Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp phường thủy dương, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.73 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế

H

uế

----------

ại

họ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

g

DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP



TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tr

ườ
n

PHƯỜNG THỦY DƯƠNG, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY,

NGUYỄN VĂN QUỲNH

Khóa học: 2014 -2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế

H

uế


----------

ại

họ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

g

DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tr

ườ
n

PHƯỜNG THỦY DƯƠNG, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY,

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:


Nguyễn Văn Quỳnh

Phùng Thị Hồng Hà

Lớp: K48 KDNN
Niên khóa: 2014 - 2018

Huế, tháng 05 năm 2018


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

LỜI CẢM ƠN

Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Trường Đại Học Kinh Tế

Huế, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô
trường Đại Học Kinh TếHuếvà đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh tếvà Phát

uế

triển đã tận tình chỉbảo và giảng dạy trong suốt thời gian qua.

H

Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến

h


trong suốt quá trình làm luận văn này.

tế

PGS.TS Phùng ThịHồng Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡtôi

in

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, các bác, anh chịtrong Hợp

cK

tác xã nông nghiệp phường Thủy Dươngđã tạo điều kiện, giúp đỡtôi trong quá

trình thực tập tại đơn vị. Cảm ơnsựgiúp đỡcủa UBND phường Thủy Dương

họ

và các hộgia đình trên địa bàn điều tra.

ại

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người thân

Đ

của tôi đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học và hoàn

Tr


ườ
n

g

thành khóa luận này.

Huế, tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Quỳnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DANH MỤC BẢNG

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đềtài ..........................................................................................................1

H


2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................2

tế

2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................................2

in

h

2.2 Mục tiêu cụthế.......................................................................................................................2

cK

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................................2

họ

3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................2

ại

4. Phương pháp nghi
ên cứu..........................................................................................................2

Đ

4.1 Phương pháp thu th
ập thông tin....................................................................................2


g

4.2 Phương phápổ
tng hợp và phân tích ............................................................................3

ườ
n

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................4
CHƯƠNGI: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU ....................4

Tr

1.1 CƠ SỞLÝ LUẬN........................................................................................................................4
1.1.1 Một sốvấn đềchung vềHợp tác xã nông nghiệp ........................................4
1.1.1.1 Khái niệm Hợp tác xã và Hợp tác xã nông nghiệp .................................4
1.1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã ...................................................................................4
1.1.1.3 Vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp..............................................................5
1.1.1.4 Các hình thức và phân loại các Hợp tác xã nông nghiệp .....................8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

1.1.1.4.1 Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp ........................................8
1.1.1.4.2 Phân loại các hợp tác xã nông nghiệp..................................................9

1.1.1.5 Nguyên tắc tổchức, hoạt động của Hợp tác xã...................................10


1.1.2 Cơ sởlý luận vềhiệu quảhoạt động dịch vụcủa Hợp tác xã nông
nghiệp 11

1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả...........................................................................................11

uế

1.1.2.2 Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh

H

dịch vụcủa Hợp tác xã nông nghiệp ......................................................................13

tế

1.1.2.2.1 Yếu tốnăng lực quản lý của đội ngũ cán bộHTX ......................13

h

1.1.2.2.2 Yếu tốvềvốn kinh doanh của hợp tác xã......................................13

cK

in

1.1.2.2.3 Yếu tốvềkhảnăng tiếp cận thịtrường của HTX ...................13
1.1.2.2.4 Yếu tốvềquy mô sản xuất của hộ...................................................14

họ


1.1.2.3 Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của Hợp
tác xã 14

ại

1.1.2.3.1 Doanh thu........................................................................................................14

Đ

1.1.2.3.2 Lợi nhuận .......................................................................................................14

ườ
n

g

1.1.2.3.3 Lợi nhuận trên doanh thu: Chỉtiêu này phản ánh một đồng

doanh thu trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ............................15

Tr

1.1.2.3.4 Lợi nhuận trên chi phí: Chỉtiêu này phản ánh một đồng chi

phí bỏra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ................................................15

1.1.2.3.5 Lợi nhuận trên vốn: Chỉtiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ
ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ...............................................................15


1.2 CƠ SỞTHỰC TIỄN ...............................................................................................................15
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển HTX của một sốnước trên thếgiới...............15
1.2.1.1 Nhật Bản.................................................................................................................15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

1.2.1.2 Ấn Độ........................................................................................................................17
1.2.1.3 Thái Lan ...................................................................................................................17
1.2.1.4 Malaysia ...................................................................................................................18

1.2.2 Một sốmô hình hợp tác xã nông nghiệp ởViệt Nam ...............................19

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤCỦA HỢP TÁC
XÃ NÔNG NGHIỆP PHƯỜNG THỦY DƯƠNG, TH
ỊXÃ HƯƠNG TH
ỦY, TỈNH THỪA

uế

THIÊN HUẾ........................................................................................................................................21

