Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Hệ thống thi trắc nghiệm online cho học sinh phổ thông trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM
ONLINE CHO HỌC SINH THPT

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Viết Mẫn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Nam Khánh
Lớp : K47 Tin Học Kinh Tế
Niên khóa : 2013-2017



Huế, 5/2017


Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Khóa luận này là kết quả nghiên cứu của em trong 3 tháng thực tập tại Fpt Software
Đà Nẵng trên cơ sở kiến thức của quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Huế
trong suốt 4 năm vừa qua.
Để thực hiện khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn đến Trường đại học Kinh Tế - Đại
Học Huế, toàn bộ thầy cô giáo, bạn bè đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này một cách

uế

thuận lợi nhất.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Lê Viết Mẫn, giảng

H

viên Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế đã tận tình hướng dẫn, luôn luôn chỉ bảo

tế

nhiệt tình và giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

nh

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị trong công ty TNHH Phần Mềm FPT tại
Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian


Ki

thực tập tại công ty.

c

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, người thân, bạn bè đã cổ vũ

họ

tinh thần và ủng hộ tôi trong suốt thời gian vừa qua.

Đ

ại

Xin chân thành cảm ơn !

Huế, tháng 5 năm 2017

Sinh viên Nguyễn Bá Nam Khánh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

ii


Khóa luận tốt nghiệp


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................ 1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2

H

uế

1.

Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 2

3.2

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2

nh

tế


3.1

Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 2

5.

Nội dung khóa luận ....................................................................................................... 2

Ki

4.

c

Chương 1: Cơ sở lý luận .................................................................................................... 4

họ

1.1
Trắc nghiệm khách quan ........................................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm và các dạng câu hỏi trắc nghiệm ...................................................... 4

Đ

ại

1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của trắc nghiệm .................................. 5
1.1.3 So sánh với phương pháp tự luận....................................................................... 6
1.1.4 Đặc điểm cơ bản của trắc nghiệm ...................................................................... 7

1.2

Các công cụ lập trình ........................................................................................... 10

1.2.1 Môi trường phát triển tích hợp Eclipse ............................................................ 10
1.2.2 Tổng quan về Java EE ...................................................................................... 11
1.3

Quy trình xây dựng hệ thống website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT ........ 11

Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống website thi trắc nghiệm cho học sinh
THPT ................................................................................................................................. 13
2.1

Mô tả hệ thống ..................................................................................................... 13

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

i


Khóa luận tốt nghiệp
2.2

Sơ đồ lớp .............................................................................................................. 13

2.2.1 Quản lý tài khoản ............................................................................................. 13
2.2.2 Quản lý đề thi ................................................................................................... 14
2.2.3 Quản lý người thi ............................................................................................. 15
2.3


Sơ đồ tình huống sử dụng hệ thống ..................................................................... 17

2.3.1 Sơ đồ tổng quát ................................................................................................ 17
2.3.2 Sơ đồ tổng quát của quản trị viên .................................................................... 17
2.3.3 Sơ đồ tổng quát của người quản lý .................................................................. 17
2.3.4 Sơ đồ tổng quát người thi ................................................................................. 18

uế

Chức năng đăng nhập ....................................................................................... 18
Chức năng quản lý tài khoản............................................................................ 19
Chức năng quản lý đề thi ................................................................................. 19
Chức năng thi trắc nghiệm ............................................................................... 20

H

2.3.5
2.3.6
2.3.7
2.3.8

Sơ đồ trình tự ....................................................................................................... 22

Ki

2.5

nh


tế

2.4
Các thuật toán ...................................................................................................... 20
2.4.1 Sơ đồ thuật toán tạo đề thi................................................................................ 20
2.4.2 Sơ đồ thuật toán thi trắc nghiệm ...................................................................... 21

Sơ đồ phân rã chức năng...................................................................................... 30

ại

2.6

họ

c

2.5.1 Quản lý tài khoản ............................................................................................. 22
2.5.2 Người thi .......................................................................................................... 26
2.5.3 Quản lý đề thi ................................................................................................... 28

Đ

2.7
Phân tích hệ thống về dữ liệu .............................................................................. 31
2.7.1 Các tập thực thể và thuộc tính tương ứng: ....................................................... 31
2.7.2 Mối quan hệ giữa các tập thực thể ................................................................... 32
2.7.3 Sơ đồ thực thể - mối quan hệ ........................................................................... 33
2.7.4 Chuyển các mối quan hệ thành lược đồ quan hệ ............................................. 34
2.7.5 Mô hình dữ liệu quan hệ .................................................................................. 34

Chương 3: Xây dựng website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT ............................. 38
3.1

Cài đặt .................................................................................................................. 38

