuyên gia thực tế
Bài tập giảng viên giao cho sinh viên
Bộ hồ sơ tài chính hoặc XNK liên quan đến công ty
thực tập ( bản photo đính kèm báo cáo )
Hình thức của báo cáo kết quả thực tập
Tổng cộng

5.

Điểm tối đa của
mỗi nội dung %
50 %
20 %
20%
5%
5%
100%

*Không chấp nhận sinh viên có điểm 0 ở bất cứ mục nào trong bảng hướng dẫn chấm điểm
này.
Phòng Đào tạo – Trường ĐHBD

9



×