H

2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA PHƯỜNG THỦY DƯƠNG À
V HỢP TÁC XÃ NÔNG

tế


NGHIỆP PHƯỜNG THỦY DƯƠNG
.........................................................................................21

h

2.1.1 Điều kiện tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên....................................................21

in

2.1.1.1 Vịtrí địa lý...........................................................................................................21

cK

2.1.1.2 Địa hình ..................................................................................................................21

họ

2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu................................................................................................22
2.1.1.4 Thủy văn..................................................................................................................22

ại

2.1.2 Điều kiện kinh tếxã hội .........................................................................................23

Đ

2.1.2.1 Tình hình sửdụng đất......................................................................................23

ườ

n

g

2.1.2.2 Tình hình dân sốvà lao động ........................................................................25
2.1.2.3 Đặc điểm cơ sởhạtầng................................................................................26

Tr

2.1.2.4 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn vềđiều kiện kinh tếxã hội

của địa phương
.................................................................................................................27

2.1.3 Tình hình bộmáy tổchức quản lý của HTX nông nghiệp phường

Thủy Dương.............................................................................................................................28
2.1.4 Tình hình vốn hoạt động kinh doanh của HTX nông nghiệp Phường

Thủy Dương.............................................................................................................................30


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

2.2 CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤCỦA HTX NÔNG NGHIỆP

PHƯỜNG THỦY DƯƠNG
...........................................................................................................32

2.3 KẾT QUẢVÀ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤCỦA HTX

NÔNG NGHIỆP PHƯỜNG THỦY DƯƠNG
...........................................................................36
2.3.1 Chí phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX nông

nghiệp phường Thủy Dương
...........................................................................................36

uế

2.3.2 Kết quảhoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX nông nghiệp

H

phường Thủy Dương giai đo
ạn 2015 – 2017...........................................................39

tế

2.3.3 Đánh giá chung vềkết quảvà hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch

vụcủa HTX nông nghiệp phường Thủy Dương
.....................................................45

in

h

2.3.4 Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn vềkết quảthực hiện hoạt


cK

động kinh doanh.....................................................................................................................48

2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ VIÊN VỀCÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤCỦA HTX NÔNG

họ

NGHIỆP PHƯỜNG THỦY DƯƠNG
.........................................................................................49
2.4.1 Đánh giá của xã viên vềchất lượng dịch vụcủa HTX nông nghiệp

Đ

ại

phường Thủy Dương
...........................................................................................................50

CHƯƠNG III:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG

ườ
n

g

KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHƯỜNG THỦY
DƯƠNG
.................................................................................................................................................54


Tr

3.1 ĐỊNH HƯỚNG.......................................................................................................................54
3.2 GIẢI PHÁP...............................................................................................................................55
3.2.1 Giải pháp vềnguồn vốn .........................................................................................56
3.2.2 Giải pháp vềnâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ......................56
3.2.3 Giải pháp vềnâng cao trình độchuyên môn cho cán bộHTX...............58

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................59
1. KẾT LUẬN......................................................................................................................................59


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................................................60
2.1 Đối với Nhà nước ...............................................................................................................61
2.2 Đối với thịxã.......................................................................................................................61
2.3 Đối với hợp tác xã ..............................................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................................63

Tr

ườ
n

g


Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

PHỤLỤC ..................................................................................................................................................64


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

uế

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


H

HTX: Hợp tác xã

h

tế

HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp

in

NN và PTNN: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

cK

HĐNN-UBND: Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân

họ

LĐNN: Lao động nông nghiệp

ại

LĐ: Lao động

Tr

ườ
n


g

Đ

ĐVT: Đơn vịtính


GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

DANH MỤC BẢNG

uế

Khóa luận tốt nghiệp

tế

H

Bảng 2.1: Tình hình sửdụng đất đai của phường Thủy Dương năm 2017

h

Bảng 2.2: Tình hình dân sốvà lao động của phường Thủy Dương 2015– 2017

in

Bảng 2.3: Tình hình cơ sởhạtầng của HTX NN phường Thủy Dương năm 2017


cK

Bảng 2.4: Tình hình sốlượng cán bộquản lý của HTX phường Thủy Dương

họ

2015 – 2017

Bảng 2.5: Tình hình vốn kinh doanh của HTX NN phường Thủy Dương 2015–

ại

2017

Đ

Bảng 2.6: Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ

ườ
n

g

của HTX phường Thủy Dương 2015– 2017

Bảng 2.7: Doanh thu của các loại hình kinh doanh dịch vụcủa HTX nông nghiệp

Tr

phường Thủy Dương qua 3 năm 2015– 2017


Bảng 2.8: Lợi nhuận của các loại hình kinh doanh dịch vụcủa HTX nông nghiệp
phường Thủy Dương qua 3 năm 2015– 2017

Bảng 2.9: Kết quảvà hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX nông
nghiệp phường Thủy Dương qua 3 năm 2015– 2017