3.2
Giao diện chương trình ........................................................................................ 38
3.2.1 Giao diện đăng nhập ........................................................................................ 38
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

ii


Khóa luận tốt nghiệp
3.2.2 Giao diện trang chủ admin ............................................................................... 39
3.2.3 Giao diện quản lý tài khoản ............................................................................. 39
3.2.4 Giao diện thêm tài khoản ................................................................................. 40
3.2.5 Giao diện sửa tài khoản .................................................................................... 41
3.2.6 Giao diện thông tin chi tiết người dùng ........................................................... 41
3.2.7 Giao diện quản lý môn thi ................................................................................ 42
3.2.8 Giao diện thêm mới môn thi ............................................................................ 43
3.2.9 Giao diện sửa môn thi ...................................................................................... 43
3.2.10 Giao diện xem điểm ..................................................................................... 43
Giao diện người quản lý ............................................................................... 44
Giao diện quản lý câu hỏi ............................................................................. 45

3.2.13
3.2.14

Giao diện thêm mới câu hỏi ......................................................................... 45

Giao diện sửa câu hỏi ................................................................................... 46

3.2.15
3.2.16

Giao diện xóa câu hỏi ................................................................................... 47
Giao diện quản lý đề thi ............................................................................... 47

3.2.17
3.2.18

Giao diện chi tiết đề thi ................................................................................ 48
Giao diện thêm mới đề thi ............................................................................ 48

3.2.19

Giao diện xóa đề thi ..................................................................................... 49

3.2.20

Giao diện người dùng ................................................................................... 49

c

Ki

nh

tế


H

uế

3.2.11
3.2.12

ại

họ

3.3
Đánh giá kết quả .................................................................................................. 51
3.3.1 Những điểm đạt được ....................................................................................... 51
3.3.2 Những điểm chưa đạt được .............................................................................. 51

Đ

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 53
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 54

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

iii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Diễn giải

CSDL

Cơ sở dữ liệu

THPT

Trung học phổ thông

Icon

Biểu tượng

Image

Hình ảnh

Đ

ại

họ

c

Ki

nh


tế

H

uế

Ký hiệu

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

iv


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1: Sơ đồ lớp quản lý tài khoản ............................................................................... 14
Hình 2. 2: Sơ đồ lớp quản lý đề thi..................................................................................... 14
Hình 2. 3: Sơ đồ lớp quản lý người thi bắt đầu thi ............................................................. 15
Hình 2. 4: Sơ đồ lớp quản lý người thi đang thi ................................................................. 16
Hình 2. 5: Sơ đồ lớp quản lý người thi kết thúc thi ............................................................ 16
Hình 2. 6: Sơ đồ tình huống tổng quát ............................................................................... 17

uế

Hình 2. 7: Sơ đồ tình huống tổng quát của quản trị viên.................................................... 17
Hình 2. 8: Sơ đồ tình huống tổng quát người quản lý ........................................................ 18

H


Hình 2. 9: Sơ đồ tình huống tổng quát người thi ................................................................ 18

tế

Hình 2. 10: Sơ đồ tình huống chức năng đăng nhập .......................................................... 19

nh

Hình 2. 11: Sơ đồ tình huống chức năng quản lý tài khoản ............................................... 19
Hình 2. 12: Sơ đồ tình huống chức năng quản lý đề thi ..................................................... 20

Ki

Hình 2. 13: Sơ đồ tình huống chức năng thi trắc nghiệm ................................................... 20

c

Hình 2. 14 : Sơ đồ thuật toán tạo đề thi .............................................................................. 21

họ

Hình 2. 15: Sơ đồ thuật toán thi trắc nghiệm ..................................................................... 22
Hình 2. 16: Sơ đồ trình tự hiển thị tài khoản ...................................................................... 23

ại

Hình 2. 17: Sơ đồ trình tự thêm tài khoản .......................................................................... 23

Đ


Hình 2. 18: Sơ đồ trình tự cập nhật tài khoản..................................................................... 24
Hình 2. 19: Sơ đồ trình tự xóa tài khoản ............................................................................ 25
Hình 2. 20: Sơ đồ trình tự xem chi tiết thông tin tài khoản ................................................ 25
Hình 2. 21: Sơ đồ trình tự người thi bắt đầu thi ................................................................. 26
Hình 2. 22: Sơ đồ trình tự người thi đang thi ..................................................................... 27
Hình 2. 23: Sơ đồ trình tự người thi đang thi nếu tắt trình duyệt ....................................... 27
Hình 2. 24: Sơ đồ trình tự người thi kết thúc thi ................................................................ 28
Hình 2. 25: Sơ đồ trình tự hiển thị đề thi ............................................................................ 28
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

v


Khóa luận tốt nghiệp
Hình 2. 26: Sơ đồ trình tự thêm đề thi ................................................................................ 29
Hình 2. 27: Sơ đồ trình tự xóa đề thi .................................................................................. 29
Hình 2. 28: Sơ đồ trình tự xem chi tiết đề thi ..................................................................... 30
Hình 2. 29: Sơ đồ phân rã chức năng ................................................................................. 31
Hình 2. 30: Sơ đồ thực thể - mối quan hệ........................................................................... 34
Hình 2. 31: Mô hình quan hệ dữ liệu .................................................................................. 37
Hình 3. 1: Giao diện đăng nhập…………………………………………………………..39
Hình 3. 2: Giao diện admin ................................................................................................ 39

uế

Hình 3. 3: Giao diện quản lý tài khoản ............................................................................... 40