Bảng 2.10: Đánh giá của xã viên vềchất lượng dịch vụcủa HTX nông nghiệp
phường Thủy Dương


GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in


h

tế

H

uế

Khóa luận tốt nghiệp


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tếphát triển theo hướng công nghiệp

hóa hiện đại hóa thì nền Nông nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Với một nước Nông nghiệp như Việt Nam, phát triển dựa vào nền Nông nghiệp
là chủyếu thì đã góp phần làm nền tảng cho việc phát triển công nghiệp và

uế

dịch vụ, đảm bảo cho sựphát triển ổn định xã hội ởnước ta trong những năm

H

vừa qua. Bên cạnh đó thì hợp tác xã (HTX) vẫn đóng một vai trò chủchốt trong


tế

sựphát triển kinh tếxã hội của đất nước.

h

Hoạt động của hợp tác xã trong những năm vừa qua đã có những bước tiến

in

phát triển mạnh mẽ. Sau những lần chuyển đổi hợp tác xã Việt Nam đã ngày

cK

càng được cải thiện và từng bước phát triển ổn định hơn. Việc có mặt của hợp

tác xã đã góp phần làm thay đổi bộmặt của xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế

họ

hộphát triển, tạo ra mối liên kết với cơ sởsản xuất vừa và nhỏ. Nhằm giải
quyết các vấn đềcủa xã hội nhưcải thiện đời sống của người dân, tạo ra việc

ại

làm và giúp cho họcó thêm nguồn thu nhập đểphục vụcho đời sống sinh hoạt

Đ


hằng ngày của người nông dân.

ườ
n

g

Phường Thủy Dương Th
ị Xã Hương Th
ủy là một Phường đã có truyền

thống sản xuất nông nghiệp lâu năm. Hoạt động của hợp tác xã Phường đóng

Tr

một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển nông – lâm – ngư nghiệp của
địa phương.Bên cạnh đó thì hợp tác xã cũng gặp phải một sốkhó khăn trong

quá trình hoạt động sản xuất của mình. Trên cơ sởđó đểtìm hiểu thực trạng

của HTX nông nghiệp và hiệu quảhoạt động kinh doanh của HTX mà đặc biệt
là hoạt động kinh doanh dịch vụđểtìm hiểu những thuận lợi, khó khăn mà

HTX gặp phải, đểcó những biện pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX. Đó là lý do mà tôi lựa chọn đềtài:

“Đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch vụcủa hợp tác xã nông nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Phường Thủy Dương, Th
ịXã Hương Th
ủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đềtài
khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát

uế

Phân tích thực trạng và đềxuất giải pháp đểnâng cao hiệu quảhoạt

tế

Dương,ThịXã Hương Th
ủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.2 Mục tiêu cụthế

h

Hệthống hóa vấn đềlý luận và thực tiễn vềhiệu quảhoạt động kinh

in


-

H

động kinh doanh dịch vụcủa hợp tác xã nông nghiệp (HTX NN) Phường Thủy

-

nghiệp Phường Thủy Dương giai đo
ạn 2015 – 2017

cK

-

doanh dịch vụcủa hợp tác xã nông nghiệp

họ

Đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch vụcủa hợp tác xã nông
Đềxuất các giải pháp đểnâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch

ại

vụcủa HTX NN Phường Thủy Dươngcho những giai đoạn tiếp theo

Đ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


g

3.1 Đối tượng nghiên cứu

ườ
n

Các vấn đềliên quan đến kinh doanh dịch vụcủa hợp tác xã nông nghiệp

Tr

Phường Thủy Dương, Th
ịXã Hương Th
ủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế

3.2 Phạm vi nghiên cứu

-

-

Phạm vi không gian: Hợp tác xã nông nghiệp Phường Thủy Dương, Th

Xã Hương Th
ủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Phạm vi thời gian: Giai đoạn từnăm 2015 đến năm 2017

4. Phương pháp nghi

ên cứu

4.1 Phương pháp thu th
ập thông tin
 Sốliệu thứcấp: Tài liệu thứcấp được lấy từcác nguồn
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

 Niên Giám Thống Kê của Phường Thủy Dương

 Các thông tin từsách, báo, tạp chí, các trang web liên quan đến HTX
NN trong nước và HTX NN Phường Thủy Dương

 Sốliệu vềđặc điểm tựnhiên, tình hình kinh tếxã hội, tình hình sử

dụng đất, tình hình dân sốvà lao động của Phường Thủy Dương
được tổng hợp thông qua các tài liệu từcác báo cáo, văn bản của
Phòng NN và PTNN

uế

 Sốliệu vềcác kết quảkinh doanh, tình hình sửdụng vốn từcác các

H


báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo tài chính của HTX NN Phường

tế

Thủy Dương

 Sốliệu sơ cấp:

in

h

 Đểcó sốliệu sơ cấp tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộxã

cK

viên của Phường Thủy Dương

 Thời gian: Tiến hành điều tra các hộxã viên vào năm 2018

họ

4.2 Phương phápổ
tng hợp và phân tích
 Phương pháp th
ống kê mô tả

ại


 Phương pháp so sánh

Đ

 Phương pháp phânổ
t

g

 Phương pháp ạ
hch toán kinh tế

Tr

ườ
n

 Phương pháp phân tích ữliệ
d u chuỗi theo thời gian

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG: ICƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.1