H

Hình 3. 4: Giao diện thêm tài khoản................................................................................... 41

Hình 3. 5: Giao diện sửa tài khoản ..................................................................................... 41

tế

Hình 3. 6: Giao diện thông tin chi tiết người dùng ............................................................ 42

nh

Hình 3. 7: Giao diện quản lý môn thi ................................................................................. 42

Ki

Hình 3. 8: Giao diện thêm mới môn thi .............................................................................. 43
Hình 3. 9: Giao diện sửa môn thi ....................................................................................... 43

họ

c

Hình 3. 10: Giao diện xem điểm người thi ......................................................................... 44
Hình 3. 11: Giao diện người quản lý .................................................................................. 44

ại

Hình 3. 12: Giao diện quản lý câu hỏi ................................................................................ 45

Đ

Hình 3. 13: Giao diện thêm mới câu hỏi ............................................................................ 46
Hình 3. 14: Giao diện sửa câu hỏi ...................................................................................... 46

Hình 3. 15: Giao diện xóa câu hỏi ...................................................................................... 47
Hình 3. 16: Giao diện quản lý đề thi ................................................................................. 47
Hình 3. 17: Giao diện chi tiết đề thi .................................................................................. 48
Hình 3. 18: Giao diện thêm mới đề thi .............................................................................. 48
Hình 3. 19: Giao diện xóa đề thi........................................................................................ 49
Hình 3. 20: Giao diện người dùng bắt đầu thi ................................................................... 49
Hình 3. 21: Giao diện người dùng – làm bài thi trắc nghiệm ............................................ 50
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H


uế

Hình 3. 22: Giao diện người dùng kết thúc làm bài .......................................................... 50

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

vii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: So sánh điểm mạnh điểm yếu của trắc nghiệm và tự luận ................................... 7
Bảng 2.1: Bảng thông tin người dùng ................................................................................ 35
Bảng 2.2: Bảng người dùng ................................................................................................ 35
Bảng 2.3: Bảng chi tiết người dùng .................................................................................... 35
Bảng 2.4: Bảng quyền ........................................................................................................ 35
Bảng 2.5: Bảng kết quả thi ................................................................................................. 35

uế

Bảng 2.6: Bảng câu hỏi ...................................................................................................... 36
Bảng 2.7: Bảng đề thi ......................................................................................................... 36

H

Bảng 2.8: Bảng môn ........................................................................................................... 36

Đ


ại

họ

c

Ki

nh

tế

Bảng 2.9: Bảng chi tiết đề thi ............................................................................................. 36

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

viii


Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập bằng các kỳ thi, kiểm tra là công
việc phải tiến hành thường xuyên, không kém phần nặng nhọc cho người quản lý và khó
đảm bảo tính công bằng cho người học. Do đó, việc cải tiến hệ thống thi đang được nhiều
người quan tâm. Vì vậy, để đáp ứng những thay đổi trên, trong môi trường giáo dục cần
phải tổ chức hệ thống đào tạo điện tử, trong đó hệ thống thi trắc nghiệm là một phần quan
trọng.


uế

Thi trắc nghiệm là hình thức thi đang được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi

H

trên thế giới bởi nhiều ưu điểm như: đánh giá chính xác trình độ của học sinh, chất lượng
đào tạo, lượng kiến thức kiểm tra lớn, bao quát nhiều vấn đề, hình thức kiểm tra phong

tế

phú, chấm điểm, đưa ra kết quả nhanh chóng và chính xác.

nh

Hiện nay, bộ giáo dục đang có xu hướng xây dựng kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ

Ki

thông bằng hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Vì vậy, để giúp nhà trường có thể tổ
chức các cuộc thi thử kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như là để phục vụ mục

c

đích giảng dạy cũng như kiểm tra của nhà trường nên khóa luận này tập trung xây dựng

họ

hệ thống thi trắc nghiệm thông qua mạng máy tính, để giúp học sinh có thể ôn tập cho kỳ


ại

thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như phục vụ công tác giảng dạy của nhà trường.

Đ

2. Mục tiêu của đề tài

Dựa trên việc nghiên cứu về lý thuyết trắc nghiệm và các kỹ thuật lập trình. Khóa luận
này tập trung phân tích, thiết kế, xây dựng và triển khai, đánh giá website thi trắc nghiệm
cho học sinh THPT
 Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu về lý thuyết trắc nghiệm và các kỹ thuật lập trình.
- Phân tích, thiết kế website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT.
- Xây dựng website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

1


Khóa luận tốt nghiệp
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trắc nghiệm khách quan.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trắc nghiệm cho học sinh THPT.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu: chủ động tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu,
sách liên quan đến đề tài, các website tương tự để đánh giá những ưu nhược điểm, học hỏi


uế

cách thức hoạt động của website. Từ đó đề ra một mô hình website thi trắc nghiệm online.

H

- Phương pháp phân tích, đánh giá: quan sát, nhìn nhận vấn đề, sàng lọc những

tế

kiến thức cần thiết từ cơ bản đến nâng cao, từ đó hoàn thiện khoá luận.

nh

- Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống: tiến hành tổng hợp, phân loại thông

Ki

tin. Dựa trên những thông tin thu thập được, kiến thức và nền tảng công nghệ có sẵn, tiến
hành xây dựng website thi trắc nghiệm online.

họ

c

- Phương pháp lập trình hướng đối tượng: sau khi tiến hành phân tích, thiết kế
website sẽ lựa chọn ngôn ngữ lập trình Java và Dynamic Web Project với hệ quản trị

ại


CSDL Microsoft SQL Server để quản lý.

Đ

- Phương pháp tổng hợp: hoàn thiện khoá luận dựa trên những kiến thức cơ bản đã
thu nhận được trong quá trình học tập và những tài liệu, kiến thức tích lũy được trong quá
trình chủ động học hỏi, tìm kiếm.
5. Nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận - Trắc nghiệm khách quan, các công cụ lập trình, các bước
để xây dựng hệ thống.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

2


Khóa luận tốt nghiệp
Chương 2: : Phân tích và thiết kế hệ thống website thi trắc nghiệm - Chương này
sẽ đi từ khảo sát hiện trạng, mô phỏng hệ thống, phân tích thiết kế hệ thống thông tin, thiết
kế cơ sở dữ liệu, xây dựng thuật toán.
Chương 3: Xây dựng website thi trắc nghiệm - Giới thiệu cài đặt, giao diện chương

Đ

ại

họ

c


Ki

nh

tế

H

uế

trình, đánh giá kết quả.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

3


Khóa luận tốt nghiệp

Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Trắc nghiệm khách quan
1.1.1 Khái niệm và các dạng câu hỏi trắc nghiệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì cách cho điểm
(đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm.
Các dạng câu hỏi trắc nghiệm

uế


- Trắc nghiệm đúng sai: Trước một câu dẫn xác định (thông thường không phải là câu
hỏi), học sinh đưa ra nhận định và lựa chọn một trong hai phương án trả lời Đúng hoặc

H

Sai.

tế

-Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Đây là loại trắc nghiệm thông dụng nhất. Loại này

nh

thường có hai phần: phần đầu được gọi là phần dẫn, nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần
thiết hoặc nêu một câu hỏi; phần sau là các phương án để chọn thường được đánh dấu

Ki

bằng các chữ cái A, B, C, D hoặc các số 1, 2, 3, 4. Trong các phương án đã chọn chỉ có
duy nhất một phương án đúng hoặc một phương án đúng nhất còn các phương án khác

họ

c

được đưa vào với tác dụng gây nhiễu, còn gọi là câu mồi. Do vậy khi các câu lựa chọn
được chuẩn bị tốt thì một người không có kiến thức chắc chắn về vấn đề đó sẽ không thể

Đ


án nhiễu.

ại

nhận biết được trong tất cả các phương án đã chọn đâu là phương án đúng, đâu là phương

-Trắc nghiệm điền khuyết: Còn được gọi là trả lời ngắn (short answer), đây là dạng
trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tương đối tự do. Thường chúng ta nêu ra một mệnh
đề có khuyết một bộ phận, học sinh nghĩ ra nội dung trả lời thích hợp để điền vào chỗ
trống, thường là những câu trả lời có nội dung ngắn gọn hoặc một vài từ.
-Trắc nghiệm ghép đôi: Có thể xem đây là một dạng đặc biệt của dạng trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi này thường gồm hai cột thông tin, một cột là
những câu hỏi (hay câu dẫn) một cột là những câu trả lời (hay còn gọi là câu lựa chọn),

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

4


Khóa luận tốt nghiệp
yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép các câu trả lời ở cột này với câu hỏi ở cột khác sao
cho hợp lý.
1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của trắc nghiệm
Trắc nghiệm dịch từ chữ Test. Test có nguồn gốc La tinh là testum với nghĩa nguyên
thủy là lọ đất sét dùng trong thuật luyện kim đan để thử vàng. Đến giữa thế kỷ XIX, Test
được dùng rộng rãi trong Tâm lý học để chỉ một chứng tích, bằng chứng. Từ năm 1879,
phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới được thiết lập tại Leipzig (Đức) bởi
nhà tâm lý học người Đức tên là Wundt. Phòng thí nghiệm này mở ra một hướng mới

uế


trong nghiên cứu: sử dụng Test làm công cụ khảo sát tâm lý.

H

Năm 1890, nhà tâm lý học Mỹ- Mac K. Cattell- đưa ra khái niệm "trắc nghiệm trí tuệ
và đo lường" để chỉ một loại chứng tích tâm lý khác biệt giữa các cá nhân. Từ đó, trắc

tế

nghiệm được hiểu theo nghĩa mở rộng là dụng cụ, phương tiện, cách thức để khảo sát, đo

nh

lường trong tâm lý, Sau đây là những tư liệu, những nghiên cứu liên quan đến trắc nghiệm
từ thế kỷ XIX đến nay:

Ki

Năm 1897: Ebbinghaus (Đức) phát triển loại trắc nghiệm điền khuyết.

họ

c

Năm 1904: E. L. Thorndike (Mỹ) viết bài nghiên cứu đầu tiên về trắc nghiệm.
Năm 1905: Binet và Simon (Pháp) phát minh loại trắc nghiệm trí thông minh dùng

ại


cho trẻ em.