CƠ SỞLÝ LUẬN

1.1.1 Một sốvấn đềchung vềHợp tác xã nông nghiệp
Khái niệm Hợp tác xã và Hợp tác xã nông nghiệp

uế

1.1.1.1

H

 Khái niệm Hợp tác xã:

Theo Điều 3 Luật HTX số23/2012/QH13: “Hợp tác xã là tổchức kinh tếtập

tế

thể, đồng sởhữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tựnguyện

h

thành lập và hợp tác tương tr
ợlẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,

in

tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sởtựchủ, tự


cK

chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủtrong quản lý hợp tác xã”.

họ

“Liên hiệp hợp tác xã là tổchức kinh tếtập thể, đồng sởhữu, có tư cách

pháp nhân, do ít nhất 04 hợp tác xã tựnguyện thành lập và hợp tác tương tr


ại

lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung

Đ

của hợp tác xã thành viên, trên cơ sởtựchủ, tựchịu trách nhiệm, bình đẳng và

g

dân chủtrong quản lý liên hiệp hợp tác xã”.

ườ
n

 Khái niệm Hợp tác xã nông nghiệp:

Tr


“HTX NN là tổchức kinh tếtập thểdo nông dân tựnguyện lập ra, dưới sự

lãnh đạo của Đảng, sự hướng dẫn giúp đỡ của Nhà nước, hoạt động theo

nguyên tắc tựnguyện, tựquản lý, tựchịu trách nhiệm vềhiệu quảsản xuất

kinh doanh, có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật với các đơn vị
khác nhằm phát huy tính ưu việt của quan hệsản xuất xã hội chủnghĩa”.
1.1.1.2

Đặc điểm của hợp tác xã

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Thứnhất, xét vềgóc độkinh tế, hợp tác xã là một tổchức kinh tếmang tính

xã hội. Tính xã hội của hợp tác xã thểhiện ởchỗ:

 Nguyên tắc phân chia lợi nhuận: Một phần lợi nhuận trong hợp tác xã

dùng đểtrích lập các quỹ, được phân chia cho việc đáp ứng nhu cầu giáo
dục, huấn luyện, thông tin cho xã viên, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa


– xã hội chung của cộng đồng dân cư địa phương,... M
ột phần lợi nhuận

uế

khác cần được phân phối lại cho xã viên theo mức độsửdụng dịch vụ.

H

Do vậy mà kểcảnhững thành viên góp vốn ít nhưng vẫn có cơ hội được
nhiều lợi nhuận hơn ngư
ời góp nhiều.

tế

 Tổchức quản lý: thành viên hợp tác xã có quyền biểu quyết ngang nhau

h

 Hợp tác xã được thành lập đểtiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh,

in

dịch vụnhằm tạo việc làm cho các thành viên thúc đẩy sựphát triển và

cK

góp phần hạn chếthất nghiệp trong xã hội.


họ

Thứhai, có sốlượng thành viên tối thiểu là 07

Thứba, xét vềgóc độpháp lý hợp tác xã có tư cách pháp nhân và chịu trách

Đ

ại

nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn của mình

Thứtư, thành viên hợp tác xã góp vốn đồng thời cam kết sửdụng sản phẩm

ườ
n

g

dịch vụcủa hợp tác xã hoặc người lao động trong hợp tác xã. Nếu không sử
dụng sản phẩm dịch vụtrong thời gian 3 năm trởlên hoặc không làm việc

Tr

trong hợp tác xã quá 2 năm thì mất tư cách thành viên.
1.1.1.3

Vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp

 Đối với các thành viên

Vì mô hình HTX xuất phát và hình thành hoàn toàn trên tinh thần tựnguyện,

tương thân, tương ái giúp
ỡlẫ
đ n nhau giữa các thành viên nên HTX nông nghiệp

là tổchức liên kết hợp tác của bản thân các thành viên. Các thành viên giúp đỡ
được lẫn nhau thông qua việc hợp tác này. Nếu nhìn vào điều kiện lịch sử
trong quá trình hình thành và phát triển của mô hình HTX NN, ta thấy ý nghĩa
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

của nó ởchỗlà một mô hình tựcứu mình, tránh được sựbần cùng hóa cho các
thành viên. Thông qua HTX NN mà các thành viên có thểtương tr
ợ, giúp đỡđược

cho nhau, tựcứu được lấy mình, trước khi mất hết những cơ sởkinh tếđểtồn

tại nếu không hợp tác lại với nhau. Nếu các thành viên có điều kiện tiếp cận
với các loại thịtrường (thịtrường nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào, thịtrường
dịch vụ, sản phẩm đầu ra) nhờcó mô hình kinh tếHTX nói chung thì thông qua