Đ

Năm 1908: Trắc nghiệm của Binet được tu chỉnh. Ston (Mỹ) đề xuất loại trắc nghiệm
lý luận số học.

Năm 1916: Trắc nghiệm Binet được tu chỉnh và đặt tên là trắc nghiệm StanfordBinet
tại Mỹ. Trắc nghiệm phát triển nhanh chóng ở các môn tập đọc, Tập viết và Làm toán.
Năm 1918: Thordike, Pintner, Otis và Miller đưa ra công trình sơ khởi về trắc nghiệm
thông minh theo lứa tuổi.
Năm 1922: Trắc nghiệm thành tích học tập của đại học Stanford được Kelly, Ruch và
Terman thực hiện.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

5


Khóa luận tốt nghiệp
Năm 1945: Bắt đầu giai đoạn mới áp dụng và tinh chế phép thống kê toán học trong
trắc nghiệm.
Năm 1965: J. P. Guilford đưa ra khái niệm về khả năng và một số trắc nghiệm để đo
lường các khả năng đó mà không bị lệ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên, môi trường sống và
điều kiện văn hóa.
Năm 1968: Raymond B. Cattell tìm ra mối tương quan giữa khả năng và thành tích
học tập.
Tóm lại, qua những tư liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng việc đánh giá thành tích học

uế


tập bằng trắc nghiệm đã được đặt ra từ rất lâu nhưng để đạt trình độ đo lường một cách

H

khoa học (khách quan, chính xác) thì nhân loại đã phải trải qua một quá trình tìm tòi,
nghiên cứu và phải sử dụng nhiều những tri thức có liên quan như thống kê học, toán học,

tế

tâm lý học...

nh

1.1.3 So sánh với phương pháp tự luận

Ki

a. Những điểm tương đồng của hai phương pháp tự luận và trắc nghiệm:

c

Cả hai phương pháp tự luận và trắc nghiệm đều có thể sử dụng để:

họ

- Đo lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo lường được.

ại

- Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý.


Đ

- Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán.
- Khảo sát khả năng giải quyết các vấn đề mới.
- Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc phối hợp
chúng với nhau nhằm giải quyết các vấn đề phức tạp.
- Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức
b. Những điểm mạnh, điểm yếu của từng phương pháp:
Bảng dưới đây trình bày một cách vắn tắt những mặt mạnh và yếu của từng phương
pháp:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

6


Khóa luận tốt nghiệp
Các lĩnh vực

Trắc nghiệm

Tự luận

1. Các trình độ nhận thức Có thể đo các trình độ có hiệu Có thể đo các trình độ
có thể đo được (Theo quả trong việc đo đạc sự biết, có hiệu quả khi đo
hiểu, áp dụng và phân tích

B.Bloom)

trình độ tổng hợp và

phân tích

2. Phạm vi đánh giá

Bao gồm hầu hết các chủ đề, Bao gồm số ít các chủ
chọn được mẫu tiêu biểu

đề, không chọn được

uế

mẫu tiêu biểu
3. Ảnh hưởng đối với

lũy kiến thức và kỹ năng

H

người học

Khuyến khích người học tích

Khuyến khích người

học tự tìm tòi và sáng

tế

Cho phép, đôi khi khuyến tạo
Tập thói quen sắp


nh

khích sự phỏng đoán

Ki

Tập thói quen nhớ, hiểu và đặt, diễn tả ý kiến của
chính bản thân mình.
phân tích ý kiến người khác

c

4. Công việc chuẩn bị câu Mất nhiều công sức và rất tốn Ít nhiều có khó khăn
hỏi

họ

kém

Khách quan, nhanh chóng

Đ

ại

5. Công việc chấm điểm

Chủ quan, tốn nhiều
thời gian


6. Chất lượng bài trắc

Được xác định do kỹ năng

Tùy thuộc vào chủ

nghiệm

người soạn thảo câu hỏi

quan người chấm bài

Bảng 1.1: So sánh điểm mạnh điểm yếu của trắc nghiệm và tự luận
1.1.4 Đặc điểm cơ bản của trắc nghiệm
Trắc nghiệm kết quả của học tập, với tính chất là một công cụ để khảo sát trình độ học
tập của người học, có hai đặc điểm cơ bản sau đây:
Tính tin cậy: Tính tin cậy của bài trắc nghiệm biểu hiện qua sự ổn định của kết quả
đo lường. Bất kỳ loại dụng cụ đo lường nào cũng phải tin cậy thì mới được dùng để khảo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

7


Khóa luận tốt nghiệp
sát. Một dụng cụ đo lường đem đo nhiều lần một đối tượng khảo sát không thay đổi trong
quá trình khảo sát thì phải cho các kết quả đo lường không khác biệt nhau. Các kết quả
thu thập được sau nhiều lần đo không có sự sai biệt lớn thì công cụ đo đó cho độ tin cậy
cao. Cụ thể là chấm nhiều lần bài trắc nghiệm của người học hoặc do nhiều người chấm
mà kết quả điểm số không thay đổi. Điểm số trắc nghiệm không phụ thuộc vào người

chấm, đó là tính khách quan của bài trắc nghiệm. Chính vì vậy, người ta gọi đây là trắc
nghiệm khách quan để so sánh với tự luận khi điểm số của bài kiểm tra. bao giờ cũng phụ
thuộc ít nhiều vào người chấm.
Đối với trắc nghiệm thành tích học tập, sự ổn định điểm số được đảm bảo dù nội dung

uế

thuộc môn học nào, chấm bao nhiêu lần, ai chấm, chấm trọng tâm thế nào... Tính tin cậy

H

của bài trắc nghiệm đòi hỏi sự rõ ràng, trong sáng của các câu hỏi trắc nghiệm, cụ thể là

tế

từ ngữ sử dụng phải chính xác, không mơ hồ, không gây nhầm lẫn, không hiểu nhiều
nghĩa... Câu hỏi trắc nghiệm rõ ràng dẫn đến sự lựa chọn phương án trả lời tốt nhất mà

nh

mọi người đều chấp nhận. Không thể có hai hay nhiều phương án trả lời đúng cho một

Ki

câu hỏi trắc nghiệm. Yếu tố này đòi hỏi người soạn trắc nghiệm phải cẩn thận, công phu
để sáng tạo câu trắc nghiệm đạt độ tin cậy cao. Tính tin cậy của trắc nghiệm làm cơ sở

c

cho tính giá trị.


họ

Tính giá trị: Một bài trắc nghiệm có giá trị khi nó đáp ứng được mục đích đề ra. Tùy

ại

mục đích khảo sát khác nhau mà có những loại giá trị khác nhau của trắc nghiệm: Giá trị
nội dung, giá trị chương trình, giá trị tiên đoán...

Đ

- Giá trị nội dung: Bài trắc nghiệm đo đúng nội dung, bài trắc nghiệm đó có giá trị nội
dung. Các câu hỏi trắc nghiệm của một bộ đề trắc nghiệm chỉ là một mẫu lựa chọn trong
muôn ngàn câu hỏi để khảo sát nội dung môn học. Cần phải có một số lượng lớn các câu
hỏi bao gồm toàn bộ chương trình môn học, sau đó rút ra một cách ngẫu nhiên một số câu
trắc nghiệm để hình thành một bộ đề để khảo sát một chủ đề nào đó. Bài trắc nghiệm được
xây dựng như vậy có tính giá trị cao.
Bài trắc nghiệm được coi là có giá trị nội dung nếu nó bao trùm thỏa đáng nội dung
môn học. Theo ý kiến phần lớn các chuyên gia về môn học, độ giá trị nội dung là khái
niệm phản ánh về mặt định tính, nó được ước định bằng cách phân tích logic nội dung bài
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

8


Khóa luận tốt nghiệp
trắc nghiệm nếu đối chiếu với các mục tiêu dạy học. Trong các loại giá trị nói trên, độ giá
trị nội dung có vẻ là thực tế hơn cả. Và đây cũng là dấu hiệu chính để người ta sử dụng
đánh giá độ giá trị của một bài trắc nghiệm trong thực tế.

- Giá trị chương trình:
Bài trắc nghiệm có giá trị chương trình khi nào các câu hỏi trắc nghiệm khảo sát toàn
bộ chương trình môn học. Xét mức độ giá trị chương trình của bài trắc nghiệm bằng cách
đối chiếu câu hỏi trắc nghiệm với chương trình môn học. Các câu hỏi trắc nghiệm phải
được phân bố đều khắp chương trình mà không tập trung vào một số bài học hay đề mục
nào theo ý muốn chủ quan của giáo viên. Giá trị chương trình của bài trắc nghiệm ngăn

uế

ngừa hiện tượng học tủ thường xảy ra trong kiểm tra viết thông thường.

H

- Giá trị mục tiêu:

tế

Bài trắc nghiệm có giá trị mục tiêu khi khảo sát mức độ và loại năng lực nhận thức
của người học về nội dung học tập. Trong năng lực nhận thức lý tính, hiểu, nhớ, vận dụng

nh

thường được khảo sát hơn cả. Các hình thức tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh...

Ki

cũng là những mục tiêu khảo sát của trắc nghiệm.

Bài trắc nghiệm có giá trị mục tiêu khi tập trung vào một loại năng lực nào đó của


c

người học. Bài trắc nghiệm mang tính giá trị mục tiêu phải mang tính vừa sức, tức là mức

họ

độ khảo sát phải phù hợp với trình độ phát triển của người học.