mô hình HTX NN nói riêng, các thành viên đã có điều kiện tiếp cận với các sản


uế

phẩm và dịch vụcủa thịtrường tín dụng, ngân hàng. Điều mà họdo địa bàn

H

sinh sống bất lợi, tài sản nghèo nàn,... hầu như không bao giờcó được nếu chỉ

tế

trông chờvào Nhà nước hay sựhỗtrợkhác mà không tựtổchức lấy cho mình

những tổchức kinh tếhợp tác. Như vậy các thành viên sẽđược hưởng các sản

in

h

phẩm và dịch vụmà tổchức tín dụng hợp tác của họtạo ra và cung cấp một

cK

cách kịp thời, thuận tiện với một mức giá cảchấp nhận được với tư cách àl

khách hàng. Thành viên cũng sẽđược tư vấn, cung cấp thông tin, trao đổi kinh

họ

nghiệm thông qua HTX NN vì đó cũng thường là nơi tập hợp kiến thức, hiểu


biết, kinh nghiệm làm ăn của cảđịa phương. H
ọsẽtựtạo ra được công ăn việc

ại

làm cho bản thân và có thểcòn cho cảđịa phương ữ
na.

Đ

Họcũng được hưởng những quyền lợi từHTX NN với tư cách àl chủsởhữu

g

như đư
ợc chia cổtức, được quyền tham gia biểu quyết, quyết định các chính

ườ
n

sách kinh doanh của HTX NN thông qua các bộmáy, cơ quan ãl nh đạo đểHTX

NN ngày càng phục vụhọđắc lực và tốt hơn. Qua sựhỗtrợnày mà các hoạt

Tr

động kinh tế, sản xuất, kinh doanh của các thành viên đã được hỗtrợthiết
thực, cuộc sống của họđược cải thiện rõ rệt và có những tích lũy. Trước đây,

khi chưa có mô hình này, nếu từhoạt động kinh tếcủa bản thân, họkhông thể

tạo ra lợi nhuận hoặc chỉtạo ra ít lợi nhuận thì nay, trong sựhợp tác, họđược
hỗtrợvà có điều kiện tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Đó chính àl ý nghĩa to lớn
của mô hình kinh tếhợp tác nói chung và mô hình HTX NN nói riêng. Các HTX NN

chính vì thếcó vai trò bảo đảm và duy trì sựđộc lập vềkinh tếvà cơ sởkinh tế
đểtồn tại và phát triển của các thành viên.
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

 Đối với địa phương
Mô hình HTX nông nghiệp ra đời sẽcung cấp các dịch vụtín dụng, ngân

hàng cho dân cư trên địa bàn hoạt động. Bất kểngười dân nào cũng sẽđược
hưởng các sản phẩm, dịch vụcủa HTX NN với tư cách àl khách hàng. HTX nông

nghiệp vừa là người quản lý tài sản của thành viên, dân cư, vừa là nhà đầu tư
trên địa bàn. Đó cũng là nơi học nghềcho nhiều người. Trình độvà nhận thức

uế

của người dân trên địa bàn cũng sẽđược nâng cao thông qua các hoạt động tư
vấn, thông tin của bản thân HTX NN, góp phần nâng cao trình độdân trí tại địa

H


phương. Khi ị
đa phương có HTX NN ho
ạt động, nạn cho vay nặng lãi lập tức bị

tế

đẩy lùi tiến tới xóa sổ. Những ý nghĩa vềxã hội như góp phần, xóa đói giảm

h

nghèo, hỗ trợ địa phương chuy
ển đổi cơ cấu nông nghiệp, vật nuôi, cây

in

trồng,...cũng là những đóng góp một cách đáng kểcác khoản thuê hàng năm cho

cK

ngân sách địa phương. Các HTX NN ẽlà
s
những tổchức hoạt động tại địa

phương, ỗtrợđắ
h
c lực nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏmột cách kịp

họ


thời, tạo ra nhiều việc làm và đóng góp và tăng trưởng kinh tế. Như vậy, HTX

nông nghiệp là một yếu tốkinh tếquan trọng ởđịa phương, góp ph
ần nâng

ại

cao đời sống, thu nhập của người dân đem lại ổn định trật tựchính trị, xã hội

Đ

trên địa bàn, tạo điều kiện cho kinh tếphát triển.