ại

- Giá trị tiên đoán:

Trắc nghiệm không những có khả năng khảo sát trình độ hiện tại của người học mà

Đ

còn tiên đoán khả năng học tập của họ ở tương lai gần. Đề thi tuyển sinh luôn đòi hỏi giá
trị tiên đoán. Mục đích của loại đề này là tiên đoán những học sinh có khả năng theo học
chương trình đào tạo kế tiếp. Theo tác giả H. Pieron, "trắc nghiệm khách quan có khả năng
tiên đoán một cách khá chắc chắn sự thành công học tập hơn là lời phê của giáo viên .
- Giá trị đồng thời:
Vấn đề tương tự như độ giá trị tiên đoán, nhưng cả hai bài trắc nghiệm xảy ra đồng
thời hoặc có sự sai khác về thời gian không đáng kể.
- Giá trị cấu trúc:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

9



Khóa luận tốt nghiệp
Bài trắc nghiệm được coi là có độ giá trị cấu trúc nếu điểm số của nó có tương quan
dương với các dấu hiệu đặc trưng cho những mục tiêu mà nó cần đo. Độ giá trị cấu trúc
là một khái niệm tương đối mới chưa có sự thống nhất về ý nghĩa xác thực của nó.
1.2 Các công cụ lập trình
1.2.1 Môi trường phát triển tích hợp Eclipse
a. Tổng quan về Eclipse
Eclipse là 1 công cụ hỗ trợ lập trình mã nguồn mở được phát triển bởi IBM.
Eclipse như một môi trường phát triển Java tích hợp (IDE), với Eclipse chúng ta có
thể mở rộng hơn mã nguồn bằng cách chèn thêm các plugins cho project (PDE- Plug-in

uế

Development Environment). Mặc dù Eclipse được viết bằng ngôn ngữ lập trình Java,

H

nhưng việc sử dụng nó không hạn chế chỉ cho ngôn ngữ Java. Ví dụ, Eclipse hỗ trợ sẵn

tế

hoặc có thể cài thêm các plugins để hỗ trợ cho các ngôn ngữ lập trình như C/C + + và
COBOL. Ngoài ra, còn rất nhiều ngôn ngữ khác như PHP, Groovy, ...

nh

Eclipse còn hỗ trợ cho lập trình viên code theo các mô hình phát triển như MVC, tạo

Ki


thêm các library hỗ trợ phát triển phần mềm.
 Ưu điểm

c

b. Ưu, nhược điểm của Eclipse

họ

 Tạo thuận lợi cho tích hợp liền mạch các công cụ bên trong mỗi một và xuyên

ại

qua nhiều kiểu nội dung và các nhà cung cấp công cụ khác nhau.

Đ

 Hỗ trợ việc xây dựng nhiều công cụ.
 Hỗ trợ một tập hợp không hạn chế các nhà cung cấp công cụ, bao gồm cả các nhà
cung cấp phần mềm độc lập (ISV).
 Hỗ trợ các công cụ thao tác các kiểu nội dung bất kỳ (bao gồm cả HTML, Java,
C, JSP, EJB, XML, và GIF).
 Hỗ trợ cả môi trường phát triển ứng dụng GUI lẫn không dựa trên GUI.
 Chạy trên nhiều hệ điều hành, bao gồm cả Windows và Linux.
 Lợi dụng tính phổ biến của ngôn ngữ Java để viết các công cụ.
 Do sử dụng SWT/JFace nên có lẽ load nhanh hơn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

10



Khóa luận tốt nghiệp
 Nhược điểm


Cài đặt phức tạp.



Tốn phần cứng máy Eclipse cũng khá tốn bộ nhớ máy để cài đặt nên hiện nay
eclipse đã khắc phục bằng phiên bản Eclipse Luna, không cần cài đặt.



Tốn bộ nhớ máy: chạy eclipse cũng khá tốn bộ nhớ máy tính nên để sử dụng nó
máy của bạn cũng cần có cấu hình tương đối cao.



Thiếu tính nhất quán vì có nhiều plugins quá.

1.2.2 Tổng quan về Java EE

uế

Java EE (Enterprise Edition) là một nền tảng được sử dụng rộng rãi, chứa một tập hợp
các công nghệ được phối hợp vào nhau, làm giảm đáng kể chi phí và độ phức tạp của việc

H


phát triển, triển khai và quản lý các tầng làm việc, các ứng dụng máy chủ trung tâm. Java

tế

EE được xây dựng dựa trên nền tảng Java SE và cũng cấp thêm một tập các API (giao

nh

diện lập trình ứng dụng) để phát triển và hoạt động các ứng dụng phía máy chủ (ServerSide Applications) một cách mạnh mẽ, có khả năng mở rộng, đáng tin cậy, di động

Ki

(portable) và bảo mật.

Enterprise Java Beans (EJB): một thành phần kiến trúc của các ứng dụng

họ



c

Một số thành phần cơ bản của Java EE bao gồm:

ại

server được quản lý, sử dụng để bao gói (encapsulate) các business logic của các ứng
dụng. Công nghệ EJB cho phép phát triển nhanh chóng và đơn giản hóa các ứng dụng



Đ

phân tán, các giao dịch an toàn và di động dựa trên công nghệ Java.
Java Persistence API (JPA): một framework cho phép nhà phát triển quản

lý dữ liệu bằng cách sử dụng ánh xạ đối tượng quan hệ (Object Relational Mapping ORM) trong các ứng dụng được xây dựng trên nền tảng Java.
1.3 Quy trình xây dựng hệ thống website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT
- Bước 1: Mô tả hệ thống.
- Bước 2: Thiết kế sơ đồ lớp.
- Bước 3: Thiết kế sơ đồ tình huống.
- Bước 4: Thiết kế sơ đồ trình tự.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

11


Khóa luận tốt nghiệp
- Bước 5: Xây dựng CSDL.
- Bước 6: Viết các trường hợp thử nghiệm hệ thống để kiểm tra lỗi của hệ thống.
- Bước 7: Xây dựng giao diện hệ thống.
- Bước 8: Code hệ thống.
- Bước 9: Kiểm tra hệ thống bằng các trường hợp thử nghiệm đã được viết ở bước
6.

Đ

ại

họ


c

Ki

nh

tế

H

uế

- Bước 10: Sửa hết các lỗi đã tìm được khi thực hiện bước 9.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

12


Khóa luận tốt nghiệp

Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống website thi
trắc nghiệm cho học sinh THPT
2.1 Mô tả hệ thống
Đây là website thi trắc nghiệm cho học sinh THPT nên khóa luận này đã xây dựng hệ
thống bao gồm:
Quyền quản trị viên: là quyền cao nhất của hệ thống trong quyền này có các chức
năng sau:
- Quản lý tài khoản: cho phép người quản trị viên có thể xem toàn bộ các tài khoản có


uế

trong hệ thống, thêm, sửa, xóa tài khoản và phân quyền tài khoản.

H

- Quản lý môn thi: cho phép người quản trị viên có thể xem toàn bộ các môn thi có

tế

trong hệ thống và thêm, sửa, xóa môn thi.

nh

- Xem điểm: cho phép người quản trị viên có thể xem điểm của tất cả các học sinh đã
thi trong hệ thống và có thể xóa điểm của một học sinh bất kỳ.

Ki

Quyền quản lý có các chức năng sau:

c

- Quản lý câu hỏi: cho phép người quản lý thêm, sửa, xóa câu hỏi theo môn thi đã

họ

được người quản trị cung cấp.

ại


- Quản lý đề thi: cho phép người quản lý thêm, xóa, xem chi tiết đề thi theo môn thi

Đ

đã được người quản trị cung cấp.
Quyền người thi là quyền chính trong khóa luận này có các chức năng sau:
- Nhập đề thi trắc nghiệm .
- Làm bài thi trắc nghiệm.
- Xem kết quả sau khi thi ( hiển thị câu hỏi trả lời đúng, điểm thi ).
2.2 Sơ đồ lớp
2.2.1 Quản lý tài khoản

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

13


H

uế

Khóa luận tốt nghiệp

tế

Hình 2. 1: Sơ đồ lớp quản lý tài khoản

nh


Sơ đồ này có 4 action chính đó là thêm, sửa, xóa, xem chi tiết thông tin người dùng
các action sẽ gọi đến lớp QLTaiKhoanBO sau đó sẽ gọi đến lớp QLTaiKhoanDAO lớp

Ki

QLTaiKhoanDAO sẽ thực hiện thao tác với CSDL sau đó sẽ gửi dữ liệu lên lớp

c

QLTaiKhoanBO, lớp này sẽ gọi tới QLTaiKhoanForm và thực hiện các chức năng thêm,

Đ

ại

2.2.2 Quản lý đề thi

họ

sửa, xóa, xem chi tiết thông tin người dùng rồi gửi đến client.

Hình 2. 2: Sơ đồ lớp quản lý đề thi
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

14


Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ này có 3 action chính đó là thêm, xóa, xem chi tiết đề thi, các action sẽ gọi đến
lớp QLDeThiBO sau đó sẽ gọi đến lớp QLDeThiDAO lớp QLDeThiDAO sẽ thực hiện

thao tác với CSDL sau đó sẽ gửi dữ liệu lên lớp QLDeThiBO, lớp này sẽ gọi tới
QLDeThiForm và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa, rồi gửi đến client.

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

uế

2.2.3 Quản lý người thi

Đ

Hình 2. 3: Sơ đồ lớp quản lý người thi bắt đầu thi

Sơ đồ này có 1 action chính đó là nhập đề thi action này sẽ gọi đến lớp NguoiThiBO
sau đó sẽ gọi đến lớp NguoiThiDAO lớp NguoiThiDAO sẽ thực hiện thao tác với CSDL
sau đó sẽ gửi dữ liệu lên lớp NguoiThiBO, lớp này sẽ gọi tới NguoiThiForm và thực hiện
kiểm tra xem đề thi này có trong CSDL hay không rồi gửi đến client.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Nam Khánh

15


×