ườ
n

g

 Đối với Nhà nước

HTX nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế

Tr

của đất nước cũng như góp phần giúp cho Nhà nước giải quyết các vấn đềnhư
cung cấp vốn cho người nghèo, nông thôn, nông nghiệp, thực hiện các mục tiêu
xã hội lớn lao như tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định tình hình

trật tựkinh tế, chính trị, xã hội,...ởnhững nơi, ĩlnh vực mà nhiều khi Nhà nước
không có khảnăng hay hoạt động không hiệu quả. Mô hình HTX nông nghiệp

thểhiện rất rõ tinh thần phát huy nội lực của người dân đểgiải quyết các khó

khăn, vướng mắc của chính bản thân. Mô hình HTX NN cũng góp phần thực hiện

các chương tr
ình tiết kiệm, huy động tiềm năng trong nhân dân của Nhà nước
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

phục vụcho đầu tư, tránh ãl ng phí nguồn lực. Mô hình HTX NN vì vậy có thể
xem là mô hình “bộđội địa phương”ạ
ti chỗ, kết hợp với các tổchức tín dụng –
“bộđội chủlực” – nhằm thông qua dịch vụtín dụng, ngân hàng đánh bại giặc

đói, giặc nghèo đểphát triển kinh tế. Mặc dù có vai trò to lớn đối với Nhà nước,
song các HTX nông nghiệp không phải là công cụcủa Nhà nước và lại càng

không có nhiệm vụcông ích. Nó đơn thuần chỉlà một tổchức kinh tếtựtrợ
giúp của các thành viên, là công cụvà phương ệ
tin của các thành viên và hoạt

uế

động chỉvì lợi ích của các thành viên. Tuy nhiên, trong quá trình theo đuổi tạo


H

ra lợi ích cho các thành viên thì nó cũng đã vô tình trực tiếp hay gián tiếp tạo ra

tế

cảlợi ích cho xã hội khác kèm theo mà Nhà nước rất mong muốn nhưng đó chỏ
là những lợi ích hệquả. Đối với Nhà nước, HTX nông nghiệp là chỉmột tổchức

in

h

kinh tếdân chủcủa người dân, một phương ệ
tin đểphát huy nội lực tiềm năng

cK

trong nhân dân của các thành viên góp phần phục vụcho phát triển kinh tế, đặc
biệt ởcác vùng mà Nhà nước chưa có điều kiện hay khảnăng đểvươnớ
ti một
1.1.1.4

họ

cách đầy đủtrọn vẹn đểhỗtrợphát triển.

Các hình thức và phân loại các Hợp tác xã nông nghiệp


Đ

ại

1.1.1.4.1 Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp

g

Các hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn có các hình thức sau:

ườ
n

- Hợp tác xã dịch vụnông nghiệp: Tùy đặc điểm, điều kiện cụthểvà nhu

cầu ởtừng nơi mà hình thức và mức độdịch vụcủa các hợp tác xã khác nhau.

Tr

Các hình thức dịch vụphổbiến của các HTX là:

+ Dịch vụcác yếu tốđầu vào cho sản xuất nông nghiệp (cung ứng giống,

phân bón, thức ăn gia súc,...).

+ Dịch vụcác khâu cho sản xuất nông nghiệp (làm đất, tưới nước, bảo

vệthực vật, bảo vệđồng ruộng,...).

+ Dịch vụquá trình tiếp theo của quá trình sản xuất nông nghiệp (HTX


chếbiến, tiêu thụsản phẩm,...).
SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

- Hợp tác xã sản xuất kết hợp với dịch vụ: Đó là các HTX gắn sản xuất

với chếbiến, tiêu thụ. Trong đó, người trực tiếp sản xuất là các hộnông dân,
hợp tác xã hợp đồng bao tiêu chếbiến và tiêu thụsản phẩm. Nông dân tham gia

vào hợp tác xã như những thành viên chính thức. Ví dụ: Các hợp tác xã sản xuất
rau, sản xuất sữa.

- Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp: Hợp tác xã nông nghiệp loại này giống

uế

như các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ởnước ta trước khi đổi mới. Nhưng
mục đích nhằm tạo ra quy mô sản xuất thích hợp chống lại chèn ép của tư

H

thương,ạ
to những ưu thếmới ởnhững ngành khó tách riêng, khai thác những


tế

ưu đãi của Chính phủđối với các doanh nghiệp lớn, khai thác những nguồn lực

in

h

cần đầu tư ớ
l n,...

cK

1.1.1.4.2 Phân loại các hợp tác xã nông nghiệp

Căn cứLuật Hợp tác xã số23/2012/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2012; Căn

họ

cứLuật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số80/2015/QH13 ngày 22

tháng 06 năm 2015; Căn cứNghi định số15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm

ại

2017 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của BộNông

Đ


Nghiệp và Phát triển nông thôn; HTX NN được phân chia thành 7 loại dưới đây:

ườ
n

g

 Hợp tác xã trồng trọt:

Là Hợp tác xã có hoạt động sản xuất trồng trọt (trồng cây hàng năm, lâu

Tr

năm; nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp) và dịch vụtrồng trọt có liên
quan; dịch vụsau thu hoạch; xửlý hạt giống đểnhân giống.
 Hợp tác xã chăn nuôi:

Là Hợp tác xã có hoạt động sản xuất chăn nuôi (trâu, bò, ngựa, lừa, la, dê,

cừu, lợn, gia cầm và chăn nuôi khác); dịch vụchăn nuôi có liên quan; săn bắt,
đánh bấy và hoạt động dịch vụcó liên quan.
 Hợp tác xã lâm nghiệp:

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Là Hợp tác xã có hoạt động sản xuất lâm nghiệp (trồng và chăm sóc rừng;

khai thác gỗvà lâm sản khác; thu nhặt sản phẩm từrừng không phải là gỗvà
lâm sản khác) và dịch vụlâm nghiệp có liên quan.
 Hợp tác xã thủy sản:

Là Hợp tác xã có hoạt động nuôi trồng thủy sản (nuôi trồng thủy sản biển,

nội địa, sản xuất giống thủy sản); khi thác thủy sản (khai thác thủy sản biển

uế

và nội địa bao gồm cảbảo quản thủy sản ngày cảtrên tàu đánh cá.

H

 Hợp tác xã diêm nghiệp:

tế

Là Hợp tác xã có hoạt động khai thác muối (khai thác muối mỏ, đập vụn

h

muối và sàng muối; sản xuất muối từnước biển, nước mặn ởhồhoặc nước

in


mặn tựnhiên khác; nghiền, tẩy, rửa và tinh chếmuối phục vụcho sản xuất) và

cK

dịch vụcó liên quan đến phục vụkhai thác muối.

họ

 Hợp tác xã nước sạch nông thôn:

Là Hợp tác xã có hoạt động khai thác, xửlý và cung cấp nước sạch (khai thác

ại

nước từsông, hồ, ao; thu nước mưa; thanh ọ
l c nước đểcung cấp; khửmuối của

Đ

nước biển đểsản xuất nước như àl sản phẩm chính; phân phối nước thông qua

g

đường ống, bằng xe hoặc các phương ệ
tin khác) cho nhu cầu sinh hoạt trên địa

ườ
n

bàn nông thôn.


Tr

 Hợp tác tác xã nông nghiệp tổng hợp:
Là Hợp tác xã có hoạt động từhai lĩnh vực hoạt động của các Hợp tác xã

được phân loại tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6
Điều này trởlên.
1.1.1.5

Nguyên tắc tổchức, hoạt động của Hợp tác xã

Điều 7 Luật Hợp tác xã 2012 quy định cụthể7 nguyên tắc tổchức hoạt

động của hợp tác xã

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

 Cá nhân, hộgia đình, pháp nhân tựnguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi
hợp tác xã. Hợp tác xã tựnguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp
hợp tác xã.

 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã

thành viên.

 Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang
nhau không phụthuộc vốn góp trong việc quyết định tổchức, quản lý và

uế

hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin

H

đầy đủ, kịp thời, chính xác vềhoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính,

tế

phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ.

in

động của mình trước pháp luật.

h

 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tựchủ, tựchịu trách nhiệm vềhoạt

cK

 Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có

trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụvà theo quy định


họ

của điều lệ. Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân
phối chủyếu theo mức độsửdụng sản phẩm, dịch vụcủa thành viên,

ại

hợp tác xã thành viên hoặc theo công sức lao động đóng góp của thành

Đ

viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.

 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng

ườ
n

g

cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán bộquản lý, người lao động

trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và thông tin vềbản chất, lợi ích của

Tr

hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng


thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển

phong trào hợp tác xã trên quy mô địa phương, ùng,
v quốc gia và quốc tế.

1.1.2 Cơ sởlý luận vềhiệu quảhoạt động dịch vụcủa Hợp tác xã
nông nghiệp
1.1.2.1

Khái niệm hiệu quả

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Theo nhà kinh tếhọc Adam Smith cho rằng: “Hiệu quảlà kết quảđạt

được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụhàng hóa”. Như vậy, hiệu
quảđược đồng nghĩa với chỉtiêu phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh, có

thểdo tăng chi phí mởrộng sửdụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết
quảcó hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt
hiệu quả.


uế

“Hiệu quảkinh tếcủa một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tếlà một

tế

vật lực, tiền vốn) đểđạt được mục tiêu xác định”.

H

phạm trù kinh tếphản ánh trình độsửdụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực,

Từkhái niệm khái quát này có thểhình thành công thức biểu diễn khái

in

h

quát phạm trù hiệu quảkinh tếnhư sau: H = K/C

cK

Với H là hiệu quảkinh tếcủa một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó;

K là kết quảthu được từhiện tượng (quá trình) kinh tếđó và C là chi phí toàn

họ

bộđểđạt được kết quảđó. Và như thếcũng có thểkhái niệm ngắn gọn: Hiệu


quảkinh tếphản ánh chất lượng hoạt động kinh tếvà được xác định bởi tỷsố

Đ

ại

giữa kết quảđạt được với chi phí bỏra đểđạt được kết quảđó.

Quan niệm này đã đánh giá được tốt nhất trình độsửdụng các nguồn lực

ườ
n

g

ởmọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan điểm như thếhoàn

toàn có thểtính toán được hiệu quảkinh tếtrong sựvận động và biến đổi

không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụthuộc vào quy mô và tốc độ

Tr

biến động khác nhau của chúng.

Từđịnh nghĩa vềhiệu quảkinh tếnhư đã trình bày ởtrên, chúng ta có

thểhiểu hiệu quảkinh tếcủa hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù

kinh tếphản ánh trình độsửdụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị,

nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác
định.

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

12


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2.2

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh

dịch vụcủa Hợp tác xã nông nghiệp
1.1.2.2.1 Yếu tốnăng lực quản lý của đội ngũ cán bộHTX
Nhìn chung đội ngũ cán bộquản lý của HTX là những người có kinh

nghiệm thực tế, hoặc những người nông dân giỏi, uy tín, được bầu vào những

chức danh của HTX. Tuy nhiên đội ngũ cán bộcó trình độvăn hóa tương ố
đi

uế

thấp, đa sốlà những người lớn tuổi nên họkhông được đào tạo cơ bản, ít được

bồi dưỡng tập huấn nên khảnăng nắm bắt thông tin, khảnăng dựbáo thị


H

trường, sựnhạy cảm linh hoạt đểđáp ứng trước những nhu cầu đa dạng phức

tế

tạp của cơ chếthịtrường, khảnăng kiểm soát, lập kếhoạch kinh doanh,...

in

h

1.1.2.2.2 Yếu tốvềvốn kinh doanh của hợp tác xã

cK

Đểhoạt động kinh doanh đối với một doanh nghiệp nói chung và hợp tác

xã nông nghiệp nói riêng, vốn là một yếu tốquan trọng đểcó thểtiến hành

họ

việc kinh doanh. Với một HTX nông nghiệp hoạt động đa sốdựa vào nguồn vốn

góp của các cán bộxã viên và một sốnguồn vốn tích lũy được qua các năm. Để

ại

HTX có thểhoạt động có hiệu quảthì cần phải đầu tư vào một sốtrang thiết


Đ

bị, máy móc hiện đại nắm bắt xu hướng của thịtrường thì cần phải có vốn.

g

HTX còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn kinh doanh nên nó

ườ
n

ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX.

Tr

1.1.2.2.3 Yếu tốvềkhảnăng tiếp cận thịtrường của HTX

Khảnăng tiếp cận thịtrường là một trong những yếu tốquan trọng đối

với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, tuy nhiên HTX nông nghiệp phường
Thủy Dương đang òn
c gặp khó khăn trong việc tiếp cận thịtrường. Việc tiếp
cận thi trường khó khăn do ban chủnhiệm của HTX chủquan trong việc tìm

kiếm thịtrường vì họnghĩ chỉhoạt động dịch vụđơn giản, một phần do

trình độcủa các cán bộquản lý của HTX còn nhiều hạn chếnên khảnăng tiếp
cận thịtrường chưa tốt.


SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà

Việc khó khăn trong việc tiếp cận làm cho HTX gặp phải một sốvấn đề

như: sản phẩm bịứđộng, đầu tư những dựán không hợp lý, mất giá sau khi
mua, không đủđáp ứng những nhu cầu của thịtrường.
1.1.2.2.4 Yếu tốvềquy mô sản xuất của hộ

Quy mô sản xuất của từng hộgia đình xã viên còn nhỏnên đa phần họ

thực hiện tựsản xuất và tựthu hoạch không cần thuê dịch vụ. Quá trình sản

uế

xuất đảm bảo thực hiện sản xuất đồng loạt theo lịch xuống giống, nhưng sản
Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của Hợp

tế

1.1.2.3

H


xuất vẫn mang tính tựlàm là chính.

h

tác xã

in

Có rất nhiều chỉtiêu đểđánh giá kết quảvà hiệu quảcủa hoạt động

cK

kinh doanh dịch vụcủa HTX nông nghiệp cảvềmặt kinh tếvà mặt xã hội. Và

1.1.2.3.1 Doanh thu

ại

doanh dịch vụnhư sau:

họ

một sốchỉtiêu chủyếu đểđánh giá kết quảvà hiệu quảcủa hoạt động kinh

Đ

Doanh thu từhoạt động kinh doanh dịch vụcủa HTX là toàn bộgiá trị

g


của các hàng hóa sản phẩm, dịch vụmà HTX đã bán, cung cấp cho thành viên,

ườ
n

hợp tác xã thành viên, khách hàng và đã được thành viên, hợp tác xã thành viên,

khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bên cạnh đó doanh thu còn

Tr

thu từcác hoạt động tài chính, tín dụng nội bộ.
1.1.2.3.2 Lợi nhuận

Lợi nhuận là một khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí

bỏra trong hoạt động kinh doanh. Được tính qua công thức:
LN = DT – CP

Trong đó:

LN: Lợi nhuận

SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh

14